Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

slide tổng quan về kế toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.98 KB, 21 trang )

L o g
o
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
1
1
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
2
*Kế toán: khoa học thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về
tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản
trong các tổ chức.
*Kế toán tài chính: hệ thống kế toán thu thập, xử lý và
cung cấp thông tin kinh tế tài chính cho các đối tượng có
nhu cầu sử dụng thông tin của doanh nghiệp thông qua các
báo cáo tài chính.
* Kế toán quản trị: hệ thống kế toán thu thập, xử lý và
cung cấp thông tin kế toán cho nhà quản trị tại doanh
nghiệp thông qua các báo cáo nội bộ.
L o g o
Kế toán tài chính & Kế toán quản trị
- Đối tượng sử dụng: Quản
trị DN và các đối tượng bên
ngoài DN
- Đối tượng sử dụng: Quản
trị doanh nghiệp
- Được lập tuân thủ Luật, chuẩn
mực, chế độ kế toán
- Được lập đáp ứng nhu cầu
quản trị doanh nghiệp
- Khách quan - Chủ quan
- Được lập định kỳ, thường là 1


năm
- Được lập định kỳ hoặc khi
cần thiết
- Được lập cho toàn doanh
nghiệp
- Được lập cho toàn doanh
nghiệp hay từng bộ phận
3
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
4
QUY TRÌNH KẾ TOÁN TRONG MỘT ĐƠN VỊ KẾ TOÁN
THU
THẬP
Các nghiệp
vụ kinh tế
ĐO
LƯỜNG
Xác định
giá trị đối
tượng kế
toán
GHI
NHẬN
Ghi chép
Phân loại
Tổng hợp
THÔNG
TIN
Báo cáo kế

toán
Phân tích và
giải trình số
liệu
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
5
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Doanh
Doanh
nghiệp
nghiệp
1
1
4
4
2
2
3
3
5
5
CÁC ĐỐI
TƯỢNG KHÁC
NHÀ NƯỚC
CHỦ SỞ HỮU
KHÁCH HÀNG NHÀ CUNG
CẤP
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính

6
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
LUẬT KẾ TOÁN: -Được ban hành năm 2003
-
Văn bản pháp luật cao nhất về kế toán ở Việt Nam
-
Gồm: nguyên tắc kế toán, quy định chung trong công tác kế
toán, tổ chức bộ máy kế toán, …
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN: nguyên tắc đo lường
và trình bày thông tin trên báo cáo tài chính.
=> Định hướng các đơn vị kế toán xử lý và cung cấp thông tin.
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC: hướng dẫn thi hành
Luật kế toán và các chuẩn mực kế toán.
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
7
GIẢ THUYẾT CƠ BẢN: CƠ SỞ DỒN TÍCH
-
Các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn
chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán:
+ TẠI thời điểm phát sinh
+ KHÔNG căn cứ vào thời điểm thực thu tiền hay thực chi tiền.
- Kế toán dồn tích ghi nhận:
+ Các nghiệp vụ kinh tế thu tiền và chi tiền trong quá khứ
+ Nghĩa vụ hay quyền lợi của doanh nghiệp về thanh toán hay nhận được
tiền trong tương lai.
=> Lợi nhuận và dòng tiền không tương đương nhau.
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
8

GIẢ THUYẾT CƠ BẢN: HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC
-
Giả định doanh nghiệp sẽ hoạt động liên tục vô thời hạn hoặc ít nhất
không bị giải thể trong tương lai gần.
-
Với giả thuyết hoạt động liên tục:
+ Tài sản đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn phải được duy
trì, chứ không bán đi, trừ khi doanh nghiệp bị giải thể.
+ Phản ánh giá trị tài sản của doanh nghiệp theo giá phí, không theo giá
thị trường.
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
9
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN: GIÁ GỐC
-
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả,
phải trả để có tài sản đó ở trạng thái sẵn sàng sử dụng, không căn cứ vào
giá trị thị trường.
-
Vận dụng khi tài sản hình thành ở đơn vị & thời điểm lập báo cáo tài
chính.
=> Đảm bảo tài sản trên báo cáo tài chính có cơ sở đo lường tin cậy do có
chứng cớ chắc chắn từ chứng từ kế toán.
Lưu ý: Giá gốc của tài sản không thay đổi trừ trường hợp tài sản được
đánh giá lại (thanh lý, giải thể, …).
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
10
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN: PHÙ HỢP
-

Chi phí ghi nhận trong một kỳ phải phù hợp với doanh thu tạo ra trong kỳ đó.
+ Những khoản chi nào góp phần tạo ra doanh thu (thu nhập) trong kỳ phải
được ghi nhận là chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ đó.
+ Cần phân biệt chi phí và chi tiêu

Chi tiêu: là khoản chi (bằng tiền hoặc chưa trả tiền) để có được tài sản, dịch
vụ, để hoàn thành một nghĩa vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh.

