Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ỨNG DỤNG CỦA ERGONOMIC TRONG KHÔNG GIAN LÀM VIỆC VÀ LÀM VIỆC TRÊN CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 31 trang )

Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 1


BỘ MÔN KỸ THUẬT VÀ AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
o0o


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
Giáo viên hướng dẫn : Huỳnh Hữu Nghị
Nhóm thực hiện: FiveFire


MSSV
1. Nguyễn Hải Triều
21304316
2. Vương Đình Tiến
21304131
3. Lê Xuân Thời
21303978
4. Đoàn Trần Tuấn Tú
21304633
5. Nguyễn Hữu Thạnh
21303755








Đề tài:
Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 2

ỨNG DỤNG CỦA ERGONOMIC
TRONG KHÔNG GIAN LÀM VIỆC
VÀ LÀM VIỆC TRÊN CAO


MỤC LỤC Trang





I/ Tổng quan về Ergonomic
3
1/Ergonomic là gì?
3
2/Mục tiêu của Ergonomic
9

3/Đối tượng của Ergonomic
10

4/Phương châm Ergonomic
10


5/Các hướng phát triển
10

II/ Ứng dụng của Ergonomic
14
1/Ứng dụng trong không gian làm việc
14
2/Ứng dụng trong làm việc trên cao
27
III. Tài liệu tham khảo
32
Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 3

I.Tổng quan về Ergonomic
1.Ergonomic là gì?
Ergonomic - là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm
công nghiệp. Vậy Ergonomic thực chất là gì? Tại sao lại quan trọng đến vậy?
Hãy cùng nhau đi tìm câu giải đáp ngay bây giờ nhé.
Bạn đã bao giờ bắt gặp thuật ngữ Ergonomic xuất hiện trên những bản hướng dẫn
sử dụng sản phẩm? Hoặc bạn không thể hiểu Ergonomic luôn có mặt trong những
mô tả thiết kế là gì? Bạn tìm hiểu về thiết kế sản phẩm hoặc không gian làm việc
mà Ergonomic cần bạn quan tâm đến? Ergonomic là gì?


Hình 1: Thiết kế không gian làm việc

Lấy một ví dụ đơn giản, bạn đang đặt tay lên con chuột máy tính của bạn. Bạn tự
hỏi tại sao con chuột lại có thể nằm gọn trong bàn tay mình đến thế? Tại sao bạn có

thể sử dụng nó hàng giờ mà không cảm thấy nhức mỏi? Tại sao màu sắc của nó lại
như vậy mà không phải là một màu nào khác? Sự tính toán về Ergonomic –
Ergonomic chính là yếu tố tạo nên sự vừa vặn và thoải mái tuyệt vời đó.




Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 4




Hình 2: Chuột Ergonomic


Ergonomic hay Human Factor (Tiếng Việt: Ergonomic) là bộ môn khoa học
nghiên cứu mối quan hệ giữa con người và môi trường làm việc của họ, đặc biệt
trên khía cạnh “sử dụng”. Để sản phẩm đạt đến sự phù hợp tốt nhất với người
dùng, các nhà thiết kế phải bảo đảm thiết bị và môi trường làm việc thích hợp khả
năng cũng như hạn chế của người sử dụng chúng.
Nói cách khác, tâm sinh lí và cơ thể người, đi kèm với phương thức sử dụng một
sản phẩm quyết định phần lớn đến kích thước, hình thái sản phẩm này. Sự quyết
định đó chính là Ergonomic. Ergonomic làm cho sản phẩm thân thiệnhơn, thoải
mái hơn và hoạt động tốt hơn đối với con người.





Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 5





Hình 3: Ergonomic trong thiết kế xe máy
Thiết kế là một lĩnh vực mà ở đó vai trò của Ergonomic là cực kì quan trọng. Việc
tạo ra một sản phẩm mà có người có thể sử dụng được hay không, có phù hợp với
vóc dáng cơ thể, và các thói quen của con người hay không, tất cả đều phụ thuộc
vào nghiên cứu Ergonomic.




Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 6




Hình 4:Bàn phím ergonomic

Ergonomic liên quan đến toàn bộ môi trường làm việc, nhưng mục tiêu quan trọng
Ergonomic thường hướng tới là kích thước và hình dạng của các đối tượng vật
thể. Thiết kế sản phẩm có nghiên cứu Ergonomic đòi hỏi việc sử dụng bộ đo cơ thể
chuẩn được gọi là dữ liệu nhân trắc học. Nhân trắc học cung cấp số đo chuẩn các

bộ phận trên cơ thể, có sự phân biệt theo giới tính hay nhóm tuổi. Bộ đo này có thể
thay đổi từ nước này sang nước khác do sự khác nhau về đặc điểm cơ thể trên tộc
người.

Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 7


Hình 5: Thiết bị cần phù hợp với cơ thể người

Nguồn gốc cách gọi thuật ngữ
Thuật ngữ Ergonomic – Ergonomic (trong tiếng Hy Lạp “ἔργον – work” có nghĩa
là “làm việc” và “νόμος - natural laws” mang nghĩa “qui luật tự nhiên”) bước vào
từ điển hiện đại lần đầu tiên khi nhà khoa học Ba Lan Wojciech Jastrzębowski sử
dụng trong bài viết “Đề cương về Ergonomic - The Outline of Ergonomics” của
ông. Sau đó, thuật ngữ Ergonomic được biết đến rộng rãi trong từ điển Tiếng Anh
nhờ nhà tâm lý học người Anh Hywel Murrell, người đặt nền tảng Ergonomic Xã
Hội - The Ergonomics Society. Ông đã sử dụng nghiên cứu về Ergonomic phục vụ
trong và sau Chiến tranh Thế giới II.

Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 8



Hình 6: Thiết kế ô tô cho với các thông số phù hợp với con người

Những biểu hiện của thuật ngữ “Nhân tố con người” - Human Factor tại Bắc Mỹ

cũng nhấn mạnh các khía cạnh tương tự như Ergonomic, trong đó “yếu tố con
người” cụ thể ảnh hưởng đến hoạt động và thiết kế của hệ thống công nghệ vật lí.
Thuật ngữ Ergonomic – Ergonomic và Nhân tố con người - Human Factor về cơ
bản là đồng nghĩa.



Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 9

2.Mục tiêu của ergonomics
- Hướng tới việc loại trừ mọi nguy hại cho sức khỏe con người, bảo vệ sức khỏe,
tính mạng con người và nâng cao hiệu quả lao động.
- Hướng tới sự tiện nghi của con người, tức là làm cho các đối tượng kỹ thuật
phù hợp với khả năng hữu hạn của con người, có tác dụng động viên về tâm lý,
sinh lý, hạn chế mệt mỏi và thúc đẩy làm việc lâu dài mà không ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe con người.
- Hướng tới tối ưu các tổn hao sinh học trong quá trình lao động.
- Làm cho lao động có hiệu quả cao (tăng năng suất và chất lượng lao động)
- Để đạt được mục tiêu chính nói trên, một số yêu cầu và nguyên tắc chính của
Ecgonomi đối với hệ thống lao động là:
+ Đối với không gian làm việc và phương tiện lao động: Cấu trúc không gian
vị trí làm việc phải đảm bảo an toàn, tiện nghi cho 90 % người sử dụng( từ P
5

đến P
95
). Tư thế, lực cơ, chuyển động của cơ thể; khả năng tiếp nhận thông tin từ
các phương tiện phản ánh thông tin, đặc tính chuyển động của cơ thể phải đảm

