Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Những bài viết về Thầy Cô!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 60 trang )

Bài Tỏ Lòng tri ân và biết ơn đối với thầy cô
Trên thế giớ này, mỗi người đều có một tình cảm của
mình. Đối với tôi tình cảm thiêng liêng nhất là tình cảm
giửa thầy và trò. tình cảm ấy đã được coi là tình cảm của
những người thân trong gia đình với nhau.
Tôi nhớ thưở nào còn là một cô học trò nhỏ bé chỉ
biết chơi đùa và làm nũng. vậy mà bây giờ, tôi đã là một
cô học sinh lớp bảy. Qua bảy năm gắn bó với thầy cô,
bạn bè và mái trường tôi đã dần cảm thấy quen thuộc và
coi họ như người thân, một phần trong cuộc sống của
mình. Hình bóng của họ những người thân yêu sẽ chẳng
bao giờ phai mờ trong tôi.Tôi còn nhớ những hình ảnh lúc
chơi đùa với bạn bè và thầy cô những tiết giảng bài hấp
dẫn và vui vẻ như: tiết Lịch sử, cô đã dẫn bọn học sinh
chúng tôi tham quan về nhũng nơi xa xưa của đất nước.
Những chiến công oanh liệt của các anh hùng đã dũng
cảm đứng dậy chống quân thù. Còn cả môn Địa lí, cô đã
như một hướng dẫn viên thực thụ và chuyên nghiệp đưa
chúng tôi đi khắp thế giới. Nếu một mai phải xa họ, chắc
tôi sẽ buồn lắm, nhưng biết làm sao, rồi tôi và các bạn
cũng phải rời khỏi mái nhà thân yêu này. Nơi đã trao dồi
cho tôi những kiến thức bổ ích và cả những tình yêu do
người cha người mẹ thứ hai đã dành cho chúng tôi. Tình
yêu đó là một tình yêu thiêng liêng và cao cả nhất. Tình
yêu mà chỉ có thầy và trò mới hiểu hết được.
Trong trái tim mỗi người đều có những kí ức đẹp đẽ,
gắn bó với mái trường, bạn bè, thầy cô. Kí ức đó có thể
là vui cũng có thể là buồn. Dù vậy nhưng có 1 điều không
thay đổi được đó là tình cảm mà chúng tôi dành cho nhau
sẽ còn mãi mãi dưới mái trường này. Nhất là thầy cô,
những người lái đò cực nhọc, khổ sở đã phải vượt qua


bao khó khăn để có thể đưa chúng tôi cập bến, bến bờ
của tương lai. Đã trao dồi cho chúng tôi có thể tích lũy để
làm hành trang bước vào đời. Nhưng có mấy ai giểu
được nỗi lòng của những người thầy, người cô đã phải
bỏ bao công sức cho những bài học, những trang sách
của chúng tôi. Vậy mà có những người đã dám chửi
mắng cả Thầy cô. Nếu họ biết được nỗi lo lắng, quan tâm
của thầy cô đối với họ thì chắc họ sẽ hối hận lắm. Nếu
những người chưa biết hối hận thì sau này, người đó
cũng chẳng làm được gì cho xã hội, là những người
không có đạo đức và lòng tự trọng. Thầy cô không chỉ là
người cha, người mẹ mà còn là những người bạn để chia
sẽ với chúng ta những khi chúng ta vui hay buồn. Còn đối
với những bạn học sinh hay quậy phá đánh nhau thì
những người đó đã làm cho mái nhà chung của chúng ta
bị phá vỡ, người thân phải xa lánh thì họ sẽ nhận lấy
những hậu quả đáng tiết. Lòng yêu thương của thầy cô
không thể so sánh được. Nó rộng lớn, dạt dào như biển
cả. Vì vậy, chúng ta luôn phải biết ơn thầy cô. Phải làm
những điều tốt đẹp nhất cho họ khi có thể. Thầy cô luôn
luôn ở bên cạnh chúng ta mọi lúc mọi nơi, luôn luôn có
mặt mỗi khi chúng ta cần. Luôn động viên và chăm sóc
chúng ta chu đáo.
Dù sau này phải xa mái trường thân yêu này, phải xa
rời những người thân trong ngôi nhà chung thì hình ảnh
của họ cũng sẽ không phai mờ trông tôi. Tôi thầm cảm ơn
những người cha người mẹ thứ hai đã phải bỏ bao công
sức để chăm lo cho chúng tôi từng ngày, từng bài học bổ
ích. Tôi luôn mong rằng họ sẽ mãi mạnh mẽ để có thể
nuôi dạy thê

