Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 53, 54 ôn tập học kỳ I Số học 6 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.26 KB, 5 trang )

Ngày soạn 3/12/2010. Ngày dạy
Tuần 18, Tiết 53 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
A .Mục tiêu :
Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập
N , N
*
, Z , số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, liền sau .
Biểu diễn một số trên trục số .
Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho
2, cho 5, cho 3, cho 9, Số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung,
ƯCLN, BCNN .
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục
số, tìm các số trong một tổng chia hết cho 2 , cho 3, cho 5, cho 9 , tìm
ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế
cho hs .
B .Chuẩn bò :
GV: Giáo án bài ôn tập
HS: xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu .
C .Hoạt động dạy và học :
I .Ổn đònh tổ chức : 6B : 6C:
II. Kiểm tra bài cũ: KÕt hỵp trong giê häc.
III . Dạy bài mới :ÔN TẬP HỌC KÌ I
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS GHI BẢNG

GV.Cách viết tập hợp thường
dùng ? Kí hiệu ?
HS :Diễn đạt cách viết , dạng kí
hiệu .
GV : Tìm ví dụ ?
Mỗi phần tử của tập hợp được


ngăn cách như thế nào ?
GV : Một tập hợp có thể có bao
nhiêu phần tử ?
I . Ôn tập chung về tập hợp :
a. Cách viết tập hợp, kí hiệu :
Vd : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A = {0;1;2;3}
b. Số phần tử của tập hợp :
Vd : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho : x + 5
= 3 .
c. Tập hợp con :
Ví dụ : A =
{ }
0;1
.
B =
{ }
0; 1; 2
± ±
.
Suy ra : A

B.
Củng cố khái niệm tập con .
GV : Khi nào tập hợp A được gọi
là con của tập hợp B ?
GV: Xác đònh tập con ở ví dụ
bên ? Tại sao ?
GV : Thế nào là hai tập hợp bằng
nhau ?

Chú ý tìm phản ví dụ .
G/V : Giao của hai tập hợp là
gì ? Cho ví dụ ?
Củng cố các tập số đã học và mối
quan hệ giữa chúng .
G/V : Thế nào là N, tập N
*
, tập Z ?
biểu diễn các tập hợp đó ?
G/V : Xác đònh mối quan hệ giữa
chúng ?
Bài cho HS khá giỏi: Tìm n

N biết
n+5
M
n +2
Củng cố dấu hiệu chia hết dựa
theo bài tập
như phần ví dụ bên .
G/V : Lưu ý giải thích tại sao .
G/V : Củng cố cách tìm số nguyên
tố hợp số dựa vào tính chất chia
hết của tổng và các dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 .
Bài 213/SBT-17:Có 133 vở, 80 bút,
Cho tập hợp M = {3,7}
Ta có các cách viết:
{7}⊂ M ; 7∈ M
d. Giao của hai tập hợp :

Vd : A =
{ }
1; ;2;a b
, B =
{ }
, , , ,a b c d e
.
A

B =
{ }
,a b
.
II . Tập N ; tập Z :
a. Khái niệm về tập N, tập Z .
N =
{ }
0;1;2;3;4....
.
N
*
=
{ }
1;2;3;4.....
.
Z =
{ }
....; 2; 1;0;1;2;3;.....
− −
.

b. Thứ tự trong tập hợp N, trong Z
III .Ôn tập về tính chất chia hết ,dấu
hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Ví dụ 1 : Điền chữ số vào dấu * để :
a) 1*5* chia hết cho 5 và 9 ?
b) *46* chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 .
Ví dụ 2 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp
số ? Giải thích ?
a) 717 = a
b) 6. 5 + 9. 31 = b .
c) 3. 8. 5 – 9. 13 = c .
IV.Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Vd : Cho 2 số : 90 và 252 .
a) Tìm BCNN suy ra BC .
b) Tìm ƯCLN suy ra ƯC .
Giải:
Ta có : 90 = 2.3
2
.5
252 = 2
2
.3
2
.7
a) BCNN(90,252) = 2
2
.3
2
.5.7 = 1260
BC(90,252) = {0,1260,2520,3780,...}

b) UCLN(90,252) = 2.3
2
= 18
0
1 2 3-1-2
-3
170 tập giáy chia đều vào các phần
thưởng, thừa 13 vở, 8 bút, 2 giấy.
Tìm số phần thưởng?
Bài 216/SBT. H đọc đề, ghi tóm tắt,
nêu hướng giải quyết, sau đo một
em lên bảng làm.
IV . Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập lại các kiến thức đã ôn .
Làm các bài tập
UC(90,252) = {1,2,3,6,9,18}
Bài 213. Số vở đã chia: 133-13=120.
Số bút đã chia: 80-8=72.
Số giấy đã chia:170-2=168.
Số phần thưởng a là ƯC( 120,72, 168).
120=2
3
. 3.5
72= 2
3
. 3
2
168= 2
3
.3.7