bảo nằm trong giới hạn cho phép.
+ Đối với môi trường lao động: Đảm bảo kích thước không gian di chuyển,
thao tác. Trao đổi không khí, cân bằng nhiệt, màu sắc, âm thanh, rung động, bức
xạ phải đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép.
+ Đối với quá trình lao động: Bảo đảm an toàn, sức khỏe, tiện nghi để thực
hiện mục tiêu lao động. Loại trừ quá tải và dưới tải- giới hạn trên và dưới của
chức năng sinh lý, tâm sinh lý.
Để đạt được mục đích, đối tượng nghiên cứu của Ecgonomi không đơn thuần chỉ
là con người trong hoạt động lao động, mà ở mọi nơi, mọi chỗ làm việc hay sinh
hoạt, vui chơi giải trí, con người đều chịu tác động của rất nhiều yếu tố xung
quanh. Nếu trong điều kiện sản xuất, đó là sự tác động của thiết bị, máy móc, của
chính quá trình công nghệ, của việc tổ chức vị trí lao động đó và môi trường lao
động do chính quá trình sản xuất đó tạo nên. Những yếu tố điều kiện lao động
này không ngừng tác động trực tiếp đến người lao động. Bởi vậy, nghiên cứu tác
động tương hỗ giữa con người với điều kiện lao động và từng yếu tố của điều
kiện này hay mối tác động tương hỗ giữa các yếu tố Người-Máy-Môi trường là
đối tượng nghiên cứu của Ecgonomi.
Tuy nhiên cũng cần biết rằng trong một số trường hợp đặc biệt, khi con người
hoạt động, sử dụng công cụ, thiết bị để đạt một mục đích cụ thể khác như trong
lĩnh vực quân sự, trong lĩnh vực thám hiểm vũ trụ, chúng ta không thể đòi hỏi
công cụ, thiết bị( ở đây là thiết bị, khí tài như con tàu vũ trụ, xe tăng, máy bay
chiến đấu…) phải phù hợp, tiện nghi đối với con người một cách kỹ lưỡng, bảo
đảm phù hợp với những yêu cầu đặt ra của thiết bị, khí tài và phải huấn luyện,
tập luyện cho họ có thể thích ứng để làm việc, thao tác với thiết bị, khí tài đó.
Đây là trường hợp đặc biệt của Ecgonomic.


Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 10


3.Đối tượng nghiên cứu:
3 yếu tố chính: Con người- đối tượng kỹ thuật- Môi trường lao động
Trong quá trình lao động, 3 yếu tố trên: Con người- Máy- Môi trường luôn có
một quan hệ, tương thích,tác động đến nhau. Con người thiết kế, tạo ra và sử
dụng các công cụ, phương tiện lao động, đồng thời họ chịu tác động trở lại của
những yếu tố cũng như xấu , bất lợi của công cụ, các phương tiện và các yếu tố
môi trường mà họ làm việc. Việc nghiên cứu sự tương thích giữa các đối tượng
kỹ thuật,môi trường lao động với con người để đảm bảo sao cho con người có
thế lao động có năng suất, chất lượng, an toàn và tiện nghi là nội dung cơ bản của
một ngành khoa học mới – Khoa học ergonomisc.

4.Phương châm
Vậy, mục tiêu chính của ecgonomi là làm cho công cụ, thiết bị, công việc phù
hợp với con người chứ không phải là làm cho con người phù hợp với công cụ,
thiết bị, công việc.

5.Các hướng phát triển:
Ecgonomi phát triển theo hai hướng là Ecgonomi dự phòng hay còn gọi là
Ecgonomi thiết kế và Ecgonomi sửa chữa hay còn gọi là Ecgonomi can thiệp.
a) Với ý nghĩa dự phòng:
Ecgonomi có thể tham gia tích cực trong chăm sóc sức khỏe ban đầu cho mọi đối
tượng, đồng thời hạn chế các tác hại do môi trường và điều kiện lao động không
thuận lợi. Thiết kế một nhà máy, một quy trình công nghệ, một công cụ phải dựa
trên sự hiểu biết về Ecgonomi, nghĩa là thấy rõ sự hạn chế của khả năng con
người, biết tôn trọng những đặc điểm hình thái, sinh lý, tâm lý của người lao
động thì không những tăng được năng suất mà lại còn tránh được cho người lao
động các tai nạn và bệnh tật không muốn có. Trong mục đích dự phòng,
Ecgonomi can thiệp ngay từ giai đoạn thiết kế.
- Địa điểm xây dựng nhà máy: Bản thiết kế phải kèm theo những giải thích về

quá trình sản xuất, các yếu tố có thể ảnh hưởng tới việc nhiễm bẩn không khí,
đất, nước và lan truyền tiếng ồn sang khu dân cư và dự kiến cách xử lý,…Nhà
Ecgonomi tham gia xét duyệt và góp ý về các tiêu chuẩn vệ sinh-sinh lý và
Ecgonomi ngay từ khi còn trong giai đoạn thiết kế.
- Thiết kế dây chuyền, công nghệ, máy móc: Thiết kế phải làm giảm gánh nặng
thể lực, tâm thần và gánh nặng do môi trường, đề xuất các cải tiến để thích nghi
gánh nặng lao động và gánh nặng môi trường đối với khả năng chịu đựng của
con người. Muốn làm được điều đó, ngay từ giai đoạn thiết kế mỗi sản phẩm
Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 11

