Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử HSG 12 lần 2_20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.6 KB, 4 trang )

(Đề thi có 1 trang, 6 câu)

Câu I ( 4,0 điểm ) : Cho bảng dữ liệu
Tiết
A
Lập hạ
B
Lập
thu
C
Lập
đông
D
Lập
xuân
Ngày tháng
21/3
(?)
22/6
(?)
23/9
(?)
22/12
(?)
Hãy cho biết:
1)Tên các tiết A,B,C,D ? Khi đó mặt trời lên thiên đỉnh tại đâu ?
2)Tính khoảng cách ngày từ AB; BC; CD; DA ( năm sau )? So sánh và giải
thích sự khác biệt giữa các khoảng cách ngày từ AC và từ CA.
3)Tính ngày, tháng của các tiết lập hạ, lập thu, lập đông và lập xuân (cho phép sai số 01
ngày)
Câu II ( 4,0 điểm ) Cho bảng diện tích và sản lượng lúa của nước ta từ 1990-2006


Năm
1990
1995
1999
2003
2006
Diện tích ( nghìn ha )
6042
6765
7653
7452
7324
Sản lượng ( nghìn tấn
)
19225
24963
31393
34568
35849
1)Tính năng suất lúa của nước ta qua các năm theo bảng số liệu trên.
2)Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện mối quan hệ giữa diện tích, năng suất và sản lượng lúa
nước ta giai đoạn 1990-2006
2)Nhận xét sự biến động sản lượng lúa của nước ta từ năm 1990 đến năm 2006.
Câu III ( 4,0 điểm )
1)Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có, hãy phân tích sự phân hóa đa
dạng của tự nhiên nước ta theo chiều bắc-nam.
2)Giải thích nguyên nhân của sự phân hóa đó?
Câu IV ( 4,0 điểm)
1) Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có, chứng minh rằng sự phân hóa
lãnh thổ công nghiệp nước ta chỉ tập trung ở một vài khu vực nhất định.

2) Giải thích vì sao có sự phân hóa đó ?
Câu V: (2,0 điểm)
Vì sao việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có ý
nghĩa về bảo vệ tài nguyên môi trường?
Câu VI (2,0 điểm) Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có
1)Tự nhiên nước ta có những thuận lợi gì để phát triển ngành nông nghiệp
2)Nêu tên vùng đứng đầu cả nước về: Năng suất lúa, diện tích cà phê, sản lượng lương
thực, số lượng trâu, số lượng bò.

Hết
Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam của NXB giáo dục và máy tính bỏ túi trong khi
làm bài thi. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh Số báo danh………………


TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT
TỔ ĐỊA LÍ

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ LẦN 2 HỌC SINH GIỎI 12
NĂM 2011-2012
Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

HNG DN CHM THI
Bn hng dn gm 03 trang
A. Hng dn chung
1. Nu thớ sinh lm bi theo cỏch riờng nhng ỏp ng c yờu cu c bn nh trong hng dn
chm thỡ vn cho im nh hng dn quy nh.
2. Vic chi tit hoỏ im s (nu cú) so vi biu im phi m bo khụng sai lch vi hng dn

chm v c thng nht trong t chm thi.
3. Sau khi cng im ton bi, lm trũn n 0,50 im ( l 0,25 im lm trũn thnh 0,50 im; l 0,75
im lm trũn thnh 1,00 im ).
B. ỏp ỏn v thang im
Cõu hi
Ni dung tr li
im
Cõu I
(4,0 )
1) Tên các tiết:
A - Xuân phân - Mặt trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo lần thứ nhất trong năm.
B - Hạ chí - Mặt trời lên thiên đỉnh tại Chí tuyến Bắc.
C - Thu phân- Mặt trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo lần thứ hai trong năm.
D - Đông chí- Mặt trời lên thiên đỉnh tại Chí tuyến Nam.
2) Tính khoảng cách (sai số cho phép 01 ngày):
AB: 93 ngày
BC: 93 ngày
CD: 90 ngày
DA(năm sau): 89 ngày
* Từ AC là 186 ngày còn từ CA là 179 ngày, vậy khoảng cách ngày từ AC dài
hơn khoảng cách CA là 7 ngày.
* Giải thích: Do Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo hình elip, Mặt Trời nằm ở 1 trong
hai tiêu điểm nên quãng đ-ờng từ AC dài hơn từ CA. Mặt khác trên quỹ đạo từ
CA Trái Đất ở gần Mặt trời hơn nên chuyển động nhanh hơn (có thể vẽ hình minh
họa).








