Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an lop 2 tuan 9 - 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 29 trang )

Mĩ Thuật 2
Tiết : 9
Ngày soạn : 7 / 10 / 2011
Ngày giảng : … /… / 2011
Bài 9:Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI MŨ ( NÓN )
I: MỤC TIÊU
-Kiến thức : HS hiểu được đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón )
-Kỉ năng : Biết cách vẽ mũ (nón )
-Thái độ : Vẽ được cái mũ ( nón ) theo mẫu.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tranh, ảnh 1 số loại mũ
- Mũ thật
- Bài của hs khóa trước
2 .Học sinh
- Đồ dùng học tập
3.Phương pháp dạy học
- Phương pháp quan sát , nhận xét
- Phương pháp trực quan
- phương pháp vấn đáp , gợi mở
- Phương pháp luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.Kiểm tra : GV kiểm tra ĐDHT của HS
Tiết trước các em học bài gì?
GV nhận xét qua phần kiểm tra
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hàng ngày khi đi ra đường chúng ta phải đội


mũ (nón) nó giúp chúng ta che mát khi nắng.
Vậy bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và học
bài “ Vẽ cái mũ (nón)”
- kiểm tra sĩ số lớp
- HS để ĐDHT lên bàn giáo viên kiểm
tra.
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát các loại mũ
- Không giống nhau
- có nhiều hình dáng khác nhau: hình
tròn bo tròn, hình tròn có kết.
Mĩ Thuật 2
HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV giới thiệu 1 số mũ thật
- Các mũ này có gống nhau không?
- Hình dáng các mũ này có hình dạng gì ?
- Trang
trí mũ
như thế
nào?
- Màu
sắc?
- Mũ có
công
dụng gì?
- Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết?
GV nhận xét ý kiến của HS

GV bổ xung:
Có rất nhiều loại mũ khác nhau như: Mũ trẻ sơ
sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội. Các mũ có hình
dáng , trang trí và màu sắc khác nhau.thầy sẽ
hướng dẫn các bạn cách vẽ mũ
Hoạt động 2: Cách vẽ mũ
GV treo hình hướng dẫn cách vẽ
Nêu cách vẽ mũ?
GV hướng dẫn HS
Nhận xét hình dáng của mũ
+Phác hình chiếc mũ vừa tờ giấy
+Vẽ chi tiết cho giống cái mũ
+Trang trí mũ và vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS quan sát mũ của HS khóa trước vẽ
GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hàn-
Nhắc HS trước khi vẽ phải nhớ hay nhìn kĩ lại
chiếc mũ để vẽ cho đúng hình dáng.
Có thể GV vẽ mẫu 1 số loại mũ khác nhau lên
bảng
vẽ mũ theo các bước trên bảng
Trang trí mũ và vẽ màu cho đẹp. Tránh vẽ
màu ra ngoài
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Gv chọn 1 số bài tốt, chưa tốt
Gv nhận xét ý kiến của HS
Gv đánh giá và xếp loại bài
- Trang trí đẹp và thường không giống
nhau
- Có nhiều màu: xanh, đỏ, vàng, trắng.

- Che nắng che mưa…
- Mũ bảo hiểm, mũ bộ đội, mũ em bé,
mũ kết….
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và học tập
- HS thực
hành
- HS nhận xét
- Hình vẽ
- Trang trí
- Màu sắc
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
Mĩ Thuật 2
HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Giáo dục: HS biết yêu quý giữ gìn đồ vật cá
nhân và của người khác.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhắc lại cách vẽ mũ
Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm tranh chân dung.
*Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết : 9
Ngày soạn : 7 / 10 / 2011
Ngày giảng : … /… / 2011
Bài 10:Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG

I: MỤC TIÊU
-Kiến thức: Giúp hs tập quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm khuôn mặt người
Mĩ Thuật 2
-Kỉ năng : Làm quen với cách vẽ chân dung đơn giản.
-Thái độ: Vẽ được bức chân dung theo ý thíc
* HS khá giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II: CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh, ảnh chân dung , Hình các bước vẽ , Bài của hs
2. Hoc sinh: Đồ dùng học tập
3.Phương pháp dạy học
- Phương pháp quan sát , nhận xét
- Phương pháp vấn đáp , gợi mở
- Phương pháp luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.Kiểm tra
GV kiểm tra ĐDHT của HS
-Kiểm tra bài về nhà của học sinh
GV nhận xét qua phần kiểm tra bài cũ
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Mỗi người có khuôn mặt khác nhau để phân
biệt có người khuôn mặt tròn, dài, vuông, trái
xoan…ở bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và
học bài “ Vẽ chân dung”
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung
GV giới thiệu 1 số tranh chân dung
- Tranh chân dung vẽ gì?
- Tranh chân dung có mấy thể loại