phải tính đến các đặc điểm liên quan đến người sử dụng như: tuổi, giới, đặc điểm
nhân trắc, thể lực, trình độ học vấn, phong tục tập quán… Ecgonomi làm nhiệm
vụ cung cấp các thông tin trên, đồng thời giám sát việc thực hiện các yêu cầu đó.
- Tổ chức lao động khoa học: Ecgonomi nghiên cứu định mức lao động, hoàn
thiện và hợp lý hóa các thao tác, áp dụng phương pháp lao động theo các nguyên
tắc Ecgonomi( tiết kiệm và hợp lý hóa cử động thao tác…), quy định chế độ lao
động và nghỉ ngơi…Ecgonomi còn nghiên cứu hình thức tổ chức lao động khoa
học, cách bố trí mặt bằng thao tác cho thuận lợi, phù hợp với các nguyên tắc
Ecgonomi về vùng thao tác và trường thị giác.
- Tuyển chọn nghề nghiệp: Mặc dù Ecgonomi luôn tuân thủ theo phương châm
làm cho công việc phù hợp với con người, nhưng đối với một số công việc có
những đòi hỏi thích nghi nghề nghiệp đặc biệt thì Ecgonomic tham gia tuyển
chọn những người có khả năng thích nghi tốt với nghề nghiệp đó.
b) Hướng Ecgonomic sửa chữa: được phát huy rộng rãi ở những nơi có bất hợp
lý trong quá trình lao động, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Do điều kiện và
trình độ kinh tế, đa số các thiết bị máy móc và công cụ ở các nước đang phát
triển đều nhập từ các nước phát triển, nơi có các điều kiện kinh tế và xã hội rất
khác biệt. Các đặc điểm về nhân trắc, thể lực, sinh lý, cơ sinh và tâm sinh lý cũng

có nhiều điểm khác biệt giữa các nước, các dân tộc. Chính vì vậy, trong quá trình
vận hành các trang thiết bị, máy móc, dụng cụ nhập khẩu có thể phát sinh các
yếu tố bất hợp lý, có hại, nguy hiểm làm ảnh hưởng đến người lao động và tăng
nguy cơ xảy ra TNLĐ,BNN. Trong bối cảnh đó, cần có sự can thiệp của
Ergonomics bằng những giải pháp cải thiện hợp lý. Ergonomics sửa chữa thường
được thực hiện theo 4 giai đoạn:
- Phát hiện (chẩn đoán) dựa trên sự phân tích các hoạt động nghề nghiệp (quay
phim, chụp ảnh các tư thế làm việc, quan sát biểu đồ sinh lý, phân tích các sự
cố, )
- Thử nghiệm: dùng thử nghiệm phân tích các biểu đồ đã chọn.
- Ứng dụng: cải tạo các bất hợp lý theo các thử nghiệm thành công.
- Đánh giá: quan sát hành vi NLĐ dựa vào các hiệu quả (chất lượng, số lượng,
trị giá sản phẩm, an toàn thiết bị, an toàn con người, sức khỏe, ổn định nhân sự).

II.Ứng dụng Ecgonomic
1.Ứng dụng trong thiết kế không gian làm việc
Hiệu quả vận hành của bất kỳ thiết bị nào cũng phụ thuộc vào sự tương tác
chặt chẽ giữa người và máy. Bởi vì việc làm thay đổi khả năng của con người là
rất hạn chế. Tốt hơn cả là phải làm cho thiết bị và công việc phù hợp với người
Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 12

sử dụng. Hầu hết các máy hiện nay được thiết kế để thực hiện công việc tối ưu,
nhưng có thể lại vượt quá khả năng thực thể của con người. Kết quả là người vận
hành không thể điều khiển máy hiệu quả do những căng thẳng về thể lực và tinh
thần không cần thiết.Tác động qua lại giữa người vận hành và môi trường lao
động xung quanh bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố: thiết kế nơi làm việc, các bộ
phận điều khiển, máy móc. Các công việc, thiết bị làm việc lại có thể ảnh hưởng
đến tư thế lao động, độ thoải mái, hiệu quả làm việc của người lao động.Các yếu