3) Tính ngày tháng (sai số 01 ngày):
Vì các tiết cần tính nằm giữa các tiết đã cho nên có thể tính nh- sau:
Lập hạ = 21/3 +
93
2
ngày = ngày 06/5
Lập thu = 22/6 +
93
2
ngày = ngày 07/8
Lập đông = 23/9 +
90
2
ngày = ngày 07/11
Lập xuân = 22/12 +
89
2
ngày = ngày 04/2
1,0




1,0



















2,0



TRNG THPT BUễN MA THUT
T A L

CHNH THC
THI TH LN 2 HC SINH GII 12
NM 2011-2012
Mụn thi: A L
Thi gian lm bi: 180 phỳt, khụng k thi gian giao
A
C






Câu II
(4,0 đ)
1) Tính năng suất lúa của nước ta qua các năm theo bảng số liệu trên.
Năm
1990
1995
1999
2003
2006
Năng suất
(Tạ/ha)
31,8
36,9
41,0
46,4
48,9
( Thí sinh tính đúng kết quả và đơn vị của mỗi năm cho 0,25 điểm )
2) Vẽ biểu đồ
-Đồ thị: 3 đường so sánh tốc độ tăng; năm gốc 1990 = 100 %
-Yêu cầu đúng biểu đồ, chính xác, đẹp, đầy đủ số liệu, khoảng cách năm, tên và
chú giải của biểu đồ)
2)Nhận xét
-DT-NS-SL lúa của nước ta từ 1990 đến 2006 liên tục tăng (d.chứng)
-Tốc độ tăng khác nhau (d.chứng)
1,0





2,0




0,5
0,5












Câu III
(4,0 đ)
a)Phân hóa Bắc-Nam)
*Khí hậu (quan trọng nhất dẫn đến cảnh quan phân hóa theo)
-Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam bao giờ cũng lớn hơn miền Bắc
(nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là 23,5
0
, của TP. Hồ Chí Minh là
27,1

0
).
-Biên độ nhiệt độ của miền Bắc lớn hơn miền Nam rất nhiều (biên độ nhiệt
độ của Hà Nội là 12,5
0
, của TP. Hồ Chí Minh là 3,1
0
).
-Miền Bắc chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cận chí tuyến,
có một mùa đông lạnh ; miền Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
*Những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã
trở ra).Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa
đông lạnh.
-Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm từ 20
0
C. Do ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc nên có mùa đông lạnh, với 2  3 tháng nhiệt độ
dưới < 18
0
C, thể hiện rõ ở trung du, miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.
Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
-Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Sự phân mùa
nóng, lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên : mùa đông bầu trời nhiều mây,
tiết trời lạnh, mưa ít, nhiều loài cây bị rụng lá ; mùa hạ trời nắng nóng, mưa
nhiều, cây cối xanh tốt. Trong rừng, thành phần loài thực vật, động vật nhiệt
đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt đới như dẻ, re và các
loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu cùng các loài thú có lông dày như gấu,
chồn,… Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.
*Những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã

trở vào).Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.
-Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình
năm trên 25
0
C và không có tháng nào dưới 20
0
C. Khí hậu gió mùa thể hiện ở
sự phân chia thành hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ từ vĩ độ 14
0
B trở vào.
-Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng xích đạo gió mùa với thành phần
thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam
(nguồn gốc Mã Lai-Inđônêxia) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ  Mianma) di
cư sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô
như các loài cây thuộc họ Dầu. Có nơi lại hình thành rừng thưa nhiệt đới khô,
nhiều nhất ở Tây Nguyên. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt
đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng,… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá
sấu,…
b)Giải thích:
-Vị trí vĩ độ
-Gió mùa
-Địa hình
-Các nhân tố khác
3,0
1,0
0,50


