Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

TIẾT 53, 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.59 MB, 26 trang )


Những bức hình
này gợi nhớ
những truyện nào
em đã học?

I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
stt Thể loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ
ngôn
4
Truyện
cười
Kể tên các thể loại truyện
dân gian đã học?
Ngày:16.11.2010
Tiết 54
Tiết 53,54

stt
Thể


loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về
các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch
sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng
tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân đối với các sự
kiện và nhân vật lịch sử được kể.
4
Truyện
cười
Truyền thuyết là gì?
1.Truyền thuyết:
( Học chú thích  SGK / tr 7)
Tiết 53,54
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:

stt
Thể
loại

Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ
ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời
quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch
sử được kể.
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường
có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin
của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự
công bằng đối với sự bất công.
4
Truyện
cười
Thế nào là
truyện cổ tích?
1.Truyền thuyết:
( Học chú thích  SGK/tr 7)

2. Truyện cổ tích:
( Học chú thích  SGK/ tr 53)
Ngày:16.11.2010
Tiết 54
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
Tiết 53,54

stt
Thể
loại
Định nghĩa
1
2
3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ
ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời
quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch
sử được kể.
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường

có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin
của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự
công bằng đối với sự bất công.
4
Truyện
cười
1.Truyền thuyết:
( Học chú thích  SGK /tr 7)
2. Truyện cổ tích:
( Học chú thích  SGK/tr 53)
Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn
chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người
để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm
khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong
cuộc sống.
Em hiểu gì về
truyện ngụ ngôn?
3. Truyện ngụ ngôn:
( Học chú thích  SGK/tr 124 )
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
Tiết 53,54

stt
Thể
loại
Định nghĩa
1
2

3
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
ngụ
ngôn
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời
quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch
sử được kể.
Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường
có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ,niềm tin
của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự
công bằng đối với sự bất công.
4
Truyện
cười
1.Truyền thuyết:
( Học chú thích  SGK/ tr 7)
2. Truyện cổ tích:
( Học chú thích  SGK/ tr 53)
Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn
chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người
để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm

khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong
cuộc sống.
3. Truyện ngụ ngôn:
(Học chú thích SGK/tr 100 )
Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui
hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Truyện cười là gì?
4. Truyện cười:
(Học chú thích SGK/tr 124)
II. Tên những truyện dân gian
(theo thể loại) đã học và đọc sách
giáo khoa Ngữ văn 6 – Tập 1:
I. Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
Tiết 53,54

00
09
10
11
1216
15
141317
18
19
20
08
0706
05

04
03
0201293031
3236
35
3433
37
38
39
40
28
27
2625
24
23
22
21
49
50
51
52
56
55545357
58
59
60
48
47
46
45

4443
42
41
Lựa chọn và sắp xếp tên
những truyện dân gian (theo thể
loại) đã học và đọc sách giáo khoa
Ngữ văn 6 – Tập 1.
Lựa chọn và sắp xếp tên những truyện dân gian (theo thể loại) đã học và đọc trong SGK Ngữ văn 6- Tập 1.
Truyền
thuyết
Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh
giầy;Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh;
Sự tích Hồ Gươm; Ấn,Kiếm Tây Sơn
Truyện cổ
tích
Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh;
Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá
vàng; Chuyện Lương Thế Vinh
Truyện
ngụ
ngôn
Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi;
Đeo nhạc cho mèo; Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng
Truyện
cười
Treo biển; Lợn cưới, áo mới;
Đẽo cày giữa đường

I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn

6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
Truyền
Thuyết
Nêu đặc điểm của
truyền thuyết?
Tiết 53,54

Đặc điểm của truyền thuyết:
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch
sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể,
người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù
truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
-
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân
đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn
6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
Truyền
thuyết

-Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
-Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện
như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.

-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
lịch sử.
Truyện
cổ tích
Trình bày ba đặc điểm
đầu của truyện cổ tích?
Tiết 53,54

Đặc điểm của truyện cổ
tích
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số
kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người
mang lốt xấu xí, người em,người dũng sĩ…)
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là
có thật.

1. Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “Thạch Sanh”?
2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?
(2 phút)
00
09
10
11
1216
15
141317
18
19
20

08
0706
05
04
03
0201293031
3236
35
3433
37
38
39
40
28
27
2625
24
23
22
21
49
50
51
52
56
55545357
58
59
60
48

47
46
45
4443
42
410069
70
61
72
76
75
74
7377
78
7980
68
676665
64
63
627189909192969594939798
99
100
88
87
86
8584
83
8281
109110111112116
115

114113117118119120108
107
106105104103102101

ĐÁP ÁN
1. Bức tranh minh hoạ cho cảnh hai mẹ con Lí
Thông bị sét đánh.
2. Bức tranh thể hiện ước mơ của nhân dân về
chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái
ác. Mẹ con Lí Thông đã bị trừng trị thích đáng.
Đây cũng là ước mơ về công lí xã hội.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Bức tranh minh họa cho cảnh nào trong truyện “ Thạch Sanh”?
2. Qua bức tranh đó, em có suy nghĩ gì?

Đặc điểm của truyện cổ
tích
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu
nhân vật quen thuộc(người mồ côi, người mang lốt xấu
xí, người em,người dũng sĩ…)
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.

I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn
6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
Truyền

thuyết

-Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
-Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện
như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
lịch sử.
Truyện
cổ tích
Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi,
người mang lốt xấu xí, người em ut, người dũng sĩ…)
-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo
-Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
-Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải,của
cái thiện.
Truyện
ngụ ngôn
Trình bày đặc điểm
của truyện ngụ ngôn?
Tiết 53, 54

Đặc điểm của truyện ngụ ngôn:
- Là truyện kể mượn chuyện về loài
vật, đồ vật hoặc về chính con người
để nói bóng gió chuyện con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn
dạy người ta trong cuộc sống.


I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn
6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
Truyền
thuyết

- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là
có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch
sử.
Truyện
cổ tích
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ
côi, người mang lốt xấu xí, người em,người dũng sĩ…)
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của
cái thiện.
Truyện
ngụ ngôn
- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói
bóng gió chuyện con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
Truyện
cười
Những đặc điểm cơ bản của truyện cười là gì?

Tiết 53, 54

Đặc điểm của
truyện cười
- Là truyện kể về những hiện tượng đáng
cười trong cuộc sống để những hiện
tượng này phơi bày ra và người nghe
(người đọc) phát hiện thấy.
- Có nhiều yếu tố gây cười.
- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán,
châm biếm những thói hư tật xấu trong xã
hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.

I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã học:
II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn
6 – Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian đã học:
Truyền
thuyết

- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù
truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Truyện
cổ tích
-
Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( người mồ côi, người
mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ…)

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải,của cái thiện.
Truyện
ngụ ngôn
- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện
con người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.
Truyện
cười
- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi
bày ra và người nghe ( người đọc) phát hiện thấy.
- Có nhiều yếu tố gây cười
-
Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong
xã hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.
Tiết 53, 54

I.Định nghĩa về các thể loại truyện
dân gian đã học:
II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại )
đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể
loại truyện dân gian đã học:
IV. Luyện tập:
Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ
ngôn
Truyện cười
- Là truyện kể

về các nhân vật
và sự kiện lịch
sử trong quá
khứ.
- Có nhiều chi
tiết tưởng
tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch
sử, cốt lõi sự
thật lịch sử,
người kể, người
nghe tin câu
chuyện như là
có thật, dù
truyện có
những chi tiết
tưởng tượng, kì
ảo.
-Thể hiện thái
độ và cách
đánh giá của
nhân dân đối
với các sự kiện
và nhân vật lịch
sử.
- Là truyện kể
về cuộc đời, số
phận của
thuộc(người mồ
côi, người mang

lôt xấu xí, người
em,người dũng
sĩ…)
- Có nhiều chi
tiết tưởng
tượng, kì ảo.
- Người kể,
người nghe
không tin câu
chuyện là có
thật.
-Thể hiện ước
mơ, niềm tin của
nhân dân về
chiến thắng cuối
cùng của lẽ
phải ,của cái
thiện.
- Là truyện kể
mượn chuyện
về loài vật, đồ
vật hoặc về
chính con
người để nói
bóng gió
chuyện con
người.
- Có ý nghĩa ẩn
dụ, hàm ý.
-Nêu bài học

