Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

giai phau so sanh he ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 25 trang )

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Tường Vy
SVTH: Thân Thị Huế
Hà Thị Như Thủy
- Lấy khí oxi từ ngoài vào cơ thể và nhả khí cacbonic ra
môi trường ngoài
- Ở vật có xương sống có 2 kiểu hô hấp chính:
Hô hấp bằng mang
Hô hấp bằng phổi
1.Chức năng của hệ hô hấp

Chức năng của
hệ hô hấp là gì?

2. Hô hấp bằng mang
Vách ngăn
trung gian
Lớp Cá miệng tròn Lớp Cá sụn Lớp Cá xương
1.Cơ
quan

hấp
2.Cử
động

hấp
- Ống hô hấp thông
với các túi mang


- 7 đôi túi mang thông
trực tiếp ra ngoài
-
Mang
- Có 4 đôi khe mang
đủ, và 1 mang nửa
thông trực tiếp ra
ngoài qua 2 bên
hoặc mặt dưới của
đầu
- Không có nắp
mang
- Mang và hệ thống
xương nắp mang
-
Có 4 -5 đôi khe mang ,
không thông trực tiếp ra
ngoài mà qua xoang
mang
- Có nắp mang, viền mép
nắp mang có 1 rèm da
mỏng →vai trò quan
trọng trong cử động hô
hấp
- Hô hấp nhờ sự
phồng dẹp của các
túi mang
- Hô hấp thụ động,
nhờ áp lực của
dòng nước vào ra

qua mang
- Hô hấp chủ động, có
sự phối hợp nhịp
nhàng giữa miệng,
nắp mang và màng
mang
SỰ KHÁC NHAU TRONG HÔ HẤP Ở
LỚP CÁ MIỆNG TRÒN – LỚP CÁ SỤN- LỚP CÁ XƯƠNG
Hô hấp bằng phổi
Lớp lưỡng cư
Lớp bò sát
Lớp chim
Lớp thú
Ếch đồng hô hấp bằng những
hình thức nào?
Thằn lằn bóng hô hấp bằng
hình thức nào?
Hô hấp bằng phổi
Nguồn gốc của phổi:
Phổi được hình thành từ một đôi túi từ mặt bụng của hầu
1. Đường hô hấp và phổi
Hô hấp bằng phổi
- Phổi là 2 túi nhỏ và mỏng.
- Mặt trong phổi có nhiều vách
ngăn tạo thành những túi phổi đơn
giản, thành túi có mạng mao mạch là
nơi trao đổi khí.
1.1 Lớp lưỡng cư:
* Lưỡng cư không đuôi (ếch đồng):
- Đường hô hấp: là ống thanh –

khí quản ngắn thông với phổi.
Thanh - khí quản
Phổi trái
Phổi phải
* Lưỡng cư có đuôi (cá cóc Tam
Đảo):
- Cổ ngắn, không có khí
quản.
- Đã xuất hiện phế nang ở
phần gốc phổi
* Lưỡng cư không chân:
- Phế nang chỉ có ở một bên
phổi.
1.1 Lớp lưỡng cư
1.2 Lớp bò sát:
- Đường hô hấp đã được phân hóa rõ ràng; khí quản dài
phân hóa thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi, do đó
không
khí được sưởi nóng trước khi vào phổi.
- Bò sát chỉ hô hấp bằng phổi, phổi bò sát phát triển hơn
lưỡng cư:
+ Mặt bên trong phổi có
nhiều vách ngăn
chia thành
những lỗ tổ ong (phế nang);
+ Phế nang nối với phế quản bằng các phế quản phụ.
+ Thành phổi xốp, diện tích phân bố mao mạch tăng lên.
Do đó:
dung tích chứa khí của phổi bò sát lớn, hô hấp hữu
hiệu hơn nhiều so với lưỡng cư.


Hô hấp bằng phổi
1. Đường hô hấp và phổi
1.4 Lớp chim:
- Cuống phổi đi vào phổi phân thành những cuống phổi nhỏ, những
cuống phổi này thông ra ngoài phổi đi vào 9 túi khí.

Hô hấp bằng phổi
1. Đường hô hấp và phổi
- Đồng thời, những cuống phổi này lại phân
nhánh nhiều lần tạo thành một mạng ống
khí (được gọi là hệ thống mao quản khí, xung
quanh có hệ thống mao quản huyết)

- Do vậy, diện tích trao đổi khí ở phổi chim lớn
gấp nhiều lần so với thằn lằn (đại diện lớp bò sát)
và gần tương đương diện tích trao đổi khí ở thú.

1.5 Lớp thú
- Ở thú, phổi có cấu tạo tương tự bò sát nhưng
phức tạp và hoàn chỉnh hơn nhiều.
- Khí quản và hai phế quản dài đi vào 2 lá phổi.
- Trong phổi,
phế quản phân nhánh nhiều lần và ở
đầu cùng những nhánh nhỏ nhất là túi phổi hay phế
nang.
- Phổi xốp, mô liên kết giữa các phế nang phát triển.
- Diện tích trao đổi khí ở phổi tăng lên rất nhiều.
Hô hấp bằng phổi

1. Đường hô hấp và phổi
Hệ hô hấp của thỏ
2. Cử động hô hấp:
2.1 Lớp lưỡng cư:
- Do không có xương sườn, không có lồng ngực nên động tác
thở của ếch được thực hiện bằng cử động nâng lên, hạ xuống
của thềm miệng.
(Trong màng nhày của thềm miệng có mao mạch phát triển,
tạo điều kiện cho trao đổi khí bổ sung)
2.2 Lớp bò sát:
- Đã xuất hiện xương sườn, là chỗ bám của cơ gian sườn.
- Nên: cử động hô hấp được thực hiện bằng sự co giãn của cơ gian
sườn làm thay đổi thể tích của khoang ngực và khoang bụng giúp cho
sự thông khí có kết quả.
Hô hấp bằng phổi
Hô hấp bằng phổi
2. Cử động hô hấp:
2.4 Lớp thú:
- Cử động hô hấp được thực hiện nhờ cơ gian sườn và cơ hoành.
2.3 Lớp chim:
- Khi nghỉ hoặc ít hoạt động, sự trao đổi khí ở chim được thực
hiện bằng động tác nâng lên hạ xuống của lồng ngực.
- Khi chim bay, động tác hô hấp được hỗ trợ thêm bởi nhịp đập
cánh.
CẤU TẠO PHỔI
Lưỡng cư Bò sát Chim Thú
.
- Mặt trong phổi
có nhiều vách

ngăn tạo thành
những
túi phổi
đơn giản
, thành
túi có mạng mao
mạch là nơi trao
đổi khí.
- Mặt bên trong
phổi có
nhiều
vách ngăn
chia
thành những lỗ
tổ ong (phế
nang).
- Cuống phổi đi
vào phổi phân
thành những
cuống phổi nhỏ,
chúng lại
phân
nhánh nhiều lần
tạo thành một
mạng ống khí

- Trong phổi,
phế

quản phân

nhánh nhiều lần

và ở
đầu cùng
những nhánh
nhỏ nhất là túi
phổi
hay phế
nang
Cấu tạo phổi tiến hóa theo chiều hướng phức tạp dần từ lưỡng
cư tới thú.
Lưỡng cư Bò sát Thú
Cấu tạo phổi của Lưỡng cư, Bò Sát, Chim, Thú
Chiều tiến hóa
KẾT LUẬN
-
Ở nhóm nguyên thủy, phần hầu ống tiêu hóa có những chỗ thủng
thành khe mang hô hấp.
-
Nhóm tiến hóa hơn có thêm các lá mang.
-
Động vật chuyển lên cạn mang được thay thế bằng phổi, khe mang
chỉ còn tồn tại ở giai đoạn phôi.
-
Nhóm ở nước hô hấp bằng mang, nhóm ở cạn hô hấp bằng phổi.
Nhóm động vật hô hấp bằng mang
+ Mang có cấu tạo phức tạp hơn. Có hệ thống xương nắp mang
+ Hô hấp thụ động → hô hấp chủ động
Nhóm động vật hô hấp bằng phổi:
+ Đường hô hấp được phân hóa rõ ràng, phức tạp dần

+ Cấu tạo phổi phức tạp dần, tăng dung tích chứa khí và tăng diện
tích phân bố của các mao mạch.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×