Chi phí: là khoản chi được trừ vào doanh thu (thu nhập) để xác định kết quả
kinh doanh.

Chi phí trùng với chi tiêu: khi chi tiêu góp phần tạo ra doanh thu trong kỳ. Ví
dụ: chi tiền lương.

Chi phí khác chi tiêu: khi chi phí có nguồn gốc từ chi tiêu (ví dụ: khấu hao
TSCĐ) hay khi chi tiêu có nguồn gốc chi phí (ví dụ: trả tiền điện tháng trước).
=> Việc phân bổ doanh thu và chi phí trong một kỳ dựa trên nguyên tắc
phù hợp.
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
11
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN: NHẤT QUÁN
-
Tất cả các khái niệm, các nguyên tắc và các tính toán trong quy trình kế
toán phải được thực hiện trên cơ sở nhất quán giữa các kỳ kế toán.
=> Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng về tính so sánh để ra quyết định.
- Khi có một phương pháp kế toán khác bảo đảm thông tin đầy đủ, trung
thực và hợp lý hơn, kế toán có thể thay đổi phương pháp kế toán khác và
thay đổi này phải được giải thích trong phần Thuyết minh báo cáo tài
chính.

L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
12
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN: THẬN TRỌNG
-
Phải lập các khoản dự phòng nhưng không quá lớn.
-
Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.
-
Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí
-
Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc
chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi
nhận khi có bằng chứng có thể về khả năng phát sinh chi phí
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
13
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN: TRỌNG YẾU
-
Chỉ chú trọng đến những vấn đề mang tính quyết định đến bản chất và
nội dung của các báo cáo tài chính, không quan tâm đến các yếu tố ít ảnh
hưởng đến báo cáo tài chính.
-
Thông tin được coi là trọng yếu: nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính
xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính.
-
Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các
sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
=> Đảm bảo thông tin hữu ích cho việc ra quyết định của người sử dụng
báo cáo tài chính.

L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
1
BẢNG
CÂN ĐỐI
KẾ TOÁN
3
BÁO CÁO
LƯU
CHUYỂN
TIỀN TỆ
2
BÁO CÁO
KẾT QUẢ
HOẠT
ĐỘNG
KINH
DOANH
4
THUYẾT
MINH BÁO
CÁO TÀI
CHÍNH
14
CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
15
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
L o g o

Tổng quan về kế toán tài chính
16
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
-
Cung cấp thông tin về TÀI SẢN và NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢN
(Nợ phải trả & Vốn chủ sở hữu) tại MỘT THỜI ĐIỂM.
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
+ Tài sản được trình bày theo khả năng hoán chuyển thành tiền giảm dần
+ Nguồn hình thành tài sản được trình bày theo trách nhiệm pháp lý của
doanh nghiệp
=> CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG & SỬ
DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP.
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
17
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
18
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
-
Cung cấp thông tin về LỢI NHUẬN KẾ TOÁN trong MỘT THỜI KỲ,
thường là một năm.
LỢI NHUẬN = DOANH THU (THU NHẬP) – CHI PHÍ
-
Cung cấp thông tin về lợi nhuận một cách tổng quát & lợi nhuận theo
từng hoạt động khác nhau

cho biết doanh nghiệp kinh doanh lãi hay lỗ trong năm tài chính


giúp đánh giá đầy đủ hơn về kết quả và hiệu quả của doanh nghiệp &
dự báo khả năng hoạt động của đơn vị trong tương lai.
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
19
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Công ty X
Năm N
L o g o
Tổng quan về kế toán tài chính
20
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
-
Phản ánh việc hình thành và sử dụng DÒNG TIỀN phát sinh trong MỘT
KỲ theo các hoạt động khác nhau
+ hoạt động kinh doanh
+ hoạt động đầu tư
+ hoạt động tài chính
-
Được lập dựa trên CƠ SỞ TIỀN: dựa vào dòng tiền thực thu và thực chi
trong kỳ.
=> Tiền có từ đâu & sử dụng cho mục đích gì.
L o g o
21

×