Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

chương 4 giải phẩu – sinh lý hệ hô hấp (p2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.11 KB, 21 trang )


http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
Chương 5:
GIẢI PHẨU – SINH LÝ
HỆ HÔ HẤP (P2)
(Anatomy and physiology of respiratory system)

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
1/ Cấu tạo lồng ngực
+ Lồng ngực là một khung xương gồm: xương sống, xương ức,
xương đòn và xương sườn, khớp với cột sống
+ Bao quanh các xương là các cơ tham gia hô hấp. Bao gồm 2
loại
- Cơ hít thở thông thường: Cơ răng cưa lớn, cơ gian sườn, cơ
gai sống, cơ hoành. Cơ hoành ngăn cách giũa xoang ngực và
xoang bụng
- Cơ hít thở cố gắng: Cơ bậc thang, cơ ức đòn chủ, cơ ngực,
cơ dưới đòn, cơ trám
+ Các xương sườn hình vòng cung, phía đầu sau khớp với cột
sống, đầu phía trước khớp với xương ức di động
+ Lồng ngực là cái hộp kín, chỉ hở một đường dẫn khí ra vào
phổi
III/ HÔ HẤP Ở PHỔI

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
Cơ hơ hấp
Cơ hoành Cơ liên sườn
Cơ bậc thang


Cơ hô hấp phụ:
Cơ ức đòn chũm
Các cơ thành bụng

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
Cấu tạo lồng ngực

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
Figure 22.13a

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
Figure 22.13b

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
2/ Áp lực âm trong xoang màng ngực
+ Khoảng trống giữ hai lá thành và lá tạng được gọi là
xoang màng ngực
+ Áp lực trong xoang màng ngực gọi là áp lực xoang màng
ngực (ALXMN)
+ALXMN (745-754mmHg) thấp hơn áp lực của không khí
(760 mmHg)  áp lực âm ( - 6 đến -15 mmHg)
+ Vai trò của áp lực âm:
- Giúp phổi không bị xẹp (phổi thủng  xẹp ngay không

thể hô hấp được)
- Giúp tim hoạt động (máu chảy về tim dễ dàng hơn)
- Giúp mao mạch ở phổi chứa nhiều máu phù hợp với
chức năng trao đổi khí

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
+ Hình thành Áp lực âm xoang màng ngực
- Bào thai chưa hô hấp phổi, chưa có áp lực âm. Xương
sườn nằm xuôi, hai lá sát nhau. Khi đẻ ra động tác hô
hấp đầu tiên  xương sườn bám vào cột sống  lồng
ngực nở to  hình thành ALAXMN. Càng lớn lồng
ngực càng phát triển nhanh  ALAXMN càng thấp.
- Do phổi có tính đàn hồi nên đã duy trì được áp lực
âm. Sức co đàn hồi của phổi khi hít vào = 15 mmHg
khi thở ra = 6 mmHg

P
XMN
= khi hít vào = 760 – 15 = 745 mmHg
khi thở ra = 760 – 6 = 754 mmHg

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
3/ Áp lực trong phổi
+ Phổi được cấu tạo bởi nhiều sợi cơ trơn có
tính đàn hồi cao, do đó làm cho phổi có xu
hướng co nhỏ lại trạng thái ban đầu  duy trì
áp lực âm.
+ Ngay sau khi đẻ, con vật hít không khí vào

nhờ lồng ngực trương ra kéo phổi trương ra 
không khí tràn vào phổi  phổi bắt đầu hoạt
động (tiếng khóc chào đời)
+ Áp suất trong phổi thường xuyên thay đổi do
hoạt động của các cơ vùng ngực và cơ hoành
trong quá trình hô hấp


http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
+ Không khí vào phổi tác động một
lực vào bên trong lòng các phế nang, lực
này lớn hơn lực đàn hồi của phổi đã làm
cho phế nang giãn nỡ, phổi trương to áp
sát với mặt trong thành lồng ngực 
thay đổi ALAMN
+ Áp lực âm màng ngực thay đổi theo
chu kỳ hô hấp do đó áp lực trong phổi
cũng thay đổi: cao nhất ở kỳ thở ra hết
sức và thấp nhất ở kỳ hít vào hết sức

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
Thí nghiệm hô hấp

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
Thí nghiệm hô hấp

http://sinhlyvatvu

oi.blogspot.com/
4/ Hoạt động hô hấp ở phổi
Các cơ vùng ngực và cơ hoành đóng vai trò
chính trong hoạt động hô hấp. Con vật thở được là do
vận động cơ học của lồng ngực làm thay đổi áp lực
âm màng ngực  vận động của phổi ( phổi hoàn
toàn bị động). Có 4 dạng hoạt động cơ bản
- Hít vào thông thường
- Thở ra cố gắng
- Thở ra thông thường
- Hít vào cố gắng

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
a/ Hít vào thông thường (HVTT):
- Do sự co chủ động của các cơ hít vào: Chủ yếu là
cơ hoành và cơ gian sườn ngoài.
- Cơ hoành đã tạo ra 2/3 thể tích lưu thông. Cơ
hoành co, đỉnh trung tâm không thay đổi nhưng hình
thái chuyển từ góc tù sang góc nhọn làm cho không
gian của lồng ngực mở rộng theo hướng từ trước ra
sau cơ hoành ép vào các nội quan (bụng thay đổi)
- Cơ gian sườn ngoài co  xương sườn được kéo
lên  không gian lồng ngực được mở rộng theo chiều
trên dưới và phải trái
- Kết quả lồng ngực được mở rộng cả 3 chiều  áp
lực âm trong màng ngực tăng lên  phổi nở căng ra,
áp suất thấp hơn không khí bên ngoài  không khí
tràn vào phổi để cân bằng áp suất  HVTT


http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
Hoạt động cơ hoành

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
b/ Thở ra thông thường (thở ra lưu thông):
- Cuối kỳ hít vào các cơ hít thông thường giãn ra, cơ
hoành từ góc nhọn trở lại góc tù, cơ gian sườn ngoài
giãn  đầu xương sườn khớp với xương ức hạ xuống
 thể tích lồng ngực thu hẹp, áp lực âm giảm xuống,
ép vào phổi làm cho phổi co lại  áp lực trong phổi
cao hơn bên ngoài nên không khí từ phổi tràn ra bên
ngoài thực hiện động tác thở ra thông thường.
c/ Hít vào cố gắng: Ngoài cơ hít vào thông thường
còn có sự tham gia của các cơ : cơ dưới đòn, cơ ức
đòn chủ, cơ ngực lớn và cơ ngực nhỏ  lồng ngực
mở rộng hơn.
d/ Thở ra cố gắng: Có sự tham gia của các cơ: cơ
tam giác xương ức, cơ răng cưa nhỏ, cơ chéo lớn 
lồng ngực nhỏ hơn so với thở ra thông thường

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
5/ Phương thức hô hấp
Tùy thuộc vào sự tham gia của các cơ vào động
tác hô hấp mà người ta chia ra các kiểu hô hấp sau:

- Hô hấp sườn bụng: Thở bình thường có sự tham
gia của cơ hoành và cơ nâng sườn
- Hô hấp sườn: Hoạt động chủ yếu là cơ nâng
sườn ( khi con vật mang thai)
- Hô hấp bụng: Hoạt động chủ yếu của cơ
hoành. Trường hợp này xảy ra khi gia súc gầy yếu,
cơ vùng ngực bị teo hay xoang ngực, tim bị lệch.

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
6/ Các chỉ số hô hấp
- Tần số hô hấp là số lần thở trong một phút
- Gia súc non có tần số hô hấp cao hơn gia súc già
- Nhịp thở phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trạng thái
sinh lý vận đông, nhiệt độ, độ cao, khí hậu, thời tiết,
tình trạng bệnh tật…
- Dung lượng khí phổi : Dung lượng khí ra vào phổi
- Thể tích lưu thông: Là thể tích khí lưu chuyển do
một lần hít vào hoặc thở ra thông thường. Nó bằng
12% dung tích sống. Lượng khí này không đến phế
nang hoàn toàn vì còn 30% nằm ở đường hô hấp

http://sinhlyvatvu
oi.blogspot.com/
- Thể tích dự trữ hít vào (khí phụ): Là thể tích khí sau
khi hít vào thông thường, động vật gắng hít thêm cho
đến hết sức ( bằng 65% dung tích sống)
- Thể tích dự trữ thở ra : Là thể tích khí sau khi thở ra
thông thường, động vật gắng thỏ thêm cho đến hết
sức ( bằng 32% dung tích sống)

- Thể tích cặn: Là thể tích khí còn lại sau khi đã thở
ra hết sức.
- Dung tích sống: Là thể tích khí tối đa có thể thở ra
sau khi đã hít vào hết sức.
Dung tích sống = Khí lưu thông + khí dự trữ hít
vào + khí dự trữ thở ra

×