-
Tranh
chân
dung
vẽ để diễn tả gì?
- Khuôn mặt người có giống nhau không?
- Nêu các phần chính trên khuôn mặt?
- Em hãy tả lại khuôn mặt người thân em?
GV nhận xét câu trả lời của HS
GV bổ xung
Tranh chân dung có thể vẽ khuôn mặt, bán
thân, toàn thân. Mối người đề có dạng khuôn
- HS để ĐDHT lên bàn giáo viên kiểm tra
- HS nộp bài lên bàn giáo viên kiểm tra
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- Vẽ người
- Có 3 thể loại ( khuôn mặt, nửa người,
toàn thân)
- Diễn tả khuôn mặt là chủ yếu
- Khác nhau
- Mặt: mắt, mũi,miệng, chân mày, tai…
- Vài HS tả lại
- HS
lắng
nghe
và ghi nhớ
Mĩ Thuật 2
HOẠT ĐỘNG DẠY CUẢ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
mặt khác nhau có người khuôn mặt trái xoan,

tròn, vuông chữ điền, dài Trên khuôn mặt có
bộ phận mắt, mũi, miêng…đều không giống
nhau. ( GV đồng thời đưa các dạng khuôn mặt
cho hs quan sát kĩ hơn) Vậy các em hãy nhớ lại
khuôn mặt người các em quý nhất để vẽ lại vào
trong tranh nhé
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
GV cho hs xem 1 vài tranh chân dung có nhiều
cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau
Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
- Em thích bức tranh nào?
GV giới thiệu cách vẽ chân dung
+Vẽ hình khuôn mặt cho vừa tờ giấy: Tròn, trái
xoan,,,
+Vẽ cổ, vai
+Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng và các chi tiết khác
+Vẽ màu: tóc, da, áo, nền…
Ngoài ra Gv giới thiệu thêm 1 số cách vẽ chân
dung khác
Hoạt động 3: Thực hành
Trước khi thực hành GV cho HS quan sát bài
của hs khóa trước vẽ chân dung
GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành
Nhắc HS chọn nhân vật để vẽ: Người gần gũi
với các em
Cách vẽ hình theo trên bảng
Vẽ chi tiết sao cho rõ đặc điểm
Là bài khó GV yêu cầu HS vẽ hình trước
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt

GV nhận xét ý kiến của HS được và chưa được
để HS chỉnh sửa lại
Giáo dục: Vẽ tranh chân dung chủ yếu thể hiện
đặc điểm khuôn mặt , khi vẽ các em cần nhớ
đặc điểm khuôn mặt để vẽ tốt hơn.
Củng cố- dặn dò
Quan sát người thân( ông, bà , cha, mẹ, …
người thân ) và vẽ chân dung vào giấy A4.
- HS quan sát và học tập
-
HS
suy
nghĩ trả lời
- HS suy nghỉ trả lời
- HS quan sát cách vẽ
- HS quan sát và học tập
- HS thực hành
- HS nhận xét
- Cách vẽ hình .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét.
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
*Rút kinh nghiệm
Mĩ Thuật 2
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Mĩ Thuật 2
Tiết : 12
Ngày soạn : 4 / 11 / 2011

Ngày giảng : … /… / 2011
Bài 12: Vẽ theo mẫu
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I: MỤC TIÊU
- Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ
- Kỉ năng: Biết cách vẽ lá cờ.
- Thái độ: Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. Bước đầu nhận biết ý thức của các
loại cờ.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II: CHUẨN BỊ
- GV: Tranh, ảnh 1 số loại cờ
- Bộ ĐDDH
- HS: Đồ dùng học tập
3.Phương pháp dạy học
- Phương pháp quan sát , nhận xét, trực quan ,vấn đáp , gợi mở ,luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Kiểm tra bài về nhà của HS
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
-GV nhận xét qua phần kiểm tra
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài:Những ngày Tết, 30-4, 1-5, 2-9.
lễ hội nhà chúng ta thường phải treo cờ, vậy vẽ
lá cờ như thế nào ? tiết này cô và các em sẽ tập
vẽ lá cờ qua bài học “ Vẽ cờ tổ quốc hoặc cờ lể
hội”.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

