Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 45 trang )


Giáo viên thực hiện: Phan Văn Thọ

Khái niệm bình đẳng giữa các dân
tộc.
Nội dung bình đẳng giữa các dân
tộc.
Ý nghĩa bình đẳng giữa các dân
tộc.
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
Bình
đẳng
giữa
các
dân tộc

1.Bình
đẳng
giữa
các
dân tộc
a.Khái niệm
b.Nội dung
c.Ý nghĩa
a.Khái niệm
Kinh Tày
Gia-Rai
Chăm
Nước ta có 54 dân tộc anh em:
85,8 triệu người (Số liệu 2009).
Dân tộc Kinh (đa số): 73,6 triệu


người (85,7%).
53 dân tộc thiểu số: 12,2 triệu
người (14,3%).


Thái
Bố Y
Cơ Tu
Cơ Ho
Hoa
Bru-Vân Kiều
Một số dân tộc ở Việt Nam

Bà Tòng Thị Phóng (DT
Thái), UV Bộ chính trị,
PCT QH.
Cử tri người dân tộc thiểu số
đi bầu cử.

1.Bình
đẳng
giữa
các
dân tộc
a.Khái niệm
b.Nội dung
c.Ý nghĩa
a.Khái niệm
BĐGCDT: Các dân tộc trong một quốc gia
không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ

văn hóa, chủng tộc, màu da… đều được
Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và
tạo điều kiện phát triển.
Thế nào là bình
đẳng giữa các dân
tộc?

1.Bình
đẳng
giữa
các
dân tộc
a.Khái niệm
b.Nội dung
c.Ý nghĩa
b.Nội dung
Bình
đẳng
về
chính
trị
Bình
đẳng
về
kinh
tế
Bình
đẳng
về
văn

hóa
Bình
đẳng
về
giáo
dục
b.Nội dung

Bình đẳng về chính trị được thể
hiện như thế nào? Cho ví dụ.
Bình đẳng về kinh tế được thể
hiện như thế nào? Cho ví dụ.
Bình đẳng về văn hóa được thể
hiện như thế nào? Cho ví dụ.
Bình đẳng về giáo dục được thể
hiện như thế nào? Cho ví dụ.
THẢO
LUẬN
NHÓM
1
2
3
4
*NỘI DUNG BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC:

1.Bình
đẳng
giữa
các
dân tộc

a.Khái niệm
b.Nội dung
c.Ý nghĩa
b.Nội dung
Quyền tham gia quản lí nhà nước và XH.
Tham gia bộ máy nhà nước.
Thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất
nước.
*Về chính trị:

Cử tri người dân tộc Bana đi bầu cử

Các dân tộc bình đẳng tham gia thảo luận, góp ý
các vấn đề của địa phương, đất nước.

Ông Hà Sơn Nhin (dân tộc Ba Na)
Bí thư tỉnh ủy Gia Lai

Ông Nông Đức Mạnh (dân tộc Tày), nguyên
Tổng bí thư BCH TƯ Đảng CSVN.

Đại tá Sùng A Hồng, ĐBQH tỉnh Điện Biên
trao đổi với cử tri.

1.Bình
đẳng
giữa
các
dân tộc
a.Khái niệm

b.Nội dung
c.Ý nghĩa
b.Nội dung
*Về kinh tế:
- NN trong chính sách kinh tế không có sự
phân biệt giữa các dân tộc.
- NN quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối
với tất cả các vùng, đặc biệt vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số…

Cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà
con đồng bào dân tộc Cơ Tu ở Nam Đông (TT Huế).

GS Nguyễn Lân Hùng đang hướng dẫn cho bà
con dân tộc cách trồng trọt và chăn nuôi

Nhờ có Chương trình135 mà đồng bào dân tộc bản
Giàng A, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã
được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh.

Hỗ trợ bò cho nông dân ở xã Chư K’nia (Chư Jút, Đắk Nông)
giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế nhằm cải thiện
đời sống.

Nhờ có Chương trình 134, 135 của CP, bộ
mặt nông thôn miền núi ngày một khởi sắc
ở xã Phú Sơn, Tân Kì, Nghệ An.

1.Bình
đẳng

giữa
các
dân tộc
a.Khái niệm
b.Nội dung
c.Ý nghĩa
b.Nội dung
*Về văn hóa:
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ
viết riêng.

Một Hội thảo khoa học bàn về dạy, học tiếng
dân tộc Thái, Mông.

VTV 5: Kênh truyền hình giành cho các DTTS.
VTV 5

1.Bình
đẳng
giữa
các
dân tộc
a.Khái niệm
b.Nội dung
c.Ý nghĩa
b.Nội dung
*Về văn hóa:
- Phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa
tốt đẹp của các DT được giữ gìn, khôi phục,
phát huy.

- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ
viết riêng.

Nhà Rông và Cồng Chiêng Tây Nguyên

×