Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

quá trình hình thành và phát triển tư duy và lí luận của đảng về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam trong quá trình đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.89 KB, 19 trang )


 !"#$ %&'()
*)+, /01
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(12/1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống. Để
đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết phải đổi mới tư
duy. Thực tiễn xã hội đã khách quan hóa vai trò và tầm quan trọng đặc biệt
của lý luận và tư duy lý luận đối với sự phát triển của đất nước và dân tộc.
Đổi mới tư duy lý luận của Đảng, là vấn đề cấp thiết với sự lãnh đạo của
Đảng đồng thời là vấn đề cơ bản, có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng
nước ta. Ở vị trí Đảng cầm quyền, có trọng trách lãnh đạo đất nước và lãnh
đạo xã hội đi lên CNXH, thực hiện mục tiêu lý tưởng của CNXH ở Việt Nam.
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã nhận định: “trong nhận thức của chúng ta về
chủ nghĩa xã hội có nhiều quan niệm lạc hậu”
(1)
. Vì vậy, Đảng ta chủ trương đổi mới
tư duy lý luận trước hết phải bắt đầu từ nhận thức từ chủ nghĩa Mác - Lênin, về
CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta. Chính vì nhận thức của chúng ta về
những vấn đề lý luận nền tảng đó còn nhiều bất cập, không chỉ lạc hậu với cuộc sống
mà còn hiểu sai, dẫn đến giải thích sai và vận dụng không đúng những nguyên lý cơ
bản ấy vào thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, do đó đổi mới tư duy lý
luận về chủ nghĩa Mác - Lênin là xây dựng cở lý luận về con đường đi lên CNXH ở
nước ta, trang bị vũ khí lý luận và tư tưởng cho sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta.
1. Quá trình hình thành và phát triển tư duy lý luận của Đảng về con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong quá trình đổi mới.
-2-2 3451
 !"#$ %+2
 !"
#$%&'()*+),
1
Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), -./01!123456789 Nxb Sự thật, Hà Nội. tr.125


1
Theo các nhà kinh điển, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội thoát thai từ chủ
nghĩa tư bản và có những đặc trưng cơ bản như sau: Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã
hội là nền đại công nghiệp cơ khí; Chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ
nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; Chủ nghĩa xã hội điều tiết một
cách có kế hoạch nền sản xuất xã hội và xoá bỏ sản xuất hàng hoá (trong chính sách
kinh tế mới, Lênin đã nói tới sự cần thiết của sản xuất hàng hoá trong chủ nghĩa xã
hội); Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; Chủ
nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động; Chủ nghĩa xã hội là sự
xoá bỏ giai cấp; Chủ nghĩa xã hội và giải phóng con người khỏi mọi áp bức, kể cả áp
bức dân tộc và tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện; Chủ nghĩa xã hội
thực hiện quyền bình đẳng của xã hội; Nhà nước trong chủ nghĩa xã hội là nhà nước
thực hiện chức năng của chuyên chính vô sản.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh, chủ nghĩa xã
hội không phải là một lý tưởng thực hiện phải khuôn theo nó, nó là một phong trào
hiện thực; chủ nghĩa xã hội không phải là kết quả của những sắc lệnh từ trên xuống,
nó là sự nghiệp sáng tạo của bản thân quần chúng nhân dân. Vì thế không nên quan
niệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội là việc gò ép, điều chỉnh thực tế sinh động,
phong phú cho phù hợp với những tư tưởng, những khái niệm và công thức được đưa
ra một lần và được coi là vĩnh viễn. Kinh nghiệm đã chỉ rõ rằng không thể quan niệm
chủ nghĩa xã hội là một xã hội cứng nhắc bất biến nào đó. Chủ nghĩa xã hội hiện thực
luôn luôn phát triển, do đó quan niệm của nó phải được phát triển.
Quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa của nhiều
nước vốn từ nước nông nghiệp lạc hậu lên CNXH. Đó là một kiểu quá độ “ đặc biệt
của đặc biệt” (tất nhiên phải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, phức tạp, lâu dài, chủ
yếu vì chưa qua trường học dân chủ tư sản và chưa có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện
đại). Những nước thuộc các kiểu quá độ bỏ qua, đương nhiên phải có Đảng Cộng sản
lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, có đường lối xây dựng và bảo vệ đất nước
theo mục tiêu XHCN, tận dụng những thành quả của cách mạng XHCN, của chủ
2