GV giới thiệu 1 số lá cờ
- Cờ tổ quốc có ý nghĩa như thế nào ?
- Có hình ảnh , màu gì , gì?
- HS lấy đồ dùng ra bàn GV kiểm tra
- HS lấy bài ra bàn GV kiểm tra
- HS trả lời
+ Gọi 2 học sinh nhắc lại tựa bài mới
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Cờ tổ quốc là cờ đại diện cho một
quốc gia, một đất nước mỗi quốc gia
có một lá cờ đặc trưng.
- Có hình chữ nhật màu đỏ, có ngôi
Mĩ Thuật 2
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cờ lễ hội có nhiều hình dáng không ?
- Hình dáng và màu sắc của cờ lễ hội?
- Ngoài ra còn có loại cờ nào khác?
GV bổ xung: Cờ Tổ quốc có nền đỏ, sao vàng.
Cờ lễ hội có hình dáng khác nhau như cờ hình
chữ nhật, cờ đuôi nheo….được trang trí rất nhều
màu sắc Ngoài ra còn có cờ hình tam giác.
Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ
- Nêu cách vẽ lá cờ?
- GV củnng cố lại câu trả lời của HS
- GV vẽ mẫu lên bảng để HS quan sát
* Cờ Tổ quốc
+Vẽ hình lá cờ có tỉ lệ vừa với phần giấy
+Vẽ sao vàng ở giữa
+Vẽ

màu
* Cờ lễ
hội
+Vẽ hình dáng bề ngoài trước
+Chi tiết sau
+Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS xem vẽ lá cờ của HS khóa trước
GV cho HS vẽ lá cờ :
GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài
Có thể vẽ 1 đến 2 lá cờ
Phác hình lá cờ và vẽ màu cẩn thận
Có thể vẽ lá cờ đang bay
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
Hoạt động 4: Nhận xét, Đánh giá
- GV cho HS nhận xét bài của HS khác
sao năm cánh ở giữa màu vàng.
- Cờ lễ hội rất đa dạng nhiều kiểu
dáng
- Có nhiều hình dáng và màu sắc rất
sặc sỡ phù hợp với lễ hội
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS trả lời theo hiểu biết
- HS quan sát bài để
thực hiện .
- HS thực hành vào vở tập vẽ
- HS nhận xét
+ Vẽ hình
+ Vẽ màu

+ Thể hiện bài
- HS lắng nghe
Mĩ Thuật 2
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV nhận xét ý kiến của HS
GV đánh giá và xếp loại bài
- Giáo dục: Cờ tổ quốc của VN chỉ có một cờ có
dạng hình chữ nhật có màu đỏ ở giữa có ngôi
sao màu vàng. Cờ lễ hội rất đa dạng , nhiều màu
sắc, tuỳ vào lễ hội mà có nhữmg loại cờ thích
hợp.
Củng cố- Dặn dò:
GV nêu lại cách vẽ lá cờ
Chuẩn bị bài sau: Quan sát vườn hoa.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
xét .
- HS nêu cách vẽ
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo
viên
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Tiết : 12
Ngày soạn : 7 / 10 / 2011
Ngày giảng : … /… / 2011
Bài 13: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN
I: MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu đề tài vườn hoa và công viên, thấy được vẻ đẹp và ích lợi của
vườn hoa và công viên
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ được 1 bức tranh đề tài Vườn hoa hay công viên theo ý thích
3. Thái độ: Vẽ được tranh đề tài vườn hoa hay công viên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên,
môi trường
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
* HS biết cây xanh rất quan trọng trong cuộc sống và cũng góp phần bảo vệ môi trường.
II: CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh, ảnh về vườn hoa, công viên, Hình gợi ý cách vẽ . Bài của hs
2. HS: Đồ dùng học tập
Mĩ Thuật 2
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp quan sát , nhận xét, trực quan ,vấn đáp , gợi mở ,luyện tập
IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Tiết trước chúng ta học bài gì?
- Cờ tổ quốc có dạng hình gì, màu sắc ra sao?
- GV nhận xét qua phần kiểm tra
3.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em vẽ tranh đề tài vườn hoa hoặc
công viên.
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh,ảnh
- Đây là thuộc đề tài gì?
- Ở vườn hoa có những loại hoa gì?
- Màu sắc như thế nào ?

