Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.09 KB, 54 trang )

LUẬT MÔI TRƯỜNG
Chuyên đề:
SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG
Nhóm 9
Giáo viên hướng dẫn:
Võ Hoàng Yến
Sinh viên thực hiện:
1.Ngô Thị Huệ Chi – S1200303
2.Lương Minh Hiền – S1200313
3.Lương Thu Huyền – S1200251
4.Lê Thị Tố Khang – S1200319
5.Nguyễn Trí Minh Luân – S1200324
6.Hồ Huỳnh Diễm Phương – S1200337
7.Nguyễn Phước Tài – S1200274
8.Huỳnh Thu Phương Thảo – S1200277
9.Nguyễn Thị Ái Thi – S1200278
10.Nguyễn Hồ Ái Vy – S1200293
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Tầm quan trọng
3. Nhận diện
4. Thực trạng
5. Cơ sở pháp lý
6. Nội dung quy định của pháp luật liên quan
7. Giải pháp, đề xuất
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Tầm quan trọng
3. Nhận diện
4. Thực trạng
5. Cơ sở pháp lý


6. Nội dung quy định của pháp luật liên quan
7. Giải pháp, đề xuất
Khái niệm

Sản phẩm thân thiện với môi trường là sản phẩm mà trong quá trình khai thác
nguyên liệu, sản xuất, tồn tại, sử dụng và sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi
trường so với sản phẩm cùng loại và được cấp nhãn sinh thái của tổ chức được
Nhà nước công nhận. (Khoản 3 Điều 3 Nghị định 04/2009/NĐ-CP)
SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ
Sản phẩm thân thiện với môi trường (sản phẩm xanh) là sản phẩm đáp ứng một trong các yêu cầu sau
đây:
a) Sản phẩm tái chế từ chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường;
b) Sản phẩm sau khi sử dụng dễ phân huỷ trong tự nhiên;
c) Sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường được sản xuất để thay thế nguyên liệu tự nhiên;
d) Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ;
đ) Sản phẩm được cấp nhãn sinh thái của tổ chức được Nhà nước công nhận.
(Khoản 2, Điều 18, Nghị định 80/2006/NĐ-CP)
Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam
(Điều 4, Thông tư số 41/2013/TT-BTNMT )
1. Tiêu chí Nhãn xanh (Nhãn sinh thái) Việt Nam bao gồm các nội dung sau:
a) Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường và lao động của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (sau đây
gọi tắt là doanh nghiệp);
b) Tác động của toàn bộ vòng đời sản phẩm từ quá trình khai thác nguyên liệu, sản xuất, phân phối, sử
dụng và sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi trường so với sản phẩm cùng loại.
2. Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam tương ứng cho từng nhóm sản phẩm do Bộ Tài nguyên và Môi
trường công bố.
Tiêu chí chung chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam
(theo Quyết định số 154/QĐ-BTNMT Ngày 25/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT)
Doanh nghiệp trong nước đề nghị chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam
1.Tuân thủ quy định của pháp luật về đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

2.Tuân thủ quy định của pháp luật về quan trắc, báo cáo giám sát môi trường.
3.Tuân thủ việc xả nước thải theo như các cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc
bản cam kết bảo vệ môi trường đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, xác nhận.
Tiêu chí chung chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam
(theo Quyết định số 154/QĐ-BTNMT Ngày 25/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT)
4. Đã được cấp mã số quản lý chất thải nguy hại và có sổ đăng ký chủ nguồn thải đối với trường hợp
có phát thải các chất thải nguy hại được quy định tại Phụ lục 8: Danh mục chất thải nguy hại ban
hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.
5. Tuân thủ các quy định của pháp luật quản lý về nước thải, khí thải và chất thải rắn.
6. Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường đối với các khu công nghiệp nếu cơ sở sản xuất nằm
tại khu công nghiệp.
Tiêu chí chung chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam
(theo Quyết định số 154/QĐ-BTNMT Ngày 25/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT)
7. Tuân thủ các quy định về quản lý và sử dụng hóa chất (khai báo sử dụng hóa chất, có phiếu thông
tin an toàn hóa chất, sử dụng và lưu giữ hóa chất, phân loại và ghi nhãn hóa chất, v.v…).
8. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường, nghĩa vụ nộp
thuế theo quy định của pháp luật.
9. Tuân thủ các quy định pháp luật về lao động, đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động và các quyền lợi
chính đáng của người lao động.
Tiêu chí chung chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam
(theo Quyết định số 154/QĐ-BTNMT Ngày 25/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT)
Doanh nghiệp nhập khẩu phải đưa ra các bằng chứng sau:
1. Cơ sở sản xuất sản phẩm được nhập khẩu phải tuân thủ các yêu cầu, quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội tại nơi có trụ sở sản xuất.
2. Cơ sở sản xuất sản phẩm được nhập khẩu có chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO
14001: 2004 còn hiệu lực do tổ chức là thành viên của Diễn đàn Công nhận quốc tế (IAF), Hiệp
hội Công nhận Thái Bình Dương (PAC) cấp; hoặc tiêu chuẩn tương đương.
“Sản phẩm Xanh”
Có nhiều định nghĩa, nhưng chung quy “sản phẩm Xanh” là những sản phẩm được