nghĩa tư bản và của cả nhân loại để quá độ lên CNXH. Theo Lênin ở các nước này
cần khắc phục những biểu hiện của tính tiểu tư sản, tiểu nông trong Đảng Cộng sản,
trong quần chúng; chống mọi kẻ thù phá hoại,… để từng bước quá độ lên CNXH
phải trải qua rất nhiều “những bước quá độ nhỏ” , những hình thức trung gian quá độ
“đan xen giữa các thành phần và các mảnh của chủ nghĩa tư bản lẫn CNXH,… Do
đó, “các nước quá độ bỏ qua” dù là quá độ rút ngắn thì cũng không thể nóng vội đốt
cháy giai đoạn mà phải vận dụng đúng những quy luật khách quan, những tiên đề và
những điều kiện cụ thể để giành thắng lợi từng bước, trên tất cả các lĩnh vực của xã
hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những luận giải cực kỳ phong phú về CNXH ở Việt
Nam. Người đã đặt tiền đề lý luận quan trọng cho sự nghiệp đổi mới hiện nay của nhân dân
ta. Người diễn đạt một cách giản dị, ngắn gọn và dễ hiểu rằng chủ nghĩa xã hội là “xã hội
ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt”
(2)
. Chủ nghĩa xã hội là
“mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do”
(3)
. “Chủ nghĩa xã hội là làm cho người
dân được ấm no, hạnh phúc và học hành tiến bộ”
(4)
“Chủ nghĩa xã hội là tất cả mọi người
các dân tộc ngày càng ấm no, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng”, “Chủ nghĩa xã hội
trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công
ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc”. Còn nhiều luận điểm quan trọng
khác ở tầm phương pháp luận đã đặt cơ sở lý luận cho Đảng ta tiếp tục nghiên cứu, vận
dụng vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
* :;<=;>;?*@/A:
*+),
Từ cuối những năm 1970, nền kinh tế nước ta đứng trước những mất cân đối
nghiêm trọng đã đẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Biểu hiện rõ

nhất là sản xuất xã hội trì trệ, lạm phát tăng nhanh, lòng tin của nhân dân đối với sự
2
Hồ Chí Minh (2000),3>9 tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.591
3
Hồ Chí Minh (1996),3>9 tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.396
4
Hồ Chí Minh (2000),3>9 tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.97
3
lãnh đạo của Đảng và sự điều hành quản lý của Nhà nước giảm sút. Cuộc khủng
hoảng này thật sự là một thách thức lớn đối với cả dân tộc ta.
Nguyên nhân sâu xa, cơ bản dẫn đến khủng hoảng do chúng ta đã nhận thức
sai, vận dụng không đúng chủ nghĩa Mác - Lênin, nhất là lý luận về chủ nghĩa xã hội,
về thời kỳ quá độ, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng như quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Trong nhiều thập kỷ, quan niệm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội còn đơn
giản và chưa rõ ràng, chúng ta chưa hình dung được một xã hội xã hội chủ nghĩa phù
hợp với đặc điểm của nước ta. Đối với chủ nghĩa tư bản, chúng ta cũng chưa có sự
nghiên cứu đầy đủ và toàn diện, khách quan với tư cách là một hình thái kinh tế - xã
hội, chưa thấy rõ những mặt tiêu cực cần phủ định và những mặt tích cực cần phải
chọn lọc để kế thừa. chủ nghĩa
Về cơ chế quản lý, đã kéo dài quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao
cấp. Với mô hình kinh tế hiện vật, với phương thức quản lý tập trung và kế hoạch bị
áp đặt từ bên trên đã dẫn đến sự phát triển chủ nghĩa quan liêu trong bộ máy Nhà
nước và trong các tổ chức kinh tế.
Với tinh thần tự phê bình và đổi mới, Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ:
“Những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế, xã hội, bắt nguồn từ những
khuyết diểm trong hoạt động  9B6CD)1E. Đây là
nguyên nhân của mọi nguyên nhân”
(5)
.

Những khuyết điểm trong lĩnh vực tư tưởng chính là sự lạc hậu về tư duy, sự
bất cập về nhận thức, và đó là lý do phải đặt ra yêu cầu về đổi mới tư duy. Đổi mới tư
duy thực chất là xây dựng cơ sở lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, là trang bị vũ khí lý luận và tư tưởng cho
sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta
5
Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), -./01!123456789 Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.27
4
Thực trạng nước ta từ cuối những năm 1970 đã bước vào một cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và kéo dài, đó là thách thức lớn nhất đối với cả dân
tộc ta và cũng là nguyên nhân quan trọng nhất đòi hỏi Đảng ta phải nhận thức, đổi
mới tư duy lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Mặt khác, từ cuối những năm 1970 - đầu những năm 1980, xu thế đổi mới, cải
cách đã diễn ra khá mạnh mẽ trên thế giới. Đó cũng là nhân tố tác động đến quá trình
đổi mới tư duy lý luận ở nước ta và đòi hỏi chúng ta phải đổi mới kịp thời. Những
nhân tố tác động ấy là: Tình hình đổi mới, cải cách, cải tổ của các nước xã hội chủ
nghĩa trên thế giới; Vào thời gian đó, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và
đang diễn ra mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu kỳ diệu trong mọi lĩnh vực. Yêu
cầu nhận thức lại để trên cơ sở đó bảo vệ và phát triển CNXHKH, chủ nghĩa Mác -
Lênin trở thành một yêu cầu cấp bách của cuộc sống.
-262378 !"#$ %++
78*)+9+ /0:2
Trước đổi mới, quan điểm về CNXH và con đường xây dựng CNXH ở nước
ta, chịu ảnh hưởng sâu sắc về nhiều mặt các quan điểm của Liên Xô, Trung Quốc, phổ
biến và rõ nét nhất là chịu ảnh hưởng của mô hình Xôviết. Đây cũng là tình hình chung
trong tất cả các nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa.
1<)5688 của Đảng ta đã xác định “con đường tiến lên chủ nghĩa xã
hội của nước ta sẽ quanh co và dài”, phải trải qua một thời gian dài gồm nhiều giai
đoạn. F><6 có nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc; 
><6 có nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong

kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân
chủ nhân dân; ><6D có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ
nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội”
(6)
. Những quan điểm của Đại hội
lần thứ II thể hiện một sự quá độ thận trọng, dần từng bước lên CNXH.
6
Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1998), 1#G7-<)).3;H9Nxb CTQG, Hà Nội. tr.63
5
Quan điểm tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
trong giai đoạn này thể hiện tư tưởng chủ quan, nóng vội, không đánh giá đúng tình hình
thực tế, vi phạm quy luật khách quan. Có thể nói Đảng ta đã đề ra quan điểm về thời kỳ
quá độ, nhưng chưa hình dung rõ nội dung của nó với những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể,
thời gian thực hiện. 1<)5687 khi xác định khoảng 20 năm cho thời kỳ này, đã
không tính được hết những khó khăn của một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh
tàn phá, đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ dài và phải trải qua nhiều bước quá độ nhỏ
Đến 1<)5679 Đảng nêu lên khái niệm IJ&5
;?CK>*+)L, Đây là vấn đề có ý nghĩa rất lớn về
mặt lý luận và thực tiễn. Ý nghĩa của nó thể hiện ở chỗ giúp chúng ta nhận thức rõ
ràng rằng, quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa dứt
khoát phải trải qua một giai đoạn đặc biệt mà nội dung của giai đoạn này khác hẳn
nội dung của giai đoạn đầu tiên của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH.
Để thấy được sự phát triển tư duy lý luận của Đảng về CNXH, không chỉ nhìn
nhận những quan niệm trước đây, mà còn phải tìm thấy những nguyên nhân dẫn đến
nhận thức đó, đánh giá nó trên những quan điểm thực tiễn, lịch sử cụ thể.
3;595EMN$JO.PQ7K-
;>K=$BD0#-! K:0=. Quá độ lên CNXH với
điểm xuất phát thấp, từ xã hội nông nghiệp truyền thống, từ chế độ thực dân nửa phong
kiến, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tới CNXH; bước quá độ tới CNXH lại không
đồng nhất ở mỗi miền do hoàn cảnh đất nước bị chia cắt làm hai miền với chế độ chính

trị khác nhau.
3;9PER%-9S3BS9>M7K-
R%'K;'KT<*+);E=?<
0*E/;)0;TD) 5D=U3@/-VWXY9
$2ZVWXW[;>'E0;\'ZT,
Trong khoảng 10 năm đầu trước đổi mới ( 1975 – 1985 ), Việt Nam đứng
trước những tác động phức tạp của tình hình quốc tế.
6
- Quan hệ Việt Nam – Campuchia và quan hệ Việt Nam – Trung Quốc căng
thẳng kéo dài.
- Mỹ phát động chiến lược bao vây cấm vận nhằm cô lập Việt Nam, đ•y tình
hình kinh tế – xã hội nước ta vốn khó khăn tới những khó khăn lớn hơn, gay gắt hơn.
- Các nước xã hội chủ nghĩa, kể cả Liên Xô đang trong thời kỳ trì trệ và khủng
khoảng, sự giúp đ€ và chi viện cho Việt Nam không còn như trước.
- Các nước tư bản chủ nghĩa tranh thủ thành tựu của khoa học - công nghệ, đ•y
nhanh tốc độ phát triển, có ưu thế về tiềm lực kinh tế và tiềm lực khoa học - công nghệ,
tạo nên những thách thức đối với chủ nghĩa xã hội.
Vào lúc này, thực tiễn đã hối thúc mạnh mẽ những cải cách, đổi mới CNXH.
Trong khi ở Việt Nam vẫn bị những cản trở của mô hình, cơ chế đã tồn tại từ lâu kìm
hãm. Những biểu hiện chủ quan, duy ý chí, coi thường quy luật khách quan đã tác
động tiêu cực và ảnh hưởng nặng nề vào các quyết định đường lối, chính sách. Sự phát
triển đơn tuyến, khép kín trong phạm vi, khuôn khổ của hệ thống CNXH đã làm cho
CNXH không tiếp cận được với văn minh hiện đại của phương Tây. Sự lạc hậu, tụt
hậu trong phát triển là sự yếu kém phổ biến của CNXH. Việt Nam cũng nằm trong
tầm ảnh hưởng đó, thậm chí căn bệnh chủ quan duy ý chí, tả khuynh còn nặng nề hơn
bởi những đánh giá thái quá về chủ quan sau giải phóng miền Nam.
3;<9A>JHP *+).PQN<0;
'CDE9ở nước ta khuynh hướng giáo điều và chủ quan duy ý chí
mặc dù đã được phát hiện và nhận thức để quyết tâm đi vào đổi mới, nhưng căn bệnh
này dẫn dễ tái sinh và không loại trừ khả năng mắc phải sai lầm cũ trong hình thức mới.