để khuyên nhủ,
răn dạy người
ta trong cuộc
sống.
Là truyện kể
về những hiện
tượng đáng
cười trong cuộc
sống để những
hiện tượng này
phơi bày ra và
người
nghe(người
đọc) phát hiện
thấy.
- Có nhiều yếu
tố gây cười.
-Nhằm gây
cười, mua vui
hoặc phê phán,
châm biếm
những thói hư
tật xấu trong xã
hội, từ đó
hướng người ta
tới cái tốt đẹp.
1. Bài tập1: Kể chuyện theo tranh
Tiết 53, 54

1

4
2 3
5 6 7

I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian
đã học:
II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại )
đã học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể
loại truyện dân gian đã học:
IV. Luyện tập:
Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ
ngôn
Truyện cười
- Là truyện kể
về các nhân vật
và sự kiện lịch
sử trong quá
khứ.
- Có nhiều chi
tiết tưởng
tượng, kì ảo.
- Có cơ sở lịch
sử, cốt lõi sự
thật lịch sử,
người kể, người
nghe tin câu
chuyện như là
có thật, dù
truyện có những

chi tiết tưởng
tượng, kì ảo.
-Thể hiện thái
độ và cách đánh
giá của nhân
dân đối với các
sự kiện và nhân
vật lịch sử.
- Là truyện kể về
cuộc đời, số phận
của thuộc(người
mồ côi, người
mang lôt xấu xí,
người em,người
dũng sĩ…)
- Có nhiều chi
tiết tưởng tượng,
kì ảo.
- Người kể,
người nghe
không tin câu
chuyện là có
thật.
-Thể hiện ước
mơ, niềm tin của
nhân dân về
chiến thắng cuối
cùng của lẽ
phải ,của cái
thiện.

- Là truyện kể
mượn chuyện
về loài vật, đồ
vật hoặc về
chính con
người để nói
bóng gió
chuyện con
người.
- Có ý nghĩa ẩn
dụ, hàm ý.
-Nêu bài học để
khuyên nhủ,
răn dạy người
ta trong cuộc
sống.
Là truyện kể về
những hiện
tượng đáng cười
trong cuộc sống
để những hiện
tượng này phơi
bày ra và người
nghe(người đọc)
phát hiện thấy.
- Có nhiều yếu
tố gây cười.
-Nhằm gây cười,
mua vui hoặc
phê phán, châm

biếm những thói
hư tật xấu trong
xã hội, từ đó
hướng người ta
tới cái tốt đẹp.
1. Bài tập1: Kể chuyện theo tranh
2. Bài tập 2: Kể chuyện tưởng tượng
“Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
3. Bài tập 3:
Tìm từ khóa qua nội dung các ô
Tiết 53, 54

I. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian đã
học:
II. Tên những truyện dân gian( theo thể loại ) đã
học và đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6 Tập 1:
III. Những đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại
truyện dân gian đã học:
IV. Luyện tập:
Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ
ngôn
Truyện cười
- Là truyện kể
về các nhân vật
và sự kiện lịch
sử trong quá
khứ.
- Có nhiều chi
tiết tưởng
tượng, kì ảo.

- Có cơ sở lịch
sử, cốt lõi sự
thật lịch sử,
người kể, người
nghe tin câu
chuyện như là
có thật, dù
truyện có
những chi tiết
tưởng tượng, kì
ảo.
-Thể hiện thái
độ và cách
đánh giá của
nhân dân đối
với các sự kiện
và nhân vật lịch
sử.
- Là truyện kể
về cuộc đời, số
phận của một
số kiểu nhân
vật quen thuộc
(người mồ côi,
người mang lôt
xấu xí, người
em,người dũng
sĩ…)
- Có nhiều chi
tiết tưởng

tượng, kì ảo.
- Người kể,
người nghe
không tin câu
chuyện là có
thật.
-Thể hiện ước
mơ, niềm tin
của nhân dân
về chiến thắng
cuối cùng của lẽ
phải ,của cái
thiện.
- Là truyện kể
mượn chuyện
về loài vật, đồ
vật hoặc về
chính con người
để nói bóng gió
chuyện con
người.
- Có ý nghĩa ẩn
dụ, hàm ý.
-Nêu bài học để
khuyên nhủ,
răn dạy người
ta trong cuộc
sống.
-Là truyện kể
về những hiện