m nhiề u đứa con có ích cho xã hội. Cảm ơn người cha người mẹ
của tôi.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
MÓN QUÀ VÔ HÌNH
Dòng thời gian mang lại bao nhiêu nỗ niềm hứa hẹn.
Lòng tri ân của Thầy cô vẫn còn đọng lại bao nhiêu kỉ
niệm đẹp ở ghế nhà trường, cho dù màu thời gian có trôi
qua bao nhiêu.
Mới thấm thoắt tôi đã là cơ sinh viên năm cuồi của trường
đại học Y.Tôi nhờ vài ngày trước,tôi đã viết một lá thư tay
đến thầy giáo của tôi. Người tôi rất là quí trọng. Tôi muốn
mời thầy đến dự lễ tốt nghiệp của mình. Sau khi rồi
trường trung học phổ thông của thầy dạy. Tôi phải vừa đi
làm vừa đi học. Nên thỉnh thoảng có đến thăm thầy rồi về
sau không về nữa.Vì công việc và việc học rất nhiều nên
không còn thồi gian đến thăm thầy cũ.
Và sau nhiều năm nổ lực phấn đấu, tôi đã chu toàn mọi
công việc. Tôi muốn báo tin vui tốt nghiệp đến cho thầy.
Gặp nhau tôi mới kể : “Trong những lần sinh hoạt lớp hay
khi thầy trò hàn huyên trên ghế đá sân trường, em nhớ
mãi lời thầy nói với em và các bạn. Dẫu có khó khăn cách
mấy cũng phải ráng kiếm thêm thật nhiều chữ nghĩa, kiến
thức làm hành trang vào đời. Kiến thức chữ nghĩa luôn
cần, đừng bao giờ cho là muộn trong việc học tập cả. Vậy
nên, em đã cố công học và có được thành quả như hôm
nay.”
Thầy nắm chặt lấy tay tôi và nghẹn nhào nước mắt nói :
- Thật tình thầy không ngờ những lời thầy nói lại được em ghi

khắc kỹ thế. Thầy cho đó là món quà em dành cho thầy. Một món
quà tinh thần. Vô hình mà rất giàu ý nghĩa. Nó càng làm cho thầy
thêm yêu nghề và tự trọng với nghề với nghề vối bản thân mình
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Ngày Nhà Giáo ………Giấc Mơ Xa Vời
Tôi đã đứng trên bục giảng gần 15 năm, trong đó hơn một nữa
thời gian dạy học nơi những vùng núi xa xôi, hẻo lánh.
Trường chính nằm ở thị xã, nhưng các điểm dạy học thì nằm ở
những vùng núi cao hẻo lánh, mà nếu đi từ thị xã thì cũng phải
mất nữa ngày đường.
Nơi vùng quê nghèo này, khi cuộc sống còn quá khó khăn thì
phụ huynh và học sinh không hề có khái niệm về Ngày Nhà
Giáo 20/11.
Các thầy cô không hề có quà, hoa hay những lời chúc mừng
từ học sinh. Có những năm các thầy cô bày bánh kẹo mừng lễ
nhưng không có học sinh nào đến. Có những cô giáo trẻ đã
bật khóc vì tủi thân. Các thầy thì ra suối bắt cá, rồi quây quần
liên hoan, để cầu mong chút hơi ấm áp của ngày này.
Chỉ có sự đam mề, tình thương với các học trò nghèo và niềm
đam mê khát khao truyền con chữ cho các thế hệ tương lai
mới giữ chân được các thầy cô về đây công tác nơi vùng núi
nghèo, chia sẽ với các học trò nghèo
Cầu mong các Thầy cô được ấm lòng, luôn giữ được lửa nhiệt
huyết
Thay mặt các học trò nghèo gởi đến các thầy cô lời chúc chân
tình trong ngày Nhà Giáo Việt Nam
Báo Tin Xấu
0 Comment

Submit
Ngày Nhà Giáo ………Giấc Mơ Xa Vời
Tôi đã đứng trên bục giảng gần 15 năm, trong đó hơn một nữa
thời gian dạy học nơi những vùng núi xa xôi, hẻo lánh.
Trường chính nằm ở thị xã, nhưng các điểm dạy học thì nằm ở
những vùng núi cao hẻo lánh, mà nếu đi từ thị xã thì cũng phải
mất nữa ngày đường.
Nơi vùng quê nghèo này, khi cuộc sống còn quá khó khăn thì
phụ huynh và học sinh không hề có khái niệm về Ngày Nhà
Giáo 20/11.
Các thầy cô không hề có quà, hoa hay những lời chúc mừng
từ học sinh. Có những năm các thầy cô bày bánh kẹo mừng lễ
nhưng không có học sinh nào đến. Có những cô giáo trẻ đã
bật khóc vì tủi thân. Các thầy thì ra suối bắt cá, rồi quây quần
liên hoan, để cầu mong chút hơi ấm áp của ngày này.
Chỉ có sự đam mề, tình thương với các học trò nghèo và niềm
đam mê khát khao truyền con chữ cho các thế hệ tương lai
mới giữ chân được các thầy cô về đây công tác nơi vùng núi
nghèo, chia sẽ với các học trò nghèo
Cầu mong các Thầy cô được ấm lòng, luôn giữ được lửa nhiệt
huyết
Thay mặt các học trò nghèo gởi đến các thầy cô lời chúc chân
tình trong ngày Nhà Giáo Việt Nam
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Thầy cô - Những người đưa đò thầm lặng

Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về. Từ giảng đường thênh thang bâng
khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa
nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời đưa đò thầm lặng Em biết khóc,
biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt lấy cây gai trên
đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau. Em biết thế nào là hy sinh, thế nào
là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê hương Thầy dạy em biết quý thời gian,
trọ
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về.
Từ giảng đường thênh thang bâng khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em
là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời
đưa đò thầm lặng
Em biết khóc, biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt
lấy cây gai trên đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau.
Em biết thế nào là hy sinh, thế nào là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê
hương
Thầy dạy em biết quý thời gian, trọng chữ tín, biết giữ lòng trong sạch để ngẩn
cao đầu với bạn bè
Cuộc đời thầy đưa biết bao nguời qua dòng sông tri thức
Dòng sông vẫn cứ êm trôi tóc thầy bạc đi, mắt thầy nheo lại nhưng vẫn luôn vững
tay chèo và hết lòng vì thế hệ trẻ bao nhiêu người khách đã sang sông ? bao
nhiêu khát vọng đã vào bờ ? bao nhiêu ước mơ thành sự thực ? Có mấy ai sang
bờ biết ngoái đầu nhìn lại thầy ơi
Xin dành riêng nơi đây để chúng em nhìn lại dòng sông xưa, nhìn lại thầy, nhìn lại
chính bản thân mình. Và gởi tới thầy cô lời biết ơn trân trọng nhất.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Thầy cô - Những người đưa đò thầm lặng
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về. Từ giảng đường thênh thang bâng
khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa

nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời đưa đò thầm lặng Em biết khóc,
biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt lấy cây gai trên
đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau. Em biết thế nào là hy sinh, thế nào
là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê hương Thầy dạy em biết quý thời gian,
trọ
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về.
Từ giảng đường thênh thang bâng khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em
là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời
đưa đò thầm lặng
Em biết khóc, biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt
lấy cây gai trên đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau.
Em biết thế nào là hy sinh, thế nào là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê
hương
Thầy dạy em biết quý thời gian, trọng chữ tín, biết giữ lòng trong sạch để ngẩn
cao đầu với bạn bè
Cuộc đời thầy đưa biết bao nguời qua dòng sông tri thức
Dòng sông vẫn cứ êm trôi tóc thầy bạc đi, mắt thầy nheo lại nhưng vẫn luôn vững
tay chèo và hết lòng vì thế hệ trẻ bao nhiêu người khách đã sang sông ? bao
nhiêu khát vọng đã vào bờ ? bao nhiêu ước mơ thành sự thực ? Có mấy ai sang
bờ biết ngoái đầu nhìn lại thầy ơi
Xin dành riêng nơi đây để chúng em nhìn lại dòng sông xưa, nhìn lại thầy, nhìn lại
chính bản thân mình. Và gởi tới thầy cô lời biết ơn trân trọng nhất.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Thầy cô - Những người đưa đò thầm lặng
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về. Từ giảng đường thênh thang bâng
khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa
nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời đưa đò thầm lặng Em biết khóc,

biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt lấy cây gai trên
đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau. Em biết thế nào là hy sinh, thế nào
là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê hương Thầy dạy em biết quý thời gian,
trọ
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về.
Từ giảng đường thênh thang bâng khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em
là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời
đưa đò thầm lặng
Em biết khóc, biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt
lấy cây gai trên đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau.
Em biết thế nào là hy sinh, thế nào là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê
hương
Thầy dạy em biết quý thời gian, trọng chữ tín, biết giữ lòng trong sạch để ngẩn
cao đầu với bạn bè
Cuộc đời thầy đưa biết bao nguời qua dòng sông tri thức
Dòng sông vẫn cứ êm trôi tóc thầy bạc đi, mắt thầy nheo lại nhưng vẫn luôn vững
tay chèo và hết lòng vì thế hệ trẻ bao nhiêu người khách đã sang sông ? bao
nhiêu khát vọng đã vào bờ ? bao nhiêu ước mơ thành sự thực ? Có mấy ai sang
bờ biết ngoái đầu nhìn lại thầy ơi
Xin dành riêng nơi đây để chúng em nhìn lại dòng sông xưa, nhìn lại thầy, nhìn lại
chính bản thân mình. Và gởi tới thầy cô lời biết ơn trân trọng nhất.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Thầy cô - Những người đưa đò thầm lặng
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về. Từ giảng đường thênh thang bâng
khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa
nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời đưa đò thầm lặng Em biết khóc,
biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt lấy cây gai trên
đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau. Em biết thế nào là hy sinh, thế nào

là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê hương Thầy dạy em biết quý thời gian,
trọ
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về.
Từ giảng đường thênh thang bâng khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em
là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời
đưa đò thầm lặng
Em biết khóc, biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt
lấy cây gai trên đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau.
Em biết thế nào là hy sinh, thế nào là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê
hương
Thầy dạy em biết quý thời gian, trọng chữ tín, biết giữ lòng trong sạch để ngẩn
cao đầu với bạn bè
Cuộc đời thầy đưa biết bao nguời qua dòng sông tri thức
Dòng sông vẫn cứ êm trôi tóc thầy bạc đi, mắt thầy nheo lại nhưng vẫn luôn vững
tay chèo và hết lòng vì thế hệ trẻ bao nhiêu người khách đã sang sông ? bao
nhiêu khát vọng đã vào bờ ? bao nhiêu ước mơ thành sự thực ? Có mấy ai sang
bờ biết ngoái đầu nhìn lại thầy ơi
Xin dành riêng nơi đây để chúng em nhìn lại dòng sông xưa, nhìn lại thầy, nhìn lại
chính bản thân mình. Và gởi tới thầy cô lời biết ơn trân trọng nhất.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Thầy cô - Những người đưa đò thầm lặng
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về. Từ giảng đường thênh thang bâng
khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa
nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời đưa đò thầm lặng Em biết khóc,
biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt lấy cây gai trên
đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau. Em biết thế nào là hy sinh, thế nào
là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê hương Thầy dạy em biết quý thời gian,
trọ

Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về.
Từ giảng đường thênh thang bâng khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em
là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời
đưa đò thầm lặng
Em biết khóc, biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt
lấy cây gai trên đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau.
Em biết thế nào là hy sinh, thế nào là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê
hương
Thầy dạy em biết quý thời gian, trọng chữ tín, biết giữ lòng trong sạch để ngẩn
cao đầu với bạn bè
Cuộc đời thầy đưa biết bao nguời qua dòng sông tri thức
Dòng sông vẫn cứ êm trôi tóc thầy bạc đi, mắt thầy nheo lại nhưng vẫn luôn vững
tay chèo và hết lòng vì thế hệ trẻ bao nhiêu người khách đã sang sông ? bao
nhiêu khát vọng đã vào bờ ? bao nhiêu ước mơ thành sự thực ? Có mấy ai sang
bờ biết ngoái đầu nhìn lại thầy ơi
Xin dành riêng nơi đây để chúng em nhìn lại dòng sông xưa, nhìn lại thầy, nhìn lại
chính bản thân mình. Và gởi tới thầy cô lời biết ơn trân trọng nhất.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Thầy cô - Những người đưa đò thầm lặng
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về. Từ giảng đường thênh thang bâng
khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa
nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời đưa đò thầm lặng Em biết khóc,
biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt lấy cây gai trên
đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau. Em biết thế nào là hy sinh, thế nào
là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê hương Thầy dạy em biết quý thời gian,
trọ
Quay tới quay lui, lại một mùa 20/11 nữa về.
Từ giảng đường thênh thang bâng khuâng nhìn lại mái trường xưa Cuộc đời em

là mười hai mùa 20/11, 12 mùa mưa nắng, 12 mùa buồn vui còn thầy chỉ là cả đời
đưa đò thầm lặng
Em biết khóc, biết cười trước những cảnh đời biết đứng lên khi té ngã biết nhặt
lấy cây gai trên đường để bảo vệ bàn chân những người đi sau.
Em biết thế nào là hy sinh, thế nào là cuộc sống biết yêu gia đình và yêu quê
hương
Thầy dạy em biết quý thời gian, trọng chữ tín, biết giữ lòng trong sạch để ngẩn
cao đầu với bạn bè
Cuộc đời thầy đưa biết bao nguời qua dòng sông tri thức
Dòng sông vẫn cứ êm trôi tóc thầy bạc đi, mắt thầy nheo lại nhưng vẫn luôn vững
tay chèo và hết lòng vì thế hệ trẻ bao nhiêu người khách đã sang sông ? bao
nhiêu khát vọng đã vào bờ ? bao nhiêu ước mơ thành sự thực ? Có mấy ai sang
bờ biết ngoái đầu nhìn lại thầy ơi
Xin dành riêng nơi đây để chúng em nhìn lại dòng sông xưa, nhìn lại thầy, nhìn lại
chính bản thân mình. Và gởi tới thầy cô lời biết ơn trân trọng nhất.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Nhiều người nói với tôi rằng khi vào đại học sẽ không còn tồn
tại thứ tình cảm gọi là tình thầy trò nữa.
Nhiều người nói với tôi rằng khi vào đại học sẽ không còn tồn tại thứ tình cảm gọi là tình
thầy trò nữa.
Tại sao họ lại có ý nghĩ như vậy? Đầu tiên, thầy cô sẽ được gọi bằng một cái tên khác là “
giảng viên”. Khi tôi tiếp xúc với khái niệm mới này, thật khó để tránh một cảm giác xa cách
với những người đứng trên bục giảng. .Và chúng tôi lại được hào phóng tăng thêm chục
tuổi khi được các thầy cô gọi bằng “anh” bằng “chị”, thầy cô nào thương thì giảm xuống
“các bạn”. Những ngày đầu đại học tôi và các bạn thật bỡ ngỡ và luyến tiếc tiếng “thầy