Do vậy, đổi mới là một cuộc đấu tranh giữa những cái mới, cái tiến bộ với cái cũ, cái lạc
hậu, lỗi thời; giữa thái độ tích cực đổi mới và sự níu kéo của trì trệ, bảo thủ.
-2=2378 !"#$ %+
78*)+ 9,-6> /01:2
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm 1991 đã
phác họa mô hình CNXH mà nhân dân ta xây dựng với sáu đặc trưng. Đại hội lần
7
thứ X, XI bổ sung, phát triển, làm cho mô hình CNXH đang được xây dựng ở nước
ta toàn diện hơn, hoàn chỉnh hơn. Nhận thức mới của Đảng ta về mô hình CNXH và
con đường đi lên CNXH đã được thể hiện nhất quán. Sự nhất quán đó sẽ tạo nên một
nền tảng vững chắc cho hệ thống quan điểm lý luận về CNXH và con đường đi lên
CNXH ở nước ta đã bắt đầu hình thành và sẽ từng bước được bổ sung, hoàn thiện.
Thực tế hơn 25 năm qua đã chứng minh, với mô hình này, chúng ta đã
thu được những thành tựu, to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Thời điểm hiện nay đã
có yêu cầu bức thiết và những điều kiện cơ bản đã chín muồi cho việc bổ sung
phát triển Cương lĩnh trong đó có mô hình CNXH của nước ta. Lãnh đạo công
cuộc đổi mới, nhận thức của Đảng về con đường quá độ lên CNXH của nước
ta có những đổi mới sâu sắc.
Đại hội VI (12/1986 ) đặt cơ sở cho sự hình thành lý luận đổi mới mà còn xây
dựng nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta thông qua đổi mới như
một cuộc cách mạng lâu dài, toàn diện và triệt để, có kế thừa và có phát triển. Đổi mới
không chỉ là  mà còn là vấn đề H, không chỉ là )H mà còn
là ;?), không chỉ là 6 mà còn là DE, Bước vào đổi mới, Đảng ta nhấn mạnh
trước hết phải đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế. Đây là tiền đề nhận thức để đổi mới
trong thực tiễn, từ đổi mới tổ chức đến cơ chế, chính sách, đến con người.
Đại hội VII, trên cơ sở tổng kết thực tiễn 5 năm đầu đổi mới từ Đại hội
VI thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
(1991). Lần đầu tiên đã đề cập một cách có hệ thống dưới hình thức luận đề,
xác định 6 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. “Đó là xã hội: ]>@A@>
)^#R)%'0;>A:;:\PE*

K<0)CN%KPE*/0^#R%_R
09DEPZA@)^#>&\ER'`D69
DR)9DC9a>_:9 a>>)9R)PS
>9:A>9<M9R%'K;>AK@^#A@)
8
;>=D?b9>'0McO0D)^#RK
N.\=@A@E=;0=”
(7)
.
Sáu đặc trưng đó chính là những dấu hiệu (đặc điểm, tiêu chí) nhận biết
bản chất - mục tiêu - động lực của CNXH ở Việt Nam do Đảng nêu ra, xuất
phát từ thực tiễn đổi mới. Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng CNXH ở nước ta là từng bước đạt đến cái
bản chất và mục tiêu ấy của CNXH.
Đại hội VIII, IX, X, XI tiếp tục bổ sung quan niệm về CNXH và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Như vậy, quan hệ giữa bản chất, mục
tiêu và động lực của CNXH là quan hệ thống nhất, trùng hợp và tác động lẫn
nhau theo quy luật nhân - quả và tương tác biện chứng giữa khả năng và hiện
thực, giữa kinh tế - chính trị - văn hóa và xã hội, giữa dân tộc và quốc tế, giữa
chủ thể con người và khách thể xã hội.
Đại hội lần thứ IX của Đảng ta đã đưa ra một quan điểm rõ ràng và hợp lý
về vấn đề này. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là “D`K*
.;$S;.KPE*'0;M\5DE9
09'0N:@><+<\A=0)
DE9JDK%'>dCK9;:\
PE*9*@/A:%'0K<”
(8)
.
Nước ta quá độ lên CNXH "bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, việc "bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa" được giải thích rõ về hai phương diện:

36, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN) là "bỏ qua việc xác lập vị
trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa".
36, trong khi bỏ qua những mặt đó, cần "tiếp thu, kế thừa những
thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về
7
7_'K1<)<D>S56788, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 111
8
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), 7_'K1!12345689 Nxb CTQG, Hà Nội, tr.84
9
khoa học - công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền
kinh tế hiện đại".D ?:
"Bỏ qua" chế độ TBCN nhưng nước ta vẫn phải tôn trọng quá trình lịch sử -
tự nhiên của sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế -
xã hội khác, đặc biệt, phải tôn trọng quá trình lịch sử tự nhiên của lực lượng sản xuất,
của các nhân tố kinh tế - kỹ thuật mà xét đến cùng là những nhân tố quyết định sự ra
đời, tồn tại và phát triển của chế độ mới.
- Từ một nước chậm phát triển, bằng "con đường rút ngắn" đi lên CNXH, tất
yếu nước ta phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài trong đó có sự xen kẽ "những
mảnh của CNXH" với "những mảnh của CNTB" (Lênin). Trạng thái xen kẽ ấy làm
cho các yếu tố của CNXH và các yếu tố của CNTB vừa đấu tranh với nhau, vừa
"chung sống hòa bình", vừa bài trừ, vừa nương tựa, thâm nhập vào nhau.
Nước ta "bỏ qua" chế độ TBCN nhưng không thể bỏ qua quá trình phát triển
có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn mà CNTB đã từng trải qua: sản xuất
hàng hóa; tiến hành cách mạng kỹ thuật - theo nhu cầu phát triển biện chứng của kỹ
thuật trong hiệp tác giản đơn, công trường thủ công, đại công nghiệp cơ khí - để
chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc; mở rộng giao lưu trong
nước và giao lưu quốc tế, khắc phục tâm lý sản xuất nhỏ và tư tưởng phong kiến
 "Bỏ qua" chế độ TBCN nhưng phải kế thừa những thành tựu tiến bộ mà loài
người tạo ra trong chế độ CNTB. Sau khi "bỏ qua" phần lạc hậu của CNTB (địa vị
thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN), chúng ta cần tiếp thu

những thành tựu của CNTB và sử dụng chúng vào mục tiêu xây dựng CNXH. "Bỏ
qua" chế độ TBCN, nhưng đồng thời sử dụng những thành quả văn minh trong
CNTB một cách chủ động và tự giác, chọn lọc kỹ lư€ng trong điều kiện mới - điều
kiện có nhà nước XHCN và với chủ thể mới là nhân dân lao động.
Đến 1<) (năm 2006), Đảng ta nhận định: “%*+)!#-
>&#-!+?;NeHDE”. Đặc trưng xã hội
XHCN được Đảng nêu cụ thể hơn: “là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng,
dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực
10
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải
phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn
diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp
đ€ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị và hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới”
(9)
.
Đại hội XI của Đảng đã thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên CNXH” (bổ sung, phát triển năm 2011) đã điều chỉnh, chu•n hóa một số
nội dung và cô đọng hóa một số đặc trưng: I+)!#-@A@*@/A:
*+)fDân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ;
có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng
đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà
nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản
lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”
(10)
.


Những nội dung tổng quát về xã hội XHCN được bổ sung, phát triển qua các
kỳ đại hội của Đảng, đặc biệt là Đại hội X và Đại hội XI cho thấy, lý luận về CNXH
ngày càng đạt được những bước phát triển mới, những đặc trưng của nó ngày càng
được khái quát hóa tiêu biểu hơn, hợp lý hơn và sát thực tế hơn.
3;5, Từ Đại hội VI đến Đại hội XI Đảng ta xác định và không ngừng bổ
sung, hoàn thiện với các tiêu chí : “A@9=<9A@9CDg9_
L. Đây là Đặc trưng bao quát nhất, là mục tiêu của đổi mới cũng là bản chất, mục
tiêu, động lực của CNXH
.
9
7_hK1<)<D>S56, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr. 68
10
7_'K1<)<D>S568, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr. 70

11
Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tốt đẹp nhất,
ước mơ ngàn đời của loài người, cho nên cũng là mục tiêu phấn đấu của CNXH. Vì
vậy, đây là đặc trưng phổ quát, có tính bản chất của xã hội XHCN, nó thể hiện sự
khác nhau căn bản, sự tiến bộ hơn hẳn của chế độ XHCN so với các chế độ xã hội
trước đó. Xã hội tư bản có đời sống vật chất và tiện nghi rất cao; dân có thể giàu,
nước có thể mạnh, nhưng từ trong bản chất của chế độ xã hội tư bản, ở đó không thể
có công bằng và dân chủ: nhà nước là nhà nước tư sản; giàu có là cho nhà tư bản; sự
giàu mạnh có được bằng quan hệ bóc lột. Trong xã hội như vậy, người dân không thể
là chủ và làm chủ xã hội.
3;, đã xác định chủ thể xã hội chủ nghĩa là Xã hội IA>@A@
L, hơn nữa, chủ thể đó không chỉ có vị thế của người chủ xã hội mà còn là_
:àm chủ xã hội.
Lịch sử đấu tranh cho tiến bộ của nhân dân các dân tộc trên thế giới chính là lịch
sử đấu tranh giành và thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Chỉ đến CNXH, nhân dân