0,25


0,50


1,0



0,50




0,50





1,0

0,50


0,50







1,0
0,25
0,25
0,25
0,25

1) Chứng minh:
3,0













Câu IV
(4,0 đ)
-Sự phân hóa lãnh thổ ở nước ta trước hết thể hiện là sự phân bố công nghiệp cả
nước hiện nay chỉ tập trung ở một vài khu vực lớn nhất định như Đồng bằng
Sông Hồng, Đông Nam bộ cùng các vùng phụ cận của chúng và dải ven biển
miền Trung.
- Đồng bằng Sông Hồng và các vùng phụ cận của nó được coi là khu vực có
công nghiệp tập trung lớn nhất nước ta hiện nay: (dẫn chứng và số liệu)
+Số lượng và quy mô các TTCN:

+Cơ cấu công nghiệp
+Giá trị (tỉ đồng hoặc % GDP CN)
-Đông Nam Bộ: khu vực tập trung lớn thứ 2; Khu vực này có thành phố Hồ Chí
Minh là TTCN lớn và từ thành phố Hồ Chí Minh cũng tỏa ra xung quanh thành
nhiều hướng, nhiều dải công nghiệp khác nhau (dẫn chứng và số liệu)
+Số lượng và quy mô các TTCN:
+Cơ cấu công nghiệp
+Giá trị (tỉ đồng hoặc % GDP CN)
- Khu vực tập trung lớn thứ 3 cả nước là dải công nghiệp miền Trung nằm dọc
theo quốc lộ 1A và đường sắt thống nhất kéo dài từ Thanh Hóa đến Phan Thiết.
Dải công nghiệp này gồm nhiều trung tâm công nghiệp cỡ trung bình và nhỏ như
Thanh Hóa, Vinh, Đà Nẵng, Huế (dẫn chứng và số liệu)
+Số lượng và quy mô các TTCN:
+Cơ cấu công nghiệp
+Giá trị (tỉ đồng hoặc % GDP CN)
2)Giải thích: (tác động đồng thời của 2 nhóm nhân tố-thuận lợi)
-Tự nhiên: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu,….tài nguyên tại chỗ… (diễn giải)
-Kinh tế-xã hội: lịch sử, thị trường, lao động, CSVC-KT hạ tầng, chính sách của
NN, thu hút đầu tư nước ngoài…. (diễn giải)




1,0





1,0







1,0







1,0








Câu V
(2,0 đ)
- Tài nguyên đất là TN vô cùng quý giá:
+ Là TLSX không thể thiếu của nông lâm nghiệp, địa bàn định cư , nơi xây dựng
CSHT.
+ là thành phần của MT sống, là địa bàn bảo vệ MT.
- Nước ta có S đất hạn chế, dân cư đông đúc (nêu dẫn chứng)TN đất càng quý

giá. Diện tích khó có khả năng mở rộng, dân không ngừng tăng, Bình quân đất
TN/người thấp (số liệu)
- Nước ta 3/4 S là đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa (có chế độ mưa theo mùa)
làm gia tăng tốc độ rửa trôi, xói mòn đất sử dụng hợp lý TN đất vừa mang ý
nghĩa kinh tế, vừa mang ý nghĩa BVMT. Xuất phát từ đặc điểm đất nông nghiệp
(24%), đất lâm nghiệp (35%) còn chiếm tỷ lệ thấp; đất hoang hóa, chưa sử dụng
còn lớn  cải tạo đất có ý nghĩa lớn về kinh tế và MT.
- Sử dụng TN đất đi đôi với cải tạo, bảo vệ sẽ làm cho vốn đất biến động theo
chiều hướng có lợi cho nền kinh tế. Độ phì của đất có thể phục hồi được, vì thế
cải tạo phục hồi vốn đất mang tính khả thi, hiệu quả cho cả HĐ kinh tế và MT.
0,50



0,50


0,50




0,50



Câu VI
(2,0 đ)
1)Thuận lợi cho Nông nghiệp
1,0

-Địa hình và đất đai (2 bộ phận)
-Khí hậu và sông ngòi
0,50
0,50
2) Vùng đứng đầu cả nước về:
1,0
-Năng suất lúa: Đồng bằng sông Hồng
-Diện tích cà phê: Tây Nguyên
-Sản lượng lương thực: Đồng bằng sông Cửu Long
-Số lượng trâu: Trung du-miền núi Bắc Bộ
0,25
0,25
0,25
0,25

×