cô” làm sao!Điều tiếp theo là gì nhỉ? Cấp 2 và cấp 3, thầy cô đều nhớ tên chúng ta và mỗi
lần ta được gọi tên, là mỗi lần ta hạnh phúc vì trong trí óc của thầy vẫn chừa một góc để
lưu giữ những ấn tượng về ta. Vào đại học, hầu như điều đó đã không còn tồn tại. Các
thầy cô chỉ có một khái niệm duy nhất .Đó là “bạn”. Dù ta là nam hay nữ, già hay trẻ, ốm
hay mập, tên tuổi rõ ràng thì vẫn chỉ là “bạn” trong hàng chục các” bạn” khác trong lớp
.Thầy cô cũng chỉ nhớ tới bạn với cái tên BẠN.
Vậy thì các thầy cô có lỗi trong việc này sao? Chúng ta có thể vì những lí do đó mà phủ
nhận rằng không có tình thầy trò trong giảng đường đại học không? Riêng tôi, tôi cảm
nhận được rằng tình thầy trò không hề mất đi.Nó cũng như định luật bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng mà chúng ta đã từng được học. Nó phát biểu như sau “ Tình thầy trò
không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi. Nó chỉ chuyển hóa từ cách xưng
hô này sang cách xưng hô khác, từ cách nhìn này sang cách nhìn khác, từ tư cách này
sang tư cách khác”. Khi chúng ta bước vào cổng trường đại học, thầy cô không nhìn
chúng ta như một cô cậu học sinh còn bé bỏng vụng dại mà đã thực sự công nhận chúng
ta là những người trưởng thành. Hai tiếng “anh, chị” dành cho chúng ta vừa chứa đựng
sự tôn trọng vừa đặt lên chúng ta một trách nhiệm.Nó cũng xóa mờ ranh giới giữa thầy và
trò, sự kinh trọng có thể giảm bớt đi ,thay vào đó là sự cởi mở trong giao tiếp. Bởi vì hai
tiếng “anh, chị” nghiễm nhiên đặt chúng ta trong vị thế ngang hàng với các thầy cô.Chúng
ta có thể thoải mái tranh luận, góp ý với các thầy cô mà không e ngại điều gi. Giữa thầy
cô và sinh viên bắt đầu tồn tại một mối quan hệ khác. Đó là NHỮNG NGƯỜI BẠN.
Tôi đã trải qua hơn 2 năm ở đại học, có biết bao nhiêu người thầy, người cô mà tôi được
tiếp xúc, không ít người đã để lại những ấn tượng đẹp trong lòng tôi. Và tôi tin rằng các
bạn cũng có những cảm xúc như vậy. Khi tôi nhận được tờ thông báo về viết bài cho ngày
20/11, tôi và những người bạn trong lớp đã có dịp để ôn lại những kỉ niệm về các thầy cô.
Nhắc đến ai là lại kèm theo đó một tràng cười. Tôi nhớ thầy CNXHKH, ngày đầu tiên thầy
gặp chúng tôi, thầy đã nói “Thầy(tôi) cũng có một đứa con đang học ở trường này, nên
thầy xem các bạn như những người con của mình…” Nghe đến đó, lòng tôi dấy lên một
tình cảm thân thương đến kì lạ.Đứng trước tôi không còn là một người xa lạ nữa mà là
một người cha, vừa yêu quý vừa nghiêm khắc. Những giờ học của thầy luôn gắn với
những tràng cười không ngớt. Thầy hóm hỉnh và đôi khi làm chúng tôi bất ngờ với những

phát ngôn của thầy. Một hôm, lúc thầy đang ghi đề mục cho bài mới, thầy tự nhiên quay
về phía chúng tôi , và nói: “Những từ tôi viết tắt, nghiễm nhiên được công nhận. Anh chị đi
thi cứ thế mà viết! ai viết đầy đủ thì bị trừ điểm”. Khuôn mặt thầy nghiêm nghị, không chút
biểu cảm nhưng không ai trong lớp chúng tôi nhịn được cười. Đến bây giờ, tôi vẫn muốn
được quay trở lại và được nghe thầy giảng bài 1 lần nữa…
Thầy Hùng dạy Vĩ mô lại mang đến cho tôi một cảm xúc khác. Có lẽ thầy đã lưu giữ cho
chúng tôi “vết tích” của những năm trung học khi thầy duy trì chế độ “ đọc bài, dò bài”.
Những tưởng những cái đó đã thuộc về dĩ vãng nhưng nó một lần nữa được thầy “lôi ra
lại”. Ấn tưởng đầu tiên khi tôi gặp thầy là “ Sao thầy nhìn quen quen thế nhi, giống như
diễn viên điện ảnh mô í!” và ấn tượng trong suốt thời gian học với thầy là câu nói “Sản
lượng cân bằng, đọc!”, “CPI, đọc!”…. Tới giờ thầy lại rộn ràng tiếng học bài, ai dù thuộc
hay không thuộc cũng giật mình thon thót khi thầy goi tên vì thây yêu cầu phải đọc “ lưu
loát, nhanh, chấm phẩy rõ ràng”…Thầy nghiêm là vậy nhưng chúng tôi cảm nhận được
sự quan tâm của thầy tới những lớp học trò .Thầy đã nhắc nhở chúng tôi rằng học gì thì
học nhưng những khái niệm căn bản, nền tảng vì lúc nào cũng phải thuộc nằm lòng và
phải hiểu đến tận chân tơ kẽ tóc. Thầy ơi, chúng em hiểu những gì thầy muốn gửi gắm
mà, nên thầy đừng lo nhé!
Ngoài những thầy cô có tuổi, tôi còn được tiếp xúc với những người cùng thế hệ, những
người cũng vừa trải qua thời sv như chúng tôi và hiểu rõ hơn ai hết “nhất quỷ, nhì ma, thứ
3 học trò”. Các thầy cô hầu hết đều được đào tạo ở nước ngoài nên đã thổi vào lớp học
một không khí mới mẻ và trẻ trung hơn rất nhiều. Các giảng viên không những là thầy mà
còn là những người anh, người chị, truyền đạt lại kinh nghiệm cho lớp đàn em đi sau. Các
thầy cô cũng đòi hỏi chúng tôi học tập tự chủ hơn, “dựa vào sức mình là chinh”, cũng là
một phần muốn giúp chúng tôi làm quen với phương pháp làm việc khoa học và hiện đại.
Cô Tư tưởng Hồ Chí Minh (các bạn thấy đấy, vào đại học rồi thì tên thầy cô cũng sẽ được
thay thế bằng tên môn học) là một điển hình. Môn Tư tưởng vốn là một môn khô khan
nhưng chính cách cô”xào, nấu” đã làm chúng trở nên” mềm mại” hơn rất nhiều và ai trong
chúng tôi cũng muốn được “ăn”. Cô tổ chức cho chúng tôi thảo luận câu hỏi theo nhóm, tổ
chức cho chúng tôi đi tham quan viện bảo tàng, được chính mắt nhìn thấy những gì bấy
lâu nay chỉ được nghe qua sách vở.Và điều đặc biệt nhất là cuộc thi “Rung chuông vàng”