mới thực sự có được quyền đó. Cho nên “nhân dân làm chủ xã hội” là đặc trưng quan
trọng và quyết định nhất trong những đặc trưng của xã hội XHCN. “Làm chủ” được coi
là bản chất và quyền tự nhiên của con người, bởi xã hội là xã hội của loài người, xã hội
đó do con người tự xây dựng, tự quyết định sứ mệnh của mình; Chủ thể ấy không phải là
cá nhân, của số ít, của một nhóm thiểu số mà là đông đảo quần chúng nhân.
3;<, bản chất kinh tế của chủ nghĩa xã hội là I#R%'0;
>A:;:\PE*K<KPE*0D)O\L,
Đại hội IX đã chỉ rõ đó là'0.;&.=!#-,Nó chứng
minh cho đột phá lý luận kinh tế của Đảng ta về C?'0. Đây là mô hình kinh
tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ ở nước ta. Đảng ta đã tập trung phát triển nền
kinh tế thị trường định XHCN, mà trước mắt là hoàn thiện thể chế của nó, nhằm xây
dựng một lực lượng sản xuất hiện đại để có một nền kinh tế phát triển cao - điều kiện
bảo đảm cho sự phát triển bền vững xã hội XHCN.
12
Chú trọng tới tiêu chí “%'0;>” đã trở thành định hướng để
dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đi vào kinh tế hàng hóa, phát triển
sản xuất hàng hóa, áp dụng cơ chế thị trường, chấp nhận cạnh tranh, phân hóa, vượt
trội để tạo động lực phát triển, thể hiện thái độ tôn trọng quy luật khách quan trong
phát triển mà quy luật lớn nhất, phổ biến nhất là quy luật là sự phù hợp về quan hệ sản
xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
3;, bản chất - mục tiêu - động lực của CNXH thể hiện qua đặc trưng xã hội chủ
nghĩa mà Đảng đã nêu lên trong cương lĩnh là chỉnh thể văn hóa – xã hội nhằm vào mục đích
phục vụ cuộc sống nhân dânI#R%_R09DEPZA@)L,
Thực chất sâu xa của xây dựng văn hóa là xây dựng con người, đạo đức, lối
sống. Văn hóa đổi mới và đổi mới là một sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa.
Văn hóa là tinh hoa con người và dân tộc, tinh hoa xã hội và thời đại; bởi vậy, nó là
sức mạnh con người và dân tộc, sức mạnh xã hội và thời đại. Mỗi nền văn hóa phải
kết tinh tinh hoa và sức mạnh thời đại để tiến tới đỉnh cao thời đại, đồng thời phải
chuyển hóa chúng thành các giá trị của dân tộc, làm đậm đà thêm bản sắc riêng của
mình. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Xã hội XHCN là một vườn hoa muôn sắc các ph•m chất, các giá trị, ở đó bản
sắc văn hóa các dân tộc, cộng đồng người khác nhau phải được độc lập tồn tại, tôn
vinh, phát huy, phát triển. Chúng ta cần kế thừa và phát huy những giá trị, tinh hoa văn
hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc; đồng thời, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
và văn hóa thời đại để phát triển văn hóa Việt Nam thực sự là nền văn hóa vừa tiên
tiến, vừa đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực
và sức mạnh cho xã hội phát triển.
3;?)@ mục tiêu của CNXH nói đến cùng là quá trình phấn đấu đạt tới
những giá trị của xã hội XHCN đều là vì con ngườiI#>&R)PS
>9:A>9<M9R%'K;>AKL,
13
Con người là thực thể cao nhất của giới tự nhiên, nó là sản ph•m của thiên
nhiên nhưng cao siêu và bí •n gấp ngàn lần thiên nhiên. Bởi con người có trí tuệ và
tình cảm, có khát vọng và khả năng chiếm lĩnh những đỉnh cao hiểu biết để tạo cho
mình một thế giới Người - thế giới Văn hóa. Cho nên lịch sử của loài người là lịch sử
con người đấu tranh xóa bỏ mọi lực cản thiên nhiên và xã hội để vươn tới một xã hội
cao đẹp nhất - xã hội đó chính là xã hội XHCN.
Xã hội XHCN phải đem lại ấm no cho con người như là đòi hỏi tiên quyết.
Con người phải được tự do - tự do không chỉ bó hẹp trong nghĩa được giải phóng
khỏi áp bức bóc lột, nô dịch, kìm hãm về mặt xã hội. Sự phát triển toàn diện con
người là ước mơ, khát vọng của con người tự do. Xã hội XHCN chính là nơi: sự phát
triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
Phấn đấu đạt tới một xã hội bảo đảm hạnh phúc cho con người, đó là một xã hội văn
hóa cao.
3;A, Đảng ta đặc biệt chú trọng tới sự phát triển của dân tộc, phát huy
động lực quan trọng và mạnh mẽ nhất là đoàn kết dân tộc, có chính sách dân tộc bình
đẳng, đoàn kết, giúp đ€, tương trợ lẫn nhau trong phát triển ở quốc gia đa dân tộc như
ở Việt Nam, Đảng khẳng định:I#A@);>)"7K-D?b9
>'09C;dMcO;L,
“Bình đẳng” là một ph•m chất và giá trị nhân quyền thể hiện trình độ phát

