Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

tieu hoa va cac co quan tue hoa(cuc hay sdtd)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 24 trang )


CHƯƠNG V
CHƯƠNG V : TIÊU HOÁ
BÀI 24- TIẾT 25: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I.Thức ăn và sự tiêu hoá :
Em hãy quan sát kó 2 sơ đồ về Thức ăn và sự tiêu hóa.
Thực hiện theo nhóm những câu hỏi dưới đây trong
5 phút:
Các chất có trong
thức ăn
Các
chất
hữu

Gluxit
Lipit
Axitnuclêic
Muối Khống
Các
chất
vơ cơ
Vitamin
Prơtêin
Vitamin
Nước
Các thành phần
Của nuclêơtit
Axit amin
Muối khống
Đường đơn


Axit béo và glyxêrin
Hoạt động
tiêu hóa
Hoạt
động
hấp
thụ
Các chất
hấp thụ được
Nước
Hình 24.1: SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT VỀ THỨC ĂN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ
Ăn
Tiêu hóa thức ăn
Biến đổi lí học
Tiết dịch tiêu hóa
Biến đổi
hóa học
Hấp thụ
chất dinh
dưỡng
Thải phân
Đẩy các chất trong ống tiêu hóa
Hình 24.2. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA
Các chất nào trong thức ăn không bò biến đổi về mặt hoá
học qua quá trình tiêu hoá?
Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về
mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá và bò biến
đổi thành những chất gì ?
Vậy vai trò của quá trình tiêu hóa là gì?
Các

hoạt
động
của quá
trình
tiêu hóa
là gì?
Các
chất có
trong
thức ăn
là gì?
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I/Thức ăn và sự tiêu hoá :
- Chất vô cơ:
Muối khoáng
và nước
-
Chất hữu
cơ: gluxit,
lipit, prtein,
axitnucleic,
vitamin.
Thức ăn không bò biến đổi về mặt hóa học:
Vitamin, muối khoáng, nước.
Thức ăn bò biến đổi về mặt hóa học trong
tiêu hóa: Gluxit Đường đơn , lipit Axit béo và
glyxerin, protein Axit amin , axitnucleic các
thành phần của nucleotit.
Ăn và uống,
đẩy thức ăn

vào ống
tiêu hóa,
tiêu hóa
thức ăn,
h p th ấ ụ
chất dinh
dưỡng , th i ả
phân
Nhờ quá trình tiêu hóa thức ăn biến đổi thành
chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Nhóm
1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm
4
Cả lớp thảo luận
Thức ăn gồm các loại hợp chất nào?
Q trình tiêu hóa gồm các hoạt động nào?
Vai trò của q trình tiêu hóa là gì?
* Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng
phải thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng
với cơ thể.
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
Nghiên cứu thông
tin SGK/79, để hoàn
thành chú thích các
cơ quan trong hệ tiêu
hóa của cơ thể
người

1.
2.
3.
4.
5.
6.
8.
7.
9.
10.
11.
13.
12.
14.
BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I/Thức ăn và sự tiêu hoá :
Thảo luận nhóm :2HS(3phút)
Liệt kê các cơ quan tiêu hoá
ở hình 24.3 vào các cột
tương ứng ở bảng 24?
II/Các cơ quan tiêu hoá :
Các cơ quan trong
ống tiêu hóa
Các tuyến tiêu
hóa
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Họng
Các tuyến nước bọt

Thực quản
Gan
Dạ dày
Túi mật
Tá tràng
Ruột già
Ruột thừa
Hậu mơn
Tụy
Ruột non
Ruột thẳng
có tuy n vế ị
có tuy n ế
ruột
Khi biết vò trí các cơ quan tiêu hóa có ý nghóa như thế nào trong cuộc sống?
*Giúp giữ gìn và bảo vệ các cơ quan tiêu hóa, tăng khả
năng phòng và phát hiện bệnh.
Tuyến tiêu hóaCác cơ quan trong ống tiêu hóa
- Miệng
- Họng(hầu)
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruột non
- Ruột già
- Hậu mơn
-
Tuyến nước bọt
- Tuyến gan
- Tuyến vị
- Tuyến tụy