cấp lớp mà cô khởi xướng. Với động lực kinh tế , dân kiểm toán chúng tôi lao vào tìm
hiểu kiến thức bằng một sự thích thú khó tả chứ không phải là một sự bắt buộc nào cả.
Ngày tổ chức cuộc thi giống như ngày hội của lớp vậy.Ai cũng háo hức như sắp sửa
được “lên truyền hình”. Môn tư tưởng đã trở thành một môn dễ thở nhất với chúng tôi và
tôi cảm ơn cô rất nhiều !em cảm ơn cô ạ!
Một cuộc khảo sát ngắn trong lớp học vừa qua đã đưa ra một kết luận “Ai là người mà
các cậu yêu mến nhất rứa?” - Và người có số lượng fan đông nhất là…Tèn ten ten… Xin
chúc mừng thầy Đức, môn Kế toán quản trị ạ! Thầy có cảm nhận được điều đó chăng?
Ngày đầu tiên gặp thầy, chúng em đều có một nhận xét “ Thầy khẳng khiu a rứa!” và nếu
bình chọn thầy trong top “ những thầy đẹp trai nhất” thì có lẽ thầy sẽ đứng ở một vị trí
khiêm tốn nào đó. Nhưng ấn tượng ban đầu đó đã hoàn toàn bị dẹp sang một bên qua
từng bài giảng của thầy. Thầy truyền đạt kiến thức cho chúng em bằng cả bầu nhiệt
huyết, bằng cả tấm lòng của thầy. Thầy luôn sẵn sàng giải đáp những thắc mắc của
chúng em. Thầy hỏi chúng em một câu hỏi và chính thầy giải đáp nó luôn trước khi chúng
em kíp “lên tiếng”.Chúng em cảm nhận được và chúng em thực sự cảm động. Thầy dần
dần “đẹp trai” lên trong mắt của chúng em và chúng em nhận ra rằng “ vẻ đẹp bên ngoài
chẳng là gì so với vẻ đẹp của trí thức, vẻ đẹp của tâm hồn và chính vẻ đẹp bên trong sẽ
làm ta tỏa sáng”. Thầy biết không? Thầy chính là hình mẫu lí tưởng của chúng em trong
cuộc đời này đấy!
Còn rất nhiều người thầy, người cô nữa mà những trang viết của tôi có lẽ không thể diễn
đạt được hết. Mỗi người một cá tính và không ai chìm lấp vào ai. Điều thú vị nhất và tôi
thấy không nên bỏ phí ở các thầy cô chính là sự am hiểu sâu sắc và rộng rãi về kiến thức
xã hội, đặc biệt là về kinh tế. Các thầy cô *** tích tình hình kinh tế tài chính như những
chuyên gia thực thụ và tôi thiết nghĩ nếu những tài năng đó có được “mảnh đất sống” của
minh thì không những mang lại lợi ích cho nhà trường mà còn nâng cao đời sống cho các
thầy cô, cũng là một cách để các thầy cô gắn bó hơn với nhà trường. Tôi thiết nghĩ nhà
trường nên thành lập một bô phận kinh doanh hay đầu tư chứng khán cho các thầy cô để
mọi người cũng đem tài năng của mình ra góp sức. Một mặt, các thầy cô có thêm những
sự kinh nghiệm thực tiến trong những bài giảng của mình và sinh viên qua đó cũng hiểu
nhiều hơn về môi trường kinh doanh đang hiện hữu. Chỉ là một đóng góp nho nhỏ nhưng