triển và chất nhân văn cao của xã hội. Một đòi hỏi quan trọng của XHCN là bảo đảm
bình đẳng không chỉ cho cá nhân người công dân, mà còn ở cấp độ cho tất cả các
cộng đồng, các dân tộc trong một quốc gia.
Tôn trọng và giúp nhau không chỉ là tình thương, lòng nhân đạo, mà
thực sự là đòi hỏi, yêu cầu, trách nhiệm và điều kiện thiết yếu cho sự phát triển
của từng cá nhân, cộng đồng, dân tộc; là một tiêu chu•n quan trọng của xã hội
phát triển. Đoàn kết toàn dân, tôn trọng và giúp đ€ nhau giữa các dân tộc đã
14
làm nên thành công của cách mạng Việt Nam. Và giờ đây, tinh thần đó,
phương châm đó đang là những nét đặc sắc của giá trị xã hội XHCN Việt Nam.
3;<B, Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân không thể nào khác là dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - đảng mang
bản chất, lý tưởng, nội dung XHCN, là đảng thực hiện mục tiêu và lý tưởng XHCN,
Đảng ta khẳng định: I#R-=/%!#-@A@9A>@A@9
?@A@A>1E#)PE+<>L,
Nhà nước pháp quyền XHCN là nhà nước quản lý và điều hành đất nước và
xã hội bằng pháp luật thể hiện quyền lợi và ý chí của nhân dân. Đây là nhà nước mà
tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân với nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng
hoạt động của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là đòi hỏi khách quan để thực
hiện mục tiêu XHCN hiện nay.
3;)@ một trong những nét nổi bật trong tư duy lý luận của Đảng, khẳng
định đường lối đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác, Đảng ta chỉ rõ: I#RK
N.\=@A@=;0=L,
Quan hệ hữu nghị và hợp tác chính là thể hiện bản chất hòa hảo, thiện
chí và tạo điều kiện cho các quốc gia hội nhập, tiếp thu những thành quả phát
triển của mỗi bên, tích lũy kinh nghiệm và rút ngắn quá trình phát triển của
mỗi nước. Điều có ý nghĩa lớn lao hơn là ở chỗ, “hữu nghị”, “hợp tác”, “phát

triển” chính là bản chất, là khát vọng hòa đồng theo bản chất trí tuệ và tình
cảm nhân văn cao cả có tính nhân loại của con người, của loài người; điều thể
hiện bản chất cao đẹp nhất của xã hội XHCN.
Nhìn chung những quan điểm, đường lối, chính sách xây dựng CNXH
ở Việt Nam trước sau đều phù hợp với bản chất xã hội XHCN. Để thực hiện
15
được những đặc trưng nêu trên, Đảng ta vạch ra đường lối đối ngoại: độc lập,
tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ,
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước
Việt Nam XHCN giàu mạnh, văn minh.
3!@*)+!
"#$ %+C) ADE1F
a. Chưa làm rõ các đặc điểm ở nước ta trong bước quá độ lên CNXH bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa cũng như chưa làm rõ vần đề phân kỳ trong thời kỳ quá độ.
b. Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta mới chỉ
bắt đầu được nghiên cứu trong những năm gần đây và còn nhiều điểm chưa rõ.
c. Lý luận về Đảng Cộng sản cầm quyền và xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, những bảo đảm dân chủ và phát huy quyền làm
chủ của nhân dân trong điều kiện một Đảng Cộng sản cầm quyền mới chỉ dừng lại ở
hệ thống quan điểm, nguyên tắc và phương hướng chỉ đạo.
d. Mặc dù nhận thức được vai trò quốc sách hàng đầu của khoa học – công nghệ và
giáo dục – đào tạo, đã thấy rõ văn hóa là động lực phát triển kinh tế xã hội, là nền tảng tinh thần
của xã hội, song chúng ta vẫn chưa có được những chính sách và giải pháp đột phá để thúc đ•y
phát triển khoa học – công nghệ, đặc biệt là lý luận và khoa học xã hội – nhân văn; chưa ngăn
chặn được tình trạng suy thoái ngày càng nghiêm trọng của đạo đức xã hội.
2. Phương hướng và giải pháp cơ bản để xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay.
Trên cơ sở vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, từ thực tiễn thành công
và thất bại của CNXH trên thế giới và nhất là từ thực tiễn những năm đầu tiến hành