- Tuyến ruột
II/Các cơ quan tiêu hoá :

BÀI 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I/Thức ăn và sự tiêu hoá :
-Thức ăn gồm : Chất vô cơ, chất hữu cơ
-Hoạt động của tiêu hóa là : Ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu
hóa, tiêu hóa thức ăn, h p th chất dinh dưỡng , th i phân.ấ ụ ả
-Nhờ quá trình tiêu hóa thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và
thải cặn bã.
Vậy qua bài học bản thân em phải làm gì để bảo
các cơ quan tiêu hóa?
-
Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi
ngủ.Chải răng đúng cách.
-
Ăn chín, uống sôi…
-
Không ăn thức ăn ôi thiu…
-
Ăn uống đúng cách.
-
Lập khẩu phần ăn hợp lý.
TIÊU HÓA VÀ
CÁC CƠ QUAN
TIÊU HÓA
CÁC CƠ QUAN
TIÊU HÓA
TIÊU HÓA
TUYẾN

TIÊU HÓA
ỐNG
TIÊU HÓA
Tuyến
nước
bọt
Tuyến
vị
Tuyến
gan
Tuyến
tụy
Tuyến
ruột
Miệng
họng
thực
quản
dạ dày
ruột
non
ruột
già
hậu
mơn
Thức ăn
Hoạt động
tiêu hóa
Vai trò
Ăn,

uống
đẩy
thức
ăn
tiêu
hóa
h p ấ
thụ
th i ả
phân.
Chất
vô cơ
Chất
hữu cơ
Tiêu hóa
thức ăn thành
chất dinh dưỡng,
thải cặn bã.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống hồn thành nội dung bài học
Kiểm tra đánh giá
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
1. Các chất trong thức ăn gồm :
a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
b. Chất hữu cơ, vitamin, protein, lipit.
c. Chất vô cơ, chất hữu cơ
2.Vai trò của tiêu hóa là :
a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh
dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b. Biến đổi về mặt lý học và hóa học.
c. Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.

d. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e. Cả a,b,c,d
g. Chỉ a và c.
EM HÃY CHỈ VÀO MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA ?
DẶN DÒ HỌC SINH CHUẨN BỊ CHO TIẾT
HỌC TIẾP THEO
-Bài cũ: +Học thuộc bài
+Hoàn thành các câu hỏi trong sgk
vào vở bài tập.
-Bài mới : Tiêu hóa ở khoang miệng
+ Tìm hiểu các cơ quan trong khoang
miệng ( hình 25-1)
+ Hãy giải thích vì sao nhai cơm lâu
trong miệng có cảm giác ngọt ?( thông tin
mục I, hình 25-2)
Trò chơi ô chữ
T U Y
V I T A M I N
M I Ê N G
R U Ô T N O N
M U Ô I K H O A N G
D A D A Y
1
2
3
4
5
6
T I Ê U H O Á

Câu 2. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Đây là chất không được biến đổi
hóa học trong hoạt động tiêu hóa
Câu 3. Ô chữ gồm 5 chữ cái
Hoạt động tiêu hóa đầu tiên của
hệ tiêu hóa xảy ra ở đâu?
Câu 4. Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Đoạn có kích thước dài nhất của
ống tiêu hóa là gì?
Câu 5. Ô CHỮ GỒM 10 CHỮ CÁI
Chất này không được biến đổi hóa
học trong hoạt động tiêu hóa.
Câu 6. Ô CHỮ GỒM 5 CHỮ CÁI
Đây là đoạn có kích thước to, rộng
nhất trong ống tiêu hóa.
• +Tìm hiểu quá trình nuốt và
đẩy thức ăn qua thực quản.

×