đó là điều mà tôi đã trăn trở suốt một thời gian dài. Tôi mong các thầy cô sẽ luôn được
hạnh phúc với nghề mà mình đã chọn. Và đối với tôi, nghề nhà giáo là nghề cao quý nhất!
Tham gia cuộc thi này, không chỉ là một cơ hội cho tôi để bày tỏ cảm xúc của mình mà
còn là cơ hội để tôi lưu giữ những kỉ niệm với thầy cô. Một mai khi ra trường, có lẽ những
cảm xúc cũng sẽ phai mờ, nhưng những trang viết hôm nay vẫn sẽ còn mãi với tôi, với
những người đọc nó. Tôi mong các bạn sao khi đọc xong bài viết này, các bạn sẽ nghĩ “
Tình thầy trò sẽ luôn luôn tồn tại, chỉ cần chúng ta có một tấm lòng”.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
Em cám ơn Thầy …
Khi nghĩ về mái trường thân yêu và thầy cô, không ai lại không nhớ lại những kỉ niệm thân
thương tuổi học trò, với những trò đùa tinh nghịch, những lúc không thuộc bài, những lần
bị thầy cô la mắng và có khi còn “được” kiểm điểm trước lớp… Chính những điều đó đã
để lại trong tôi những kí ức riêng biệt của thời học sinh, như ông bà ta thường nói “Nhất
quỷ, nhì ma thứ ba học trò”. Và chắc có lẽ người mà tôi cũng như các bạn nhớ nhất đó
chính là hình ảnh người thầy cô, những người đã ươm mầm cho những ước mơ lớn lên
và bay cao mãi mãi …
Với tôi, người thầy đầu tiên mà tôi phải tri ân không phải ai khác đó là cha mẹ, cha mẹ
dạy cho tôi biết đi những bước đi chập chững, biết nói những âm đầu tiên của Tiếng Việt.
Còn nhớ rất rõ hồi nhỏ tôi viết chữ rất xấu và lại còn cẩu thả nữa, và đương nhiên khi đi
học về thì không thể tránh khỏi những trận đòn của bố, mà hơn thế nữa mỗi ngày bố bắt
tôi phải viết hai trang giấy với chỉ một câu duy nhất “Không được viết chữ cẩu thả !”. Dù
tôi vẫn viết theo yêu cầu của bố nhưng trong lòng vẫn còn giận bố rất nhiều. Và trong gần
một tháng như vậy, tôi nhận thấy rằng nét chữ của mình đã thay đổi rất nhiều, và điều
quan trọng là làm vui lòng bố mẹ. Vì thế chính cha mẹ là người đã trang bị cho tôi những
kiến thức đầu tiên làm hành trang bước vào đời.
“Bố mẹ ơi! Con cám ơn bố mẹ rất nhiều …!”

Rồi khi lớn lên, bước vào ngôi trường tiểu học cấp 1, tôi lại không thể nào quên cái ngày
ấy, cái ngày đầu tiên tôi bước đến trường với bao điều lạ lẫm, rồi một bàn tay dắt tôi vào
lớp, đưa tôi vào bàn học, cầm tay hướng dẫn tôi viết từng nét chữ vỡ lòng thật bỡ ngỡ, …
đó chính là cô giáo_ người mẹ thứ hai của tôi. Làm sao có thể quên được hình ảnh thân
thương của cô, những lúc té ngã cô ân cần đỡ tôi dạy, những lúc chán nản vì một bài
toán khó cô đã không bỏ mặc tôi nhưng đã chỉ bảo cho tôi từng chút một, những lúc vui
mừng khi được điểm 10 cô luôn trìu mến động viên tôi nổ lực hơn nữa, …
“Ngày đầu như thế đó, cô giáo như mẹ hiền, em bây giờ cứ ngỡ cô giáo là cô tiên, …”
Kể từ đó những hình ảnh thân thương về thầy cô đã tiếp tục theo tôi đến bậc trung học,
và hơn thế nữa tôi đã phần nào cảm nhận về tình thương của thầy cô đối với mình qua
những giờ học trên lớp. Đôi lúc cũng thấu hiểu vì sao tóc thầy lại bạc trắng, tóc thầy bạc
không phải vì “già nua tuổi tác” nhưng là vì những hạt bụi phấn rơi trên tóc thầy, để qua
đó thầy đã cho tôi biết bao kiến thức. Bên cạnh đó, dù thầy không nói ra, nhưng tôi vẫn
biết có nhiều lần thầy đã thức trắng đêm để soạn giáo án cũng như tìm ra phương pháp
để giúp tôi nắm bắt kiến thức một cách mau lẹ và hiệu quả, rồi cũng có những lúc thầy
luôn thao thức về chúng tôi_ những đứa học trò lì lợm và khó dạy_ vì những lúc không
học bài, hay quậy phá trong lớp, không vâng lời thầy, là một cách nào đó chúng tôi đang
chất lên vai thầy những gánh nặng cùng những ưu tư về chúng tôi, nhưng dù thế nào đi
nữa tôi vẫn luôn âm thầm cám ơn thầy: “Thầy ơi! Mặc dù chúng em có hay ngỗ nghịch
làm thầy phải phiền lòng, nhưng chúng em vẫn luôn mãi khắc ghi hình bóng thầy trong kí
ức của chúng em …”
Khi viết những dòng tâm sự này, tôi đang là một sinh viên với biết bao khát vọng của tuổi
trẻ, thì bây giờ đây tôi lại càng thấm thía câu nói “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” và cũng đủ
trưởng thành để cảm nhận sâu sắc công ơn thầy cô, hơn thế nữa tôi cảm thấy mình phải
ý thức hơn về bản thân “Tôi đã và sẽ làm gì để đáp lại công ơn của thầy cô ?” và “Tôi đã
tận dụng hết kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt hay đã chôn vùi nó mãi mãi ?”.
Vậy, dù mai này tôi và các bạn có làm tổng thống, kĩ sư hay một công nhân bình thường
đi chăng nữa, thì không ai trong chúng ta có thể quên được công ơn của những người
thầy cô đã bảo ban dạy dỗ chúng ta nên người. Và tôi thiết nghĩ thầy cô ở đây không chỉ
đơn thuần chỉ là những người dạy ta ở trên trường mà hơn hết là cha mẹ, và tất cả

