KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
BÀI 12 : BÌNH ĐẲNG GiỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO (t1)
NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Bình đẳng giữa các dân tộc
CỦNG CỐ BÀI HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lê Văn Dương GDCT 3A
a b
d
c
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghóa vụ là:
a. Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghóa vụ
trước nhà nước và xã hội theo quy đònh của pháp luật.
b. Mọi công dân có quyền và nghóa vụ giống nhau.
c. Công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện
nghóa vụ đối với nhà nước và xã hội.
Đáp án: A
Câu 2: Bình đẳng trong hôn nhân được hiểu là:
a. Người chồng là chủ hộ, giữ vai trò chính trong đóng góp về
kinh tế và quyết đònh công việc lớn trong gia đình.
b. Người vợ công việc chủ yếu là nội trợ gia đình và chăm sóc
con cái, quyết đònh các khoản chi tiêu trong gia đình.
c. Vợ chồng cùng bàn bạc tôn trọng ý kiến của nhau trong
việc quyết đònh các công việc trong gia đình.
d. Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghóa vụ ngang
nhau về mọi mặt trong gia đình.
Đáp án: D
C
B Ă N G C Ô C
I P H Ư Ơ N GM A T H U Y
N C A OV Ă
N G U Y Ê N H I Ê N
I N Đ Ô N Ê X I A
Ă N G I A UT R Â N V
N T I C HB A
G C H I Ê NC Ô N G
1
2
3
4
5
6
7
8
?
a. ThÕ nµo lµ b×nh ®¼ng gi÷a c¸c d©n téc?
Dân tộc được hiểu theo nhiều nghóa khác nhau nhưng có
hai nghóa phổ biến nhất đó là:
Nghóa hẹp: Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và
bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng và
thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng
đó.
Ngh a r ng:ĩ ộ Chỉ một cộng đồng người ổn đònh hợp thành
nhân dân một nước có lãnh thổ quốc gia nền kinh tế thống
nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình,
gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trò, kinh tế, truyền thống
văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình
lòch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
Theo em nghĩa nào của dân tộc ở trên dùng để chỉ: Dân
tộc là một bộ phận của quốc gia; dân tộc là tồn bộ nhân dân
nước đó ? Lấy ví dụ ?
Daân toäc H’Moâng
Dân tộc Tày
Dân tộc Thái
Dân tộc Việt Nam
Dân tộc Ấn Độ
Dân tộc Hàn Quốc
Dân tộc Thái Lan
Khi nói “Đại gia đình dân tộc Việt Nam thống nhất
hiện nay có 54 dân tộc anh em”. Khái niệm dân tộc
trong câu nói trên được hiểu theo nhưng nghĩa nào?
+ Dân tộc Việt Nam:
Hiểu theo nghĩa thứ hai
- Dân tộc toàn bộ nhân
dân của quốc gia đó.
+ 54 dân tộc anh em:
Hiểu theo nghĩa thứ
nhất - dân tộc là một bộ
phận của quốc gia.
Nước ta gồm 54 dân tộc
anh em hợp thành.
Chữ viết: chữ Quốc Ngữ
Ngôn ngữ: Tiếng Việt…
có ý thức về sự thống nhất
của mình, gắn bó với nhau
bởi quyền lợi chính trò,
kinh tế, truyền thống văn
hóa, đấu tranh chung
trong suốt quá trình lòch
sử dựng nước và giữ nước.
Bản đồ Việt Nam