tượng đáng
cười trong cuộc
sống để những
hiện tượng này
phơi bày ra và
người nghe
(người đọc)
phát hiện thấy.
- Có nhiều yếu
tố gây cười.
-Nhằm gây
cười, mua vui
hoặc phê phán,
châm biếm
những thói hư
tật xấu trong xã
hội, từ đó
hướng người ta
tới cái tốt đẹp.
1. Bài tập1: Kể chuyện theo tranh
2. Bài tập 2: Kể chuyện tưởng tượng
“Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
3. Bài tập 3:
Tìm từ khóa qua nội dung các ô
* Hướng dẫn tự học:
- Bài vừa học:
+ Nắm lại toàn bộ nội dung ôn tập.
+ Sưu tầm và đọc thêm một số
truyện thuộc các thể loại truyện dân
gian đã học.

- Bài sắp học:
Ôn tập truyện dân gian (tt)
+ Đọc và trả lời câu hỏi 5 SGK /135.
+ Nêu ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc
của mỗi truyện dân gian đã học.
+Thi kể một trong những truyện
dân gian đã học (hoặc đã đọc).
+ Vẽ tranh dựa vào truyện dân gian
đã học.
Tiết 53, 54

Thể loại
Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười
ĐỊNH
NGHĨA
Truyền thuyết là loại truyện dân
gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời
quá khứ, thường có yếu tố tưởng
tượng, kì ảo.Truyền thuyết thể
hiện thái độ và cách đánh giá của
nhân dân đối với các sự kiện và
nhân vật lịch sử được kể.
Loại truyện dân gian kể về
cuộcđời của một số kiểu nhân
vật quen thuộc.Truyện cổ tích
thường có yếu tố hoang đường,
thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về chiến thắng cuối
cùng của cái thiện đối với cái ác,

cái tốt đối với cái xấu, sự công
bằng đối với sự bất công.
Loại truyện kể bằng văn xuôi
hoặc văn vần, mượn chuyện về
loài vật, đồ vật hoặc về chính con
người để nói bóng gió, kín đáo
chuyện con người, nhằm khuyên
nhủ, răn dạy người ta bài học
nào đó trong cuộc sống
Loại truyện kể về những
hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống nhằm
tạo ra tiếng cười mua vui
hoặc phê phán những
thói hư,tật xấutrong xã
hội

TÊN
VĂN
BẢN
- Con Rồng, cháu Tiên
- Bánh chưng, bánh giầy
- Thánh Gióng
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Sự tích Hồ Gươm
- Ấn , Kiếm Tây Sơn
- Sọ Dừa
- Thạch Sanh
- Em bé thông minh
- Cây bút thần

- Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Chuyện Lương Thế Vinh
- Ếch ngồi đáy giếng
- Thầy bói xem voi
- Đeo nhạc cho mèo
- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Treo biển
- Lợn cưới, áo mới
- Đẽo cày giữa đường
ĐẶC
ĐIỂM
- Là truyện kể về các nhân vật và
sự kiện lịch sử trong quá khứ.
-Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì
ảo Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật
lịch sử, người kể, người nghe tin
câu chuyện như là có thật, dù
truyện có những chi tiết tưởng
tượng, kì ảo.
-Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân dân đối
với các sự kiện và nhân vật lịch
sử.
- Là truyện kể về cuộc đời, số
phận của thuộc (người mồ côi,
người mang lôt xấu xí, người
em,người dũng sĩ…)
- Có nhiều chi tiết tưởng tượng,
kì ảo.
- Người kể, người nghe

không tin câu chuyện là có thật.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về chiến thắng cuối
cùng của lẽ phải ,của cái thiện.
- Là truyện kể mượn chuyện về
loài vật, đồ vật hoặc về chính con
người để nói bóng gióchuyện con
người.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, hàm ý.
- Nêu bài học để khuyên nhủ,
Răn dạy người ta trong cuộc
sống
- Là truyện kể về những
hiện tượng đáng cười trong
cuộc sống để những hiện
tượng này phơi bày ra và
người nghe ( người đọc)
phát hiện thấy.
- Có nhiều yếu tố gây cười.
- Nhằm gây cười, mua vui
hoặc phê phán, châm biếm
những thói hư tật xấu
trong xã hội, từ đó hướng
người ta tới cái tốt đẹp.
Nội dung
Luyện tập
Hướng dẫn tự học:
Tiết 53, 54


×