tố thực thể ở nơi làm việc gồm: các yếu tố vật lý (ổn, rung, vi khí hậu,thông
gió…), các yếu tố hoá học, các yếu tố sinh học…
Các yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến tổ chức lao đoọng để tạo cho người lao
động có môi trường làm việc có nhiều động lực. Thời gian làm việc nghỉ ngơi, hệ
thống ca kíp, hệ thống giám sát an toàn lành mạnh nơi làm việc… Là những khía
cạnh quan trọng có ảnh hưởng đến sự hào hứng, động lực và niềm hạnh phúc của
người lao động.
Nhân trắc học và thiết kế nơi làm việc:
Tạo sự tương tác tốt của máy đối với các đặc điểm của con người gồm những việc
nhiều thử thách. Đau lưng, đau cổ và các căng thẳng khác do tư thế làm việc bất lợi
là hiện tượng phổ biến trong nhiều doanh nghiệp, nơi mà công việc yêu cầu người
lao động phải thường xuyên đứng hay ngồi trong những tư thế tương đối cố định
với thời gian dài. Chúng ta thường thấy trong nhiều doanh nghiệp, cơ quan, bàn
làm việc, công cụ, máy móc được đưa vào sử dụng mà không xem xét mối tương
quan giữa chúng với nhau và với người sử dụng. Sự thiết kế kém, các tư thế bất lợi
có thể dẫn đến những khó chịu và mệt mỏi. Ngoài ra, bỏ qua sự khác nhau về nhân
trắc học và dân tộc, khi nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài vào mà không cân
nhắc điều kiện văn hoá-xã hội tại nơi làm việc có thể có hậu quả xấu. Tất cả những
điều đó có thể dẫn đến rối loạn do chấn thương tích luỹ hoặc tổn thương do căng
thẳng lặp đi lặp lại. Công cụ và máy thiết bị phù hợp với người vận hành ở một
nước có thể không phù hợp với người vận hành ở nước khác.
6.1 Nhân trắc:
Thiết kế nơi làm việc, thiết bị và môi trường để có thể phù hợp với số động người
là nhiệm vụ phức tạp. Để thích ứng nơi làm việc với kích thước con người thì đo
kích thước cơ thể là điều cần thiết. Kích thước cơ thể của các nhóm người ở vùng
địa lý khác nhau, nhóm dân tộc khác nhau thì khác nhau rất rõ. Cần chú ý áp dụng
các tiêu chuẩn từ vùng này đến vùng khác.
Ecgônômic tập trung vào sự phù hợp của máy với người vận hành để người vận
hành có khả năng làm việc hiệu quả.
Nhóm FiveFire – CK13CK12


Trang 13

6.2. Thiết kế nơi làm việc:
Nếu thiết kế nơi làm việc để phù hợp với người cỡ trung bình thì không đủ. Trong
tường hợp thiết kế các tiện nghi người ta thường đưa trên nhân trắc của người cỡ
lớn (95%). Tuy nhiên cũng cần chú ý đến những người sử dụng có nhỏ hơn. Chiều
cao bàn ghế không phù hợp sẽ giảm hiệu quả và gây mệt. Song khi thiết kế máy lại
dựa vào nhân trắc của người cỡ nhỏ (5%) để đảm bảo rằng những bộ phận điều
khiển nằm trong tầm với thuận lợi.
Nguyên lý chung:
- Kích thước các khu vực làm việc phải phù hợp với 95% người sử dụng
- Khi chọn số liệu nhân trắc phải chú ý tới định nghĩa chính xác của phép đo và sai
số có thể chấp nhận được
- Tầm vóc của con người có thể thay đổi theo thời gian nên kích thước tối ưu
được xây dung phải được điều chỉnh theo thời gian.
Lao động ở tư thế ngồi:
Khi chọn tư thế ngồi cần phải dựa vào:
- Sự liên quan giữa chỗ ngồi vàdiện tích làm việc
- Khả năng thay đổi tư thế
- Dễ đứng lên và ngồi xuống
- Mặt ngồi và lưng có đệm tốt
- Vị trí các bộ phận điều khiển, phạm vi hoạt động
- Khoảng không cho đùi Lao động ở tư thế đứng: khi chọn tư thế đứng hay ngồi
cần dựa vào:
- Độ lớn của lực và phương tác động
- Phân bố của bộ phận điều khiển
- Khả năng thay đổi tư thế (xen kẽ với ngồi)
- Trong trường hợp bàn làm việc không điều chỉnh được chiều cao thì nguyên tắc
là chọn chiều cao bàn làm việc phù hợp với người cỡ lớn (95%).

Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 14

Tư thế thuận lợi của đầu:
- Tư thế đứng: góc tạo nên giữa hướng nhìn với đường nằm ngang 23-270
- Tư thế ngồi: góc tạo nên giữa hướng nhìn với đường nằm ngang 32-440
6.3. Bố trí mặt bằng làm việc
- Vùng tối thuận: vùng có bán kính từ khuỷu tay đến bàn tay khi gấp
- Đường bán kính cầm nắm tối đa: mỏm vai đến bàn tay khi gấp
Lĩnh vực chuyên môn của Ergonomic
Ergonomic gồm 3 lĩnh vực nghiên cứu chính: Ergonomic vật lí, Ergonomic
nhận thức và Ergonomic tổ chức.
Ergonomic vật lí - Physical ergonomics quan tâm đến cơ thể con người, dữ liệu
nhân trắc học, đặc tính cơ học và sinh lí sinh học có liên quan đến hoạt động thể
chất của con người. Nguyên tắc của Ergonomic vật lí được sử dụng rộng rãi trong
thiết kế sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp. Ví dụ thay cầm tuốc-nơ-vít phải phù
hợp với bàn tay nắm, sử dụng chất liệu nhựa dẻo mềm, có tính đàn hồi bảo vệ tay
và tăng ma sát giữa da bàn tay với bề mặt nắm. Ngoài ra, Ergonomic vật lí còn
đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực y tế.

Hình 7: Ứng dụng của Ergonomic trong thiết kế chiếc tua vít
Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 15

Ergonomic trong nhận thức - Cognitive ergonomics nghiên cứu tâm thần học
con người như nhận thức, phản ứng vận động hay các ức chế thần kinh. Ví dụ như
ý nghĩa của màu sắc trong thiết kế, tác động của màu sắc tới thần kinh con người
trong thời gian làm việc lâu dài (đồ dùng văn phòng thường tránh các tông màu sặc

sỡ sẽ gây nhức mỏi mắt, đau đầu nếu làm việc lâu…) hay khoảng cách an toàn cho
mắt khi sử dụng máy vi tính, ti vi….

Hình 8: Các tư thế làm việc
Ergonomic trong tổ chức - Organizational ergonomics: liên quan đến việc tối
ưu hóa các hệ thống kỹ thuật xã hội, bao gồm cả cấu trúc tổ chức, chính sách, qui
trình: thông tin liên lạc, thiết kế dự án, hệ thống dự án, làm việc tương tác, quản
lí…
Ergonomic thiết kế:
Liệu bạn có hoàn toàn thỏa mãn khi dùng một sản phẩm đẹp mắt nhưng lại gây bất
tiện khi sử dụng? Cậu trả lời chắc chắn là không!
Hình thức (đôi khi còn có cả màu sắc) của sản phẩm trong thiết kế công nghiệp bị
ràng buộc chặt chẽ bởi Ergonomic và công nghệ ứng dụng, tức là hai yếu tố con
người và sản xuất. Ergonomic – Ergonomic trong thiết kế yêu cầu sự quan sát dài
lâu và nghiên cứu bài bản. Dữ liệu nhân trắc học cung cấp phép tính tương đối của
sự tương tác kích thước cơ thể người và kích thước sản phẩm, thường chia hai giới
tính nam và nữ. Gồm nam: 95%nam – 50%nam – 25%nam và nữ: 95%nữ –
50%nữ – 25%nữ. Xác định đối tượng sử dụng sản phẩm tạo điều kiện tính toán
Ergonomic. Trong đó 95% nam được tính cho các kích thước “sức chứa” như
chiều rộng của ghế ngồi, lối đi lại, chiều rộng cửa… để đảm bảo những người to
lớn nhất cũng có thể sử dụng thoải mái. 25% nữ tính cho các kích thước “tầm với”
như chiều cao của mặt ghế, tay cầm trên xe buýt, chiều rộng và dài của bàn….…để
đảm bảo những người thấp bé nhất cũng có thể dùng được.
Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 16



Hình 9: Bộ dữ liêu nhân trắc học nam giới (Đơn vị tính: inch)



Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 17

Tóm lại, Ergonomic chính là bí mật đằng sau sự thoải mái của mỗi sản phẩm
công nghiệp, là nhân tố quyết định đến sự thành công của một nhà thiết kế.
Các nhà thiết kế luôn phải tìm kiếm và loại trừ tất cả những yếu tố gây bất
lợi cho con người khi sử dụng sản phẩm cùng công nghệ sản xuất mới. Đó
cũng là quá trình tất yếu của sự nâng cấp, tiến hóa của sản phẩm.
Ergonomics


Hình 10:Nghiên cứu tư thế ngồi làm việc tối ưu.

-






Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 18







Hình 11:Bàn phím với đế lót tay



bình thường, được lái bởi một phi công dày dạn nhất vẫn có thể rơi.

Năm 1943, trung úy quân đội Mỹ Alphonse Chapanis đã chứng tỏ rằng, điều được
gọi là “sai sót của phi công” có thể được giảm thiểu tối đa nếu áp dụng một thiết kế
buồng lái khác hơn, lô-gíc hơn thay cho kiểu thiết kế rối rắm hiện hành.

Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 19


Hình 12: Các vật dụng có thiết kế Ergonomic giúp người sử dụng luôn thoải mái

Suốt những thập kỷ sau đó, Ergonomics càng phát triển mạnh và trở nên đa dạng
hơn. Kỷ nguyên không gian mở ra những vấn đề mới về Ergonomics như trạng thái
không trọng lực, áp lực cực đại Ergonomics chủ yếu tập trung vào việc giải quyết
những khó khăn mà cơ thể và trí óc con người phải chịu đựng trong vũ trụ.

Nối tiếp theo đó là Kỷ nguyên thông tin với một lĩnh vực Ergonomics mới xoay
quanh khả năng giao tiếp giữa người và máy tính.

Trong khi đó, nhu cầu cạnh tranh ở các mặt hàng tiêu dùng và điện tử cũng dẫn đến
việc các nhà sản xuất đưa yếu tố con người vào trong các thiết kế sản phẩm.






Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 20



Hình 13: Túi đeo bân bằng hai vai





i
Ergonomics đặt ra hai mục tiêu là bảo vệ sức khỏe và tăng cường năng suất trong
công việc.







Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 21






Hình 14: Cần điều khiển game là một trong các thiết kế có tính
Ergonomic nhất



đô-la/năm.



-

r

Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 22


Hình 15: Máy hút bui Ergorapido Electrolux









Ergonomi i


Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 23



Hình 16: Một công cụ đơn giản nhưng hiệu quả hơn với thiết kế Ergonomic


Ergonomics










Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 24





Hình 17: Không gian làm việc ứng dụng Ergonomic





Một ví dụ khác, ngồi trên một chiếc ghế thông thường so với một chiếc ghế có giá
để tay và thiết kế cong hỗ trợ lưng hiển nhiên sẽ không thoải mái bằng. Thiết kế
của chiếc ghế này giúp chia đều áp lực lên toàn thân và đỡ cho xương sống.









Nhóm FiveFire – CK13CK12

Trang 25

2.Ứng dụng Ergonomic trong làm việc trên cao:
Làm việc trên cao là một trong những nguyên nhân gây tử vong và chấn
thương nghiêm trọng. Phổ biến nhất vẫn là ngã từ thang xuống và ngã qua
mái nhà yếu.

Hình 18: Không gian làm việc trên cao


Làm việc trên cao nghĩa là làm việc ở bất kỳ địa hình nào, kể cả trên mặt đất hay
ở địa hình thấp hơn mặt đất (ví dụ như làm việc dưới hầm ngầm), nơi một người
có thể ngã từ một khoảng cách và có khả năng bị chấn thương.
Bài viết này đưa ra các phương pháp đơn giản và thực tế để giảm thiểu rủi ro khi
xảy ra các trường hợp rơi ngã của NLĐ đang làm việc trên cao.

Vậy cần phải làm gì?
Cần đảm bảo mọi công việc thực hiện trên cao đều được người có trình độ, kinh
nghiệm và kiến thức lên kế hoạch, giám sát và thực hiện chuẩn xác. Điều này đòi
hỏi phải sử dụng đúng loại giàn giáo di động phù hợp.
Để phòng chống và giảm thiểu tối đa rủi ro khi lập kế hoạch làm việc trên cao,
cần chú ý đến yêu cầu công việc và có hướng tiếp cận hợp lý, có căn cứ nhằm
xác định các biện pháp phòng ngừa phù hợp.





×