- Kể 1 số loại hoa và hình dáng của chúng?
- Trong công viên có những gì?
- Không khí trong công viên như thế nào ?
- Trong công viên có vườn hoa không?
- Màu sắc bạn vẽ như thế nào ?
- Kể 1 số công viên khác mà em biết?
GV nhận xét ý kiến của HS
- GV bổ xung: Ở đâu cũng có vườn hoa như nhà
trường, gia đìn- Vườn hoa có rất nhiều loại hoa
khác nhau như hồng, cúc, …Màu sắc rất khác
nhau. Nếu các em có dịp đến thành phốTrong công
viên cũng có vườn hoa như công viên lênin, công
viên ,Thủ lệ,công viên Đầm sen ở Sài gòn. ở trong
công viên có đu quay, chuồng nuôi chim, thú quý
hiếm, cầu trượt, vòi phun nước. Người chơi rất
đông
- Em sẽ chọn đề tài nào để vẽ trong tranh?
- Hoạt động gì là hình ảnh chính?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng
+Chọn nội dung đề tài phù hợp
+Tìm các hình ảnh chính, để vẽ trong tranh
+Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động
- HS để ĐDHT lên bàn
- 2HS trả lời
- 2HS trả lời
- HS quan sát tranh
- Đề tài vườn hoa
- Có nhiều loại hoa: hoa hồng, hoa
cúc, mười giờ, vạn thọ

- Màu sắc rất đẹp có màu: Đỏ, vàng,
tím, trắng
- Vài HS kể
- Có hoa, có người, có ghế đá
- Mát mẻ, vui có nhiều người qua
lại
- Công viên thường có vườn hoa
- Tươi sáng, rõ
- 2 HS kể
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Vài HS trả lời
Mĩ Thuật 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
GV cho HS quan sát bài vẽ của HS khóa trước
GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài
Nhắc hs chọn nội dung đề tài phù hợp
Vẽ hình ảnh chính trước ở giữa tran- Hình ảnh phụ
sau làm rõ hơn cho hình ảnh chính
Vẽ màu tươi sáng, tránh vẽ ra ngoài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
GV nhận xét ý kiến của HS
GV đánh giá và xếp loại bài
GV yêu cầu hs tự tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích
-Giáo dục: Môi trường xanh- sạch- đẹp gắn liền
với thiên nhiên nếu mỗi người chúng ta có ý thức
bảo vệ môi trường và cũng là bảo vệ chính mình .
4. Củng cố- dặn dò:

- Nêu cách vẽ tranh đề tài?
- GDMT
* Các em cần ý thức bảo vệ các loại cây, loại hoa
nơi công cộng và xung quanh
- Vì cây rất quan trọng trong cuộc sống của chúng
ta.
Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích vào giấy A4
Sưu tầm tranh của thiếu nhi
- HS quan sát cách vẽ tranh
- HS quan sát tranh và học tập
- HS thực hành
- HS nhận xét
- Học sinh lắng nghe giáo viên
nhận xét .
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo
viên
*Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Mĩ Thuật 2
Tiết:14
Ngày soạn : 18 / 11 / 2011
Ngày giảng : … /… / 2011
Bài 14: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
I:MỤC TIÊU
1-Kiến thức: Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu. Hs nhận biết

được cách sắp xếp 1 số họa tiết đơn giản trong hình vuông
2-Kỉ năng: Vẽ tiếp được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích
3-Thái độ: Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu, bước đầu cảm nhận được
cách sắp xếp họa tiết cân đối trong hình vuông.
* HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều phù hợp.
II: CHUẨN BỊ
1.GV: Đồ vật có trang trí hình vuông
- Bài của HS
- Bài trang trí hình vuông
2. HS: Đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp quan sát , nhận xét, trực quan ,vấn đáp , gợi mở ,luyện tập
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Kiểm tra bài ở nhà của HS tiết trước chưa
xong
- GV nhận xét qua phần kiểm tra
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em học bài “ Vẽ tiếp họa tiết
vào hình vuông và vẽ màu”
Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình
vuông đơn giản
- GV treo 1 số bài trang trí hình vuông
- Các bài trang trí này có đẹp không?
- Dùng họa tiết nào để trang trí bài hình
vuông?