đổi mới, tiếp thu chọn lọc tinh hoa nhân loại, Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
(Cương lĩnh năm 1991). Cương lĩnh đã tổng kết hơn 60 năm quá trình cách mạng
Việt Nam, rút ra 5 bài học lớn, phân tích bối cảnh quốc tế trong nước; phác hoạ ra mô
16
hình XHCN mà nhân dân ta xây dựng, đồng thời đã phác hoạ ra con đường đi lên
CNXH ở nước ta.
62-2GH+H<I')J!771K78
!L(MN%+
Qua tổng kết 20 năm thực hiện cương lĩnh năm 1991, Đại hội XI đã thông qua
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm
2011). Cương lĩnh xác định: Để thực hiện các mục tiêu trên (mục tiêu tổng quát khi kết
thúc thời kỳ quá độ ở nước ta và mục tiêu đến giữa thế kỷ XXI) toàn Đảng, toàn dân ta
cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực tự cường, phát huy mọi tiềm
năng và trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt và thực hiện tốt các
phương hướng cơ bản sau đây: ), đ•y mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường. !, phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 29xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội. 2S, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội. -_, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. G, xây dựng nền
dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận
dân tộc thống nhất. 2E/, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. 3, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
6262O ADH<#PI5+ !"#$ 
78*)+%+'2
3693;>B=E';?T)A@)#-!;
%E# !"#$,
Bằng kinh nghiệp xương máu chúng ta thấy rằng chế độ thực dân phong kiến,

đế quốc đã kềm hãm nước ta trong vùng nghèo đói, lạc hậu, tối tăm. Thấm nhuần lời
dạy của Bác: “Nước có độc lập mà dân vẫn cứ đói, vẫn cứ rét thì độc lập tự do cũng
chẳng có nghĩa lý gì”. Muốn cho dân giàu, nước mạnh không có con đường nào khác
17
là phải tiến lên CNXH, chỉ có CNXH mới thực hiện được “ham muốn tột bậc” của
Người và khát vọng ngàn đời của dân tộc ta. Độc lập dân tộc là điều kiện để xây
dựng thành công CNXH, và CNXH là cơ sở bảo đảm cho độc lập dân tộc vững bền.
Ngày nay, đổi mới là nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội, dân chủ,
công bằng, văn minh. Để hoàn thành mục tiêu trên, đổi mới không bao giờ là thay
đổi mục tiêu XHCN. Tự do tư sản chỉ là cái bánh vẽ mà Liên xô và Đông âu phải trả
giá, quyết không phải là sự lựa chọn của chúng ta.
Tuy nhiên xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở một nước nghèo nàn lạc
hậu là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn phức tạp, chúng ta phải khôn ngoan, sáng tạo,
phải biết vận dụng các công cụ kinh tế thị trường để phục vụ cho CNXH, sao cho đạt
mục đích, nhưng không chệch mục tiêu đã định.
3691B=P:KA@9A>A@9?A@9A>RE//%
A@9'HA/<i):CKRK<R
=,
Khai thác triệt để mọi nguồn lực ở bên trong, nhất là nguồn lực con người, phải
thu hút tốt các nguồn lực bên ngoài, phải lấy nguồn lực bên trong làm gốc, phải sử
dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài. Phải quán triệt quan điểm: Tự lực tự cường,
cần kiệm xây dựng CNXH; CNXH là công trình tập thể của người dân, phải đem tài
dân sức dân làm lợi cho dân. Tạo không khí dân chủ trong xã hội, thực hiện phương
châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, phải nâng cao bản lĩnh công dân,
tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân để đi lên.
36D9h0\P6<A@)=P6<&<
Công cuộc đổi mới của ta diễn ra trong lúc cuộc CM KHCN trên thế giới phát
triển mạnh mẽ. Xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, tác động mạnh mẽ vì thế cần tranh
thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước. Giao lưu hội nhập nhưng
phải giữ gìn bản sắc dân tộc, hòa nhập nhưng không hòa tan, hòa nhập với thế giới để

khai thác tất cả những gì tinh túy nhất, tốt đẹp nhất. Nâng cao bản lĩnh tiếp thu văn
hóa nhân loại, chống văn hóa độc hại.
18
3699@/A:E9*@/A:=;>P<N<9S
9j9+$95'K*@/A:=
Xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên trong hệ thống chính trị, trong các doanh nghiệp
trong sạch, liêm khiết, thật sự là đầy tớ của dân, xử lý những cán bộ thoái hóa, tham nhũng.
Cũng cố quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân, xây dựng Nhà nước thật sự của
dân, do dân, vì dân, quán triệt tinh thần tiết kiệm của Bác Hồ: sản xuất không tiết
kiệm thì như gió vào nhà trống. . .
3Q)E@ Mặc dù trong quá trình “đối mới”, chúng ta không tránh khỏi
những sai lầm, những khuyết điểm không nhỏ. Tuy nhiên, Đảng và Nhà
nước đã cố gắng khắc phục, từng bước đưa đất nước đi lên CNXH một cách
kiên định theo con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn. Chúng ta -
thế hệ trẻ, tương lai của đất nước phải luôn cố gắng nắm bắt Chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng
giàu đẹp, trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
19

×