sản xuất với phương cách, quy trình và công nghệ đạt được 3 điểm chính sau:
1. Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
2. Giảm gây ô nhiễm môi trường.
3. An toàn cho người tiêu dùng.
“Người tiêu dùng xanh”
Tư duy xanh với sự thể hiện của “3R” bao gồm “Reduce, Reuse and Recycle”
tạm dịch tiếng Việt là “3T” “Tài giảm, Tái sử dụng và Tái chế”
Nếu người tiêu dùng thay đổi thói quen và nhận thức của mình, các nhà sản xuất
sẽ phải thay đổi, và xã hội sẽ thay đổi.
Lựa chọn và sử dụng sản phẩm xanh là 1 hành động cùng nhau chung tay, góp
phần bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Tầm quan trọng
3. Nhận diện
4. Thực trạng
5. Cơ sở pháp lý
6. Nội dung quy định của pháp luật liên quan
7. Giải pháp, đề xuất
TẦM QUAN TRỌNG SẢN PHẨM XANH
- Sản phẩm thân thiện với môi trường giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên.
- Góp phần đảm bảo một không gian sống lý tưởng cho sinh vật và con người.
- Góp phần hạn chế lượng chất thải vào môi trường.
- Sản phẩm thân thiện môi trường là một yếu tố của sự phát triển bền vững.
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Tầm quan trọng
3. Nhận diện
4. Thực trạng
5. Cơ sở pháp lý

6. Nội dung quy định của pháp luật liên quan
7. Giải pháp, đề xuất
NHẬN DIỆN SẢN PHẨM XANH
Nhận diện bằng mắt thường bằng cách xem nhãn sinh thái:

Về mặt hình thức, nhãn sinh thái có thể mang tên gọi khác nhau ở từng nước.
Ví dụ các nước Bắc Âu có nhãn Thiên nga trắng, Đức có nhãn Thiên thần
xanh, trong khi ở Singapore, Việt Nam lại gọi là Nhãn xanh.
Nhận diện thông qua C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ nguồn gốc)
NHẬN DIỆN SẢN PHẨM XANH
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Một số mẫu nhãn sinh thái của các nước
Một số nhãn sinh thái quốc tế trong từng ngành, lĩnh vực khác
nhau
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Sản phẩm Nông nghiệp Hữu cơ

Tiêu chuẩn quốc gia về sản xuất và chế biến sản phẩm hữu cơ (10TCN 602-2006)
Bộ NN&PTNT

Tiêu chuẩn hữu cơ PGS Việt Nam - Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam


PGS (Participatory Guarantee System): Hệ thống đảm bảo chất lượng cùng tham gia

IFOAM (Tổ chức Các phong trào Nông nghiệp Hữu cơ Quốc tế) chính thức công
nhận vào ngày 04/09/2013 tiêu chuẩn PGS Việt Nam
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Tầm quan trọng
3. Nhận diện
4. Thực trạng
5. Cơ sở pháp lý
6. Nội dung quy định của pháp luật liên quan
7. Giải pháp, đề xuất

×