- Các hình giống nhau thì vẽ như thế nào?vẽ
màu như thế nào ?
- Màu nền với màu họa tiết như thế nào?
GV nhận xét câu trả lời của HS
- HS để đồ dùng học tập lên bàn
- HS lấy bài GV kiểm tra
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- Dùng hoạ tiết hoa, lá, chim, thú
- Các hình giống nhau vẽ bằng nhau,
và vẽ cùng màu.
- Màu nền và màu họa tiết khác nhau.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Mĩ Thuật 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Họa tiết chính là hoạ tiết được vẽ to ở giữa
hình
- Họa tiết phụ là họa tiết vẽ nhỏ hơn họa tiết
chính và được vẽ xung quanh hình
GV tóm tắt: Có rất nhiều họa tiết để trang trí
hình vuông như hoa, lá , con vật… Các hình
giống nhau vẽ giống nhau và bằng nhau, vẽ
màu giống nhau. Hình nền khác hình họa tiết.
Họa tiết đậm thì hình nền nhạt hoặc ngược
lại.
Hoạt động 2: Cách vẽ
GV yêu cầu HS quan sát hình trong VTV
- Họa tiết chính là họa tiết nào?
- Họa tiết phụ là họa tiết nào?

- Bài này hình nào chưa vẽ xong? Chúng ta
phải làm gì?
- GV hướng dẫn HS
- chọn màu cho hoa ở họa tiết chính
- Chọn màu cho họa tiết phụ ở 4 góc hình
vuông
-Vẽ màu nền khác với màu họa tiết
Yêu cầu HS vẽ màu ở bông hoa trước và màu
nền sau hoặc ngược lại
Màu nền khác với màu của cánh hoa
Hoạt động 3: Thực hành
GV giới thiệu cho HS quan sát 1 số bài vẽ
màu trang trí hình vuông của HS khóa trước
+ Yêu cầu HS làm bài
- GV xuống lớp hướng dẫn HS làm bài
- Nhắc HS vẽ theo nét chấm
- Vẽ đều và cân đối
- Vẽ màu cho phù hợp, tránh vẽ ra ngoài
- Nhắc HS hình giống nhau vẽ bằng nhau và
vẽ màu giống nhau
Hoạt động 4: Nhận xét, Đánh giá
GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp
GV: yêu cầu HS nhận xét bài của bạn khác
GV nhận xét ý kiến của HS. GV đánh giá lại
- HS trả lời
- HS trả lời
- chưa , cần vẽ màu
- HS quan sát và học tập
- HS thực hành
- HS nhận xét .

- Cách vẽ hình; vẽ màu .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận
Mĩ Thuật 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
bài và xếp loại bài
- Giáo dục: Khi trang trí hình vuông các em
cần hiểu cách sắp xếp hoạ tiết chính phụ ( hoạ
tiết chính thường vẽ to và vẽ ở giữa, hoạ tiết
phụ vẽ ở 4 góc và xung quanh
4/ Củng cố, dặn dò :
Hoàn thành bài ở nhà nếu ở lớp chưa xong
Tìm các đồ vật có trang trí ( khăn vuông, lọ
hoa )chuẩn bị bài sau: Quan sát các loại cốc.
xét .
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo
viên
V/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Mĩ Thuật 2
Tiết:15
Ngày soạn : 18 / 11 / 2011
Ngày giảng : … /… / 2011
Bài 15: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CỐC
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của một số loại cốc
- HS biết cách vẽ cái cốc
- HS vẽ được cái cốc theo mẫu

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một vài cái li có hình dáng, màu săc cũng như chất liệu khác nhau
- Phấn màu
- Một số bài vẽ của HS năm trước
2. học sinh:
- Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, gôm,
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp trực quan ,vấn đáp , gợi mở ,luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV cho HS xem một số cái cốc và đặt
câu hỏi:
+ Trên bàn có những gì đây?
+ Những cái li này giúp ích được chúng ta
những gì?
- GV nhận xét và dẫn vào bài
- GV mời HS dọc lại tựa bài và GV ghi tựa
bài lên bảng.
Hoạt động 1; Hướng dẫn HS quan sát,
nhận xét:
- GV chọn ra một cái cốc để hướng dẫn
HS quan sát nhận xét

- HS chú ý quan sát - lắng nghe và trả lời:
+ Những cái cốc
+ Đựng được nước
- HS lắng nghe
- HS đọc lại tựa bài và quan sát
- HS chú ý quan sát
Mĩ Thuật 2
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Cái cốc có hình dáng là hình gì?
+ Cái cốc cấu tạo bởi những bộ phận nào?
- GV nhận xét và mời HS lên xác định vị
trí từng bộ phận của cái cốc
- GV mời HS nhận xét và đặt câu hỏi tiếp:
+ Cái cốc này có đặc điểm gì? ( Miệng so
với đáy như thế nào?)
+ Chiều cao và chiều ngang của cái cốc
như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Cái li này có đặc điểm là miệng cốc to
hơn đáy cốc và chiều ngang bằng ½ của
chiều cao.
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của cái
cốc này?
- GV nhận xét và hướng dẫn HS nhận ra
độ đậm nhạt trên mẫu
+ Bạn nào nhắc lại chúng ta có mấy độ
đậm nhạt chính?
+ Đó là những độ nào?
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và nhấn mạnh:

+ Độ đậm nhạt trên cái cốc là do ánh sáng
tạo nên. Khi vẽ các em nên chọn 1 chiều
ánh sáng chiếu vào mẫu thôi, để ta nhận
biết được 3 độ đậm nhạt chính trên mẫu
- GV nhấn mạnh:
+ Để vẽ được cái li đẹp các em cần chú ý
quan sát kĩ về hình dáng, đặc điểm cũng
như tỉ của cái cốc để vẽ bài được đẹp hơn
nhé!lệ
Hoạt động 2Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV đặt mẫu 4 HS sẽ là một mẫu
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS:
+ Cái cốc của mình có hình gì?
- GV nhận xét và hỏi:
+ Vậy muốn vẽ hình trụ thì chúng ta sẽ vẽ
trong hình gì?
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Đứng rồi và khung hình chữ nhật đó ta
gọi nó là khung hình của cái cốc. Vậy để
vẽ được cái cốc chúng ta sẽ vẽ gì trước
đây?
- GV nhận xét và vẽ lên bảng cho HS xem
- HS quan sát và lắng nghe-trả lời:
+ Cái cốc có hình trụ
+ Bởi miệng , thân , đáy cốc
- HS lắng nghe và lên bảng xác định
- HS nhận xét và lắng nghe – trả lời:
+ Miệng li to hơn thân và đáy cốc
+ Chiều ngang của cái cốc nhỏ hơn chiều
câo của cái cốc

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
+ Màu sắc của cái cốc có màu trắng, tươi
sáng
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
+ Có ba độ đậm nhạt
+ Độ đậm, độ đậm vừa và độ nhạt
- HS nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ
- HS chia nhóm và chú ý quan sát
- HS chú ý lắng nghe và trả lời:
+ Cái cốc có hình trụ
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Vẽ hình chữ nhật đứng
- HS chú ý lắng nghe - ghi nhớ và trả lời:
+ Vẽ khung hình của cái cốc trước
- HS tập trung lắng nghe - quan sát và ghi
nhớ
Mĩ Thuật 2
tham khảo
+ Phác xong khung hình rồi, chúng ta sẽ
phân chia những cái gì của cái cốc đây?
- GV nhận xét và phân chia lên bảng cho
HS xem
+ Chúng ta sẽ sử dụng nét vẽ nào để phác
hình dáng của cái cốc?
- GV nhận xét và phác hình cho HS xem
+ Để chỉnh sửa hình cái cốc này cho gần
giống mẫu, theo em chúng ta sẽ sử dụng
nét vẽ nào để chỉnh sửa hình?

- GV nhận xét và lấy phấn màu vẽ chậm
lên bảng cho HS xem tham khảo
+ Bây giờ hình dáng của cái cốc đã được
hoàn chỉnh chưa?
+ Để cái li đẹp hơn chúng ta sẽ làm gì
đây?
- GV nhận xét và cho HS xem bài vẽ đậm
nhạt hoàn chỉnh bằng màu
- GV cho HS xem thêm một số bài vẽ của
HS năm trước vẽ sai bố cục bài và đặt câu
hỏi gợi ý để HS nhận ra bài vẽ sai
Hoạt động 3 Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ bài vào trong vở tập
vẽ hoặc giấy vẽ, theo nhóm bốn
- GV nhắc nhở HS quan sát mẫu kĩ trước
khi vẽ
- GV gợi ý cho HS có thể trang trí thêm
trên cái li cho cái cốc được đẹp và sinh
động hơn
- Khi HS thực hành GV quan sát lớp và
đến từng HS gợi ý trên bài của HS .
- GV động viên, nhắc nhở HS làm bài.
- GV giúp đỡ một số HS vẽ còn lúng túng
Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm, mỗi nhóm 2 bài
- GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS nhận xét:
+ Cách sắp xếp hình vẽ so với giấy vẽ
+ Có giống hình dáng của cái cốc chưa?
+ Độ đậm nhạt như thế nào?

- GV yêu cầu HS chọn bài mà mình thích.
Vì sao thích?
- GV nhận xét – bổ sung và xếp loại.
+ Phân chia từng bộ phận của cái cốc
- HS tập trung lắng nghe và quan sát tham
khảo
+ Nét thẳng để phác hình
- HS lắng nghe và quan sát tham khảo
+ Sử dụng nét cong để vẽ và chỉnh sửa
hình
- HS tập trung quan sát và lắng nghe ghi
nhớ
+ Đã hoàn chỉnh rồi
+ Vẽ màu cho cái cốc
- HS tập trung lắng nghe - ghi nhớ và
quan sát tham khảo
- HS tập trung quan sát tham khảo và trả
lời các câu hỏi theo sự hiểu biết và rút
kinh nghiệm cho mình
- HS lấy vỡ tập vẽ hoặc giấy vẽ ra thực
hành.
- HS lắng nghe và tập trung quan sát mẫu
- HS lắng nghe và tập trung thực hành.
- HS tập trung quan sát.
- HS trưng bày sản phảm theo nhóm
- HS nhận xét theo gợi ý của GV và cảm
nhận của mình
- HS chọn bài mình thích và trả lời theo
cảm nhận
- HS quan sát – lắng nghe và rút kinh

nghiệm.
Mĩ Thuật 2
- GV nhận xét chung tiết học. - HS lắng nghe.
4. Củng cố:
- GV mời HS lên bảng sắp xếp lại quy trình cách vẽ cái li theo mẫu theo thứ tự của quy
trình
- HS lên bảng sắp xếp lại theo trí nhớ
- GV mời HS nhận xét và nhắc lại quy trình
- GV nhận xét – bổ sung và nhấn mạnh lại bài.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau:
+ Tập quan sát hình dáng, đặc điểm cũng như hoạt động của một số con vật
+ Xem và tìm hiểu bài 16: Tập nặn tạo dáng: nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
+Đất nặn, bút chì, gôm, màu,
V/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
M Thut 2
Tit:16
Ngy son : 18 / 11 / 2011
Ngy ging : / / 2011
Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật
I/ Mục tiêu
1.Kin thc: HS bit cỏch nn, cỏch v, cỏch xộ dỏn con vt
2.K nng: Nn hoc v, xộ dỏn 1 con vt theo cm nhn ca mỡnh
3.Thỏi : Yờu quý cỏc con vt cú ớch
* HS khỏ gii: Hỡnh nn cõn i,bit chn mu nn theo ý thớc-
* HS bit c bo v cỏc loi vt l gúp phn bo v mụi trng
II/ Chuẩn bị

1.GV
- Su tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Bài tập nặn một số các con vật của học sinh
2.HS
- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2
- Đất nặn (đất sét hoặc đất dẻo có màu) hoặc bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán,
III. PHNG PHP DY HC
- Phng phỏp quan sỏt , nhn xột, trc quan ,vn ỏp , gi m ,luyn tp
IV/ TIN TRèNH DY - học
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
Gii thiu bi
- GV cho HS xem mt s bi nn cỏc con
vt v hi:
+ Trờn bn cú hỡnh nhng con gỡ õy?
+ Cỏc em thy nhng con vt ny nh th
no?
+ Vy cỏc em cú mun t mỡnh to ra
nhng con vt ny khụng?
- GV nhn xột v dn vo bi
- GV mi HS c li ta bi v GV ghi ta
bi lờn bng.
Hot ng 1; Hng dn HS quan sỏt,
- HS chỳ ý quan sỏt v lng nghe tr li:
+ Cú con mốo, con th, con g,
+ Rt p v sinh ng
+ D mun
- HS lng nghe
- HS c ta bi v quan sỏt
Mĩ Thuật 2
nhận xét:

- GV cho HS xem một số tranh về các con
vật và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh có những con vật gì?
+ Hình dáng của những con vật này như
thế nào?
+ Tuy chúng khác nhau về hình dáng,
nhưng con vật có chung cấu tạo ngoài bởi
những bộ phận chính nào?
- GV nhận xét và mời HS lên bảng xác
định vị trí từng bộ phận của con mèo trong
tranh trên bảng
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và xác định lại – đặt tiếp
câu hỏi:
+ Em hãy nêu đặc điểm của từng con vật
trong tranh?
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và hỏi tiếp:
+ Con vật có những hoạt động gì?
+ Khi con vật hoạt động thì hình dáng và
các bộ phận của nó như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý
- GV đặt câu hỏi:
+ Còn về màu sắc của các con vật thì như
thế nào?
+ Em hãy kể tên và tả lại hình dáng cũng
như đặc điểm của con vật mà em thích
- GV nhấn mạnh:
+ Chúng ta nhận thầy rằng, mỗi con vật
mang một hình dáng cũng như đặc điểm

riêng. Do đó, để vẽ được một con vật đẹp
các em cần phải nhớ kĩ lại hình dáng và
đặc điểm của con vật mà mình muốn vẽ.
Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV treo hình minh họa cách nặn lên bảng
và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra cách
nặn:
+ Chúng ta cần phải chọn con vật mình
thích để nặn, Ví dụ chúng ta sẽ chọn con
mèo để nặn
+ Chúng ta sẽ nặn bộ phận nào của con
mèo trước đây?
- GV nhận xét và nhấn mạnh
- HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời:
+ Con mèo, con gà, con thỏ, con trâu,
+ Hình dáng của những con vật này khác
nhau
+ Cấu tạo bởi đầu, mình, chân, đuôi
- HS chú ý lắng nghe – lên bảng xác định
bộ phận của con vật
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và quan sát – trả lời:
- HS trả lời theo quan sát
- HS nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và trả lời:
+ Đi, đứng, chạy, nhảy, nằm,
+ Khi con vật hoạt động thì hình dáng và
các bộ phạn của nó cũng chuyển động theo
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và trả lời:

+ Màu sắc của các con vật khác nhau
- HS kể theo sự hiểu biết và trí nhớ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS tập trung quan sát và lắng nghe và trả
lời:
- HS chú ý lắng nghe
+ Nặn các bộ phận chính trước
- HS lắng nghe và ghi nhớ
+ Nặn đầu trước
Mĩ Thuật 2
+ Vậy nặn bộ phận nào của con mèo
trước?
- GV nhận xét và hỏi:
+ Đầu con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn cho HS xem
+ Đến bộ phận nào?
+ Vậy mình con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn cho HS xem tham
khảo
+ Con mèo còn thiếu bộ phận nào nữa
đây?
+ Chân của con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn tiếp bộ phận chân và
đuôi cho HS xem
+ Các bộ phận của con mèo đã có hoàn
chỉnh, các em sẽ làm gì để có được hình
dáng của con mèo
- GV mời HS lên ghép các bộ phận chính
lại
- GV đặt tiếp câu hỏi:

+ Con mèo đã hoàn chỉnh chưa?
+ Vậy con mèo của mình còn thiếu gì nữa
đây?
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Con mèo của mình chỉ có những bộ phận
chính thôi, bây giờ chúng ta cần nặn thêm
những bộ phận phụ nữa
+ Vậy bộ phận phụ của con mèo còn
những bộ phận nào nữa?
- GV nhận xét và nặn mẫu cho HS xem
+ Các bộ phận phụ của con mèo đã hoàn
chỉnh
- GV mời 1 HS lên bảng thực hiện công
việc ghép các bộ phận vào cho con mèo
được hoàn chỉnh