ƯCLN(120,72.68)= 24.
Vì số phần thưởng > 13 nên a=24.
Bài 216.Gợi ý: a-5

BC( 12,15,18).
Đ/S: a=365.
Ngày soạn 6/12/2010. Ngày dạy
Tuần 18, Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
A .Mục tiêu :
Ôn tập qui tắc lấy giá trò tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng,
trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z .
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, giá trò của biểu
thức , tìm x .
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác .
B .Chuẩn bò :
GV: Giáo án bài ôn tập
HS: xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu .
C .Hoạt động dạy và học :
I .Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra sĩ số :6B 6C
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ơn.
III . Dạy bài mới :ÔN TẬP HỌC KÌ I
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS GHI BẢNG
HĐ1 :
Củng cố đònh nghóa giá trò tuyệt đối
của một số nguyên và cách tìm .
G/V : Đònh nghóa giá trò tuyệt đối
của số nguyên a ?
G/V : Vẽ trục số minh họa .
I .Ôn tập các qui tắc cộng, trừ số
nguyên :

1 .Giá trò tuyệt đối của số nguyên a :
Với mọi số nguyên a ta có
│a│∈ N (là một số không âm)
Ví dụ : │5│= 5, │-5│= 5
HĐ2 :
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng,
khác dấu và ứng dụng vào bài tập .
G/V : Phát biểu qui tắc cộng hai số
nguyên âm ?
_ Thực hiện ví dụ ?
G/V : Tương tự với hai số nguyên
không cùng dấu .
G/V : Chú ý : số nguyên bao gồm
hai phần : phần dấu và phần số
HĐ3 :
Muốn trừ hai số nguyên ta làm thế
nào
H nêu quy tắc dấu ngoặc

GV đưa đề bài, HS suy nghĩ nêu
cách làm. Sau đó 2 HS lên bảng làm.
Làm t. tự
Bài cho HS khá:
3 5a − =
2. Phép cộng trong Z :
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu :
Vd : (-15) + (-20) = - 35 .
(+19) + (+31) = 50 .

25−

+
15+
= 40 .
b) Cộng hai số nguyên khác dấu :
Vd : (-30) + (+10) = -20 .
(-15) + (+40) = 30 .
(-12) +
50−
= 38 .
3 . Phép trừ trong Z :
Ví dụ :
15 – ( -20) = 15 + 20 = 35 .
-28 – (+12) = (-28) + (-12)= -40 .
a - b = a + (-b)
4. Quy tắc dấu ngoặc:
a- ( b+c-d) = a-b-c+d
a+( b+c-d) = a+b+c-d
I. Bài tập:
Bài 1: Thực hịên phép tính:
a) 80-(4.5
2
- 3. 2
3
)
b)
( )
18 7 15
 
− + − −
 

c) (-27)- (-54)+28
Bài 2: Tính nhanh:
A) (1998+27)- (1998+43+27)
B) 666-(-442)-100-88
C) –(-315)+(-115)-105+25
D) 921+
( ) ( )
97 921 47
 
+ − + −
 
Bài 3. Tìm số ngun a biết:
a
= 3 ;
a
= 0 ;
a
= - 1 ;
a
=
2−
.
Giải:
a
= 3

a=3 hoặc a=-3
a
= 0


a=0
a
= - 1=> Khơng có giá trị nào của a thoả
mãn.
Bài 4 : Rút gọn:
a) x+(-25)-
[ ]
85 ( 40) 15 ( 25)+ − + + −
b) –(a-b+c)-(a+b-c)
IV . Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập lại phần lí thuyết vừa ôn .
Làm các bài tập SBT : 104 (sbt : tr 15) ; 57(sbt : tr
60);
86 (sbt : tr 64) ; 162, 163 (sbt
: tr 75).

×