Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Tiểu luận môn thông tin di động Kiến trúc GSM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 60 trang )

Kiến trúc GSM
Nhóm sinh viên:
Trần Xuân Bách
Nguyễn Tiến Đạt
Đỗ Trung Đức
Hoàng Văn Pháp
Nội dung

Wire/wireless communication.

Các thế hệ của mạng di động.

Kiến trúc GSM.
Communicaon là gì

Communication (Truyền thông) là quá trình liên kết giữa 2 hay nhiều điểm với nhau để trao đổi
thông tin.
Phân loại truyền thông

Truyền thông có dây (Line Communication).

Truyền thông không dây (Wireless Communication).
Truyền thông có dây

Việc truyền và nhận dữ liệu thường diễn ra trên 1 cặp dây.

Ví dụ:

Điện thoại cố định.

Internet quay số.


Ưu điểm và hạn chế

Ưu điểm

Ổn định

Dễ dàng đạt tốc độ cao

Hạn chế:

Chi phí cài đặt và bảo trì cao

Phức tạp

Thiếu tính di động
Wireless communicaon
Truyền thông không dây
Tại sao?

Giúp kéo dài khoảng cách truyền so với hệ thống cáp thông thường.

Tránh các tình huống kéo cáp là khó khăn hay không thực tế.

Kết nối từ xa những người sử dụng trong mạng thông tin.
Tìm hiểu về
truyền thông không dây
Các phương pháp thực hiện

Qua tần số vô tuyến (Radio)


Qua sóng vi ba (microware)

Liên lạc trong tầm ngắn qua hồng ngoại (IR)

Dải tần sử dụng có thể từ 30kHz đến 300GHz
Các hệ thống truyền thông không dây

Cordless system

Paging system

Walkie-Talkie

Cellular systems
Cordless system

Cordless system là hệ thống thông tin liên lạc song công sử dụng sóng radio để kết nối với một chiếc
điện thoại di động đến một trạm cơ sở, sau đó được kết nối với đường dây điện thoại chuyên dụng
trên hệ thống PSTN.

Phương pháp này gặp hạn chế về tính di động.
Paging system

Là hệ thống đơn công

Paging system là hệ thống gửi tin nhắn ngắn đến các thuê bao. Mỗi tin nhắn gọi là 1 trang. Hệ
thống phân trang sẽ truyền các trang trong 1 khu vực phục vụ tới các trạm gốc, các trạm gốc này
sẽ phát sóng các trang này trên 1 sóng mang radio.
Paging system
Walkie-Talkie


Là hệ thống bán song công

Thiết bị đầu cuối nhỏ gọn (bộ đàm) có thể kết nối trực tiếp với nhau hay qua 1 trung tâm.

Hạn chế về khoảng cách kết nối và tính di động.
Cellular systems

Là hệ thống song công.

Phân tập không gian thành các cell, mỗi cell tương ứng có 1 trạm BTS phát sóng với các
tần số khác nhau cho phép các thuê bao trong cell đó kết nối.

Tần số được tái sử dụng giữa các cell xa nhau.

Tính di động không giới hạn.

Có thế kết nối 1 lượng lớn người dùng trong không gian rộng chỉ với dải tần số hạn
chế.
Cellular systems
Tái sử dụng tần số

Số kênh vô tuyến được
cấp cho hệ thống thông
tin di động là hạn chế nên
cần thiết phải tái sử dụng
để tăng số lượng
người dùng.
Cluster – Cụm tế bào


Trong 1 cụm các tế bào không có tần số nào được phép dùng chung.
Cấp phát kênh

Mục đích của việc cấp phát kênh.

Quản lý tài nguyên kênh truyền

Yêu cầu:

Số lượng kênh được cấp phát cho ô đó tùy thuộc vào lưu lượng cuộc gọi, tức là đảm bảo xác suất
từ chối cuộc gọi nhỏ hơn một ngưỡng tiêu chuẩn.

Khả năng xảy ra nhiễu đồng kênh do các ô tế bào lân cận, tức là đảm bảo xác suất làm gián đoạn
(rớt) môt cuộc gọi nhỏ hơn ngưỡng tiêu chuẩn.

Các phương thức cấp phát kênh.
Cấp phát kênh
Các thế hệ

Thế hệ 1

Thế hệ 2

Thế hệ 3

Thế hệ 4
Thế hệ 1

Hệ thống thông tin giao tiếp qua tín hiệu analog được giới thiệu những năm 80.


Sóng mang RF được điều chế FM và sử dụng phương pháp đa truy nhập theo mã
FDMA.

Sử dụng các ăng-ten thu phát sóng gắn ngoài, kết nối theo tín hiệu analog tới các trạm
thu phát sóng và nhận tín hiệu xử lý thoại thông qua các module gắn trong máy di động.
Hạn chế của 1G

Chất lượng thoại kém

Tuổi thọ pin thấp

Điện thoại kích thước lớn

Bảo mật kém
Thế hệ 2

Áp dụng lần đầu tại Phần Lan năm 1991.

Sử dụng tín hiệu số thay cho tương tự.

Phạm vi kết nối rộng hơn 1G.

Xuất hiện tin nhắn SMS.

Module thu phát sóng kích thước nhỏ hơn 1G.

GSM là 1 hệ thống thuộc thế hệ 2.

×