những người cách này hay cách khác đã chia sẻ kiến thức cho chúng ta trên mọi nẻo
đường và mọi biến cố của cuộc sống. Cuối cùng, tôi xin mượn ca khúc “Người thầy” của
tác giả Nguyễn Nhất Huy để kết thúc những dòng tâm tình của mình trong sự kính trọng
và tri ân đến quý thầy cô (những người đã và đang âm thầm lái đò đưa khách sang sông)
nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
17/11/2011
phuongdrc
danh bai ma viet ve rthay co cai gi ha.suy nghi lai di
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
20/11 - Ngày Hiến chương các nhà giáo. Bất cứ ai cũng đã từng qua thời học trò ngay
thơ, trong sáng; cũng có đầy ắp những kỷ niệm, tình cảm buồn vui nhưng đọng lại trong
lòng mỗi người chúng ta vẫn là hình ảnh những thầy cô giáo nhiệt tình, cần cù, tận tụy,
luôn gắng sức giúp cho những cô, cậu học trò chúng ta có những hành trang kiến thức
đầu tiên khi bước vào cuộc sống đầy dẫy khó khăn, vất vả
Chính vì vậy, vào những ngày này - 20/11 - Chúng ta hãy dành những bông hoa tươi
thắm nhất, bằng tình cảm sâu sắc nhất gửi tới thầy cô giáo những lời chúc tốt đẹp nhất,
chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, vui vẻ và hạnh phúc.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit
cảm ơn gameken.us cho tôi nhớ lại trách nhiệm của 1 người học sinh đã xa quê hương
hơn 2 năm rồi, ngày mai đi làm phải điện thoại về việt nam cho cô giáo mới được.
gởi cô Mười trường trung học phổ thông PHAN BỘI CHÂU, Tam kỳ quãng nam.

em xin lỗi thoi gian trôi qua nhanh quá cô à. mới đây mà đã thấm thoát 9 năm rồi cô nhỉ?
có đôi lúc em muốn gọi điện cho cô lại rồi bận làm việc mãi đến ngày 20-11 em lại quên.
Em chẳng bao giờ nhớ cả, không biết ngày mai em còn nhớ hay không nữa? Nhưng
trong thâm tâm em cô là người em quý trọng và tâm sự nhiều nhất mặc dù cô chỉ là giáo
viên bộ môn sinh. Kỷ niệm em luôn nhớ mãi lần em học thêm môn sinh của cô, cô nói
cuối tuần này các em nap tiền học thêm cô sẽ dãn đi ăn bánh bèo. ngon lắm cô ơi! cứ mỗi
lần em đi học ở đà nẳng về là em nghé thăm cô có đôi lúc em không gặp cô. nhưng cô
biết không, ngày xưa em là 1 đứa hư hỏng, cờ bạc rượu chè thuốc là cafe em không
dám nói với cô, em sợ cô la rầy,trách móc. Khi em đã ra trương đại học nhưng em đâu
được như bạn bè học chính quy em lại học tại chức em cảm thấy xấu hổ cô à. nhờ cô
động viên một phần, em càng phấn đấu hơn, cô ơi! cuộc đời đâu như ý muốn hả cô? khi
em đang tren đường vinh quang thu nhập cao hơn bạn bè lại là lúc em phải từ bỏ tất
cả em lại làm từ đầu trên nước mỹ, cô biết không? em làm việc cực nhọc
nhièu lắm nhưng nước mỹ dạy cho em biết 1 cent từ đâu mà có, khi em ở viet nam em
không hề nghĩ tới bởi em làm kỹ thuậ chỉ tay 5 ngón, bây giờ em mới ném mùi làm công
nhân như thế nào rồi cô à. có lẽ em rất keo kiệt nhưng vì tương lai của em em càng phải
thế gò bó bản thân, không chơi bời không bạn gái bời vì có 1 điều em muốn nói với cô:
"Nước mỹ không phải là cuộc sống của em làm cả đời cũng chỉ là làm mướn. hay nói
cách khác là ở đợ thôi cô à". em viết những dòng này lên đây bằng cả trái tìm và những
giọt nước mắt ứa lệ của em. văn chương em không hay nhưng em viết bằng tấm chân
tình của mình. em chỉ cầu chúc cô thầy và 2 em luôn khỏe mạnh, chọ giỏi để giúp cho
bản thân, và không hư hỏng như cậu học trò nghèo đua đòi như em. khi em trưởng thành
em mới kể cho cô biết ngày xưa em hư hỏng đến mức nào.
học trò xa quê hương xa mái trường phan bội châu 2002-2011.
Báo Tin Xấu
0 Comment
Submit

×