Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 5: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.17 KB, 3 trang )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm dân tộc, tôn giáo và quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Nhận biết đợc chính sách của Nhà nớc trong việc bảo đảm bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc, tôn giáo của
Đảng và Nhà nớc.
- Phân biệt đợc hoạt động của các tôn giáo đợc Nhà nớc thừa nhận với hoạt động của các tổ
chức lợi dụng tôn giáo.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế phù hợp với quy định về thực hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
3. Thái độ:
- Có niềm tin đối với pháp luật, đối với chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc thực hiện
quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Có ý thức tơng trợ, giúp đỡ đồng bào các dân tộc thiểu số; tôn trọng lợi ích, truyền thống,
văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngỡng của các tôn giáo.
- Tôn trọng quyền tự do tôn giáo của ngời khác.
- Phê phán hoặc đấu tranh với những hành vi chia rẽ dân tộc, lợi dụng tôn giáo.
II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
1. Phơng pháp:
- Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành.
2. Phơng tiện:
- Giáo án, SGK GDCD 12, SGV, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, giáo trình dân
tộc học đại cơng, tranh, ảnh về một số dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam và trên thế giới.
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu.
3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
12C1:.......................................... 12C2:....................................... 12C3:..................................


2. Kiểm tra bài cũ:
- Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có vai trò quan trọng nh thế nào đối với ngời kinh
doanh và xã hội?
3. Tiến hành dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV: Nêu vấn đề, khái quát cấu trúc nội dung bài học.
Soạn ngày : 30/12/2007
Giảng ngày : 31/12/2007
Tiét 14 theo PPCT
Tuần thứ 14

bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Bài 5
HS: Nghiên cứu tài liệu để tiếp cận đợc mục tiêu.
GV: Nêu tính cấp thiết của bài học, nêu nhiệm vụ trọng tâm
và phơng pháp trình bày bài học.
Nêu ý nghĩa, nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc ta trong việc
thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo ở nớc ta
hiện nay.
GV: Tiến hành dạy các nội dung của bài.
Hoạt động 1:
- GV nêu vấn đề và hỏi:
Việt Nam có đợc gọi là một dân tộc không? Vì sao?
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
- GV: Nhận xét và kết luận:
Con ngời ai cũng thuộc về một dân tộc nhất định.
- GV: Trình bày t liệu tham khảo:
ó t lõu, trong cỏc vn kin chớnh tr, vn bn phỏp lut, chớnh sỏch
Nh nc, cỏc cụng trỡnh khoa hc, cỏc phng tin thụng tin i chỳng
v c giao tip thng ngy khỏi nim Dõn tc c dựng va ch

mt tc ngi c th (dõn tc Kinh, Thỏi, Mng, Hoa...), va ch
mt cng ng quc gia ca nhiu tc ngi nh Dõn tc Vit Nam.
Chỳng ta núi dõn tc Vit Nam l mt nhng cng núi dõn tc Vit Nam
gm dõn tc Kinh, dõn tc Mng, dõn tc Thỏi.... Cỏch dựng ny khụng
tht chun v mt logic v thut ng khoa hc nhng ó tr thnh thúi
quen.
Khỏi nim Dõn tc dựng ch mt cng ng c th (Ty, Vit,
Thỏi, Mng, Hoa...), ú thc ra l khỏi nim Tc ngi (Ethnie), l mt
hỡnh thỏi c thự ca mt tp on ngi, mt tp on xó hi, xut hin
trong quỏ trỡnh phỏt trin ca t nhiờn v xó hi, c phõn bit bi ba
c trng c bn: ngụn ng, vn húa v ý thc t giỏc v cng ng,
mang tớnh bn vng qua hng nghỡn nm lch s. ng vi mi ch kinh
t - xó hi gn vi cỏc phng thc sn xut (nguyờn thu, chim hu nụ
l, phong kin, t bn v xó hi ch ngha), tc ngi cú mt trỡnh phỏt
trin, c gi bng cỏc tờn: b lc, b tc chim nụ, b tc phong kin,
dõn tc t bn ch ngha v dõn tc xó hi ch ngha. Nh vy, thc cht
ca Dõn tc Ty, dõn tc Kinh m ngi ta quen gi ch nờn gi l Tc
ngi Ty, tc ngi Kinh hay Tc Ty, tc Kinh, thm chớ n gin
hn l ngi Ty, ngi Kinh mi ỳng.
- HS suy nghĩ và rút ra các kết luận cần thiết.
- GV: Khái quát tóm tắt và cho HS thấy đợc khái niệm dân
tộc đợc hiểu theo 2 nghĩa (theo tài liệu) nhng trong bài này
chỉ chọn theo nghĩa thứ nhất.
- HS: Ghi các nội dung cần thiết vào vở.
- GV: Chuyển nội dung:
Hoạt động 2:
- GV nêu vấn đề và ra câu hỏi thảo luận:
Bình đẳng giữa các dân tộc là gì?
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét và kết luận:
- GV phân tích và trình bày cho HS thấy rõ hơn về vấn đề
bình đẳng giữa các dân tộc theo Hiến pháp năm 1946 và
1992.
- GV hỏi:
1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a) Khái niệm dân tộc.
- Dân tộc là một cộng đồng ngời có mối
liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung
sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có
văn hoá riêng và thể hiện thành ý thức
tự giác tộc ngời của dân c cộng đồng
đó.
- Sơ đồ thể hiện khái niệm dân tộc:
(Giáo viên trình bày bằng sơ đồ)
b) Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Khái niệm:
- Bình đẳng giữa các dân tộc là các dân
tộc trong một quốc gia không bị phân
biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ
văn hoá cao hay thấp, không phân biệt
chủng tộc, màu da đều đợc Nhà nớc và
pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều
kiện phát triển.
Để thực hiện tốt sự bình đẳng giữa các dân tộc Đảng và Nhà
nớc ta đã thực hiện các chính sách nào?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
- Gợi mở: Vậy nội dung cơ bản về quyền bình đẳng giữa các

dân tộc đợc quy định nh thế nào?
- GV yêu cầu HS kể tóm tắt câu chuyện "Con rồng, cháu
tiên".
- HS kể theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét và kết luận:
- GV phân tích và giải thích,
Lấy VD: Sở hữu tài sản chung, sở hữa các công trình phúc lợi
xã hội, khám chữa bệnh cho ngời dân.
- GV phân tích:
- GV cho HS thảo luận:
Nhà nớc dạy tiếng dân tộc cho các phát thanh viên ở các đài
truyền hình trung ơng và địa phơng có phải là cách để phát
huy bản sắc của mỗi dân tộc không? Ngoài ý nghĩa đó nó
còn có ý nghĩa gì nữa?
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.
- Các nhóm thảo luận.
- Cử đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV phân tích và đặt câu hỏi:
Câu hỏi 1:
Một số phần tử xấu, kích động bạo lực nhằm chia rẽ dân tộc
ở nớc ta có đợc chấp nhận không? Vì sao?
Câu hỏi 2:
Các phần tử ở nớc ngoài luôn nói xấu Nhà nớc ta về vấn đề
nhân quyền nhằm mục đích gì?
- HS suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét và hệ thống hoá nội dung bài giảng, cung cấp
thêm một số thông tin cơ bản về vấn đề liên quan đến bài học
hôm nay.
- GV khái quát, ra bài tập cho HS làm tại lớp.

- Bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên
tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác,
giao lu giữa các dân tộc, là điều kiện để
khắc phục sự chênh lệch về trình độ
phát triển trên các lĩnh vực giữa các dân
tộc.
* Nội dung cơ bản của quyền bình đẳng
giữa các dân tộc.
- Các dân tộc cùng sinh sống trên đất n-
ớc Việt Nam đều đợc bình đẳng về
quyền lợi và nghĩa vụ.
- Thực hiện quyền bình đẳng về chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các
dân tộc, trong dó có sự quan tâm đến
các dân tộc thiểu số có trình độ phát
triển kinh tế - xã hội thấp.
- Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn
hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngỡng của
các dân tộc.
- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và
chia rẽ dân tộc.
4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK.
- Tóm tắt các sơ đồ liên quan đến nội dung bài học.
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Nghiên cứu tiếp các nội dung còn lại của bài.
- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong SGK.
Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn
Gi¸o ¸n kiÓm tra ngµy......th¸ng 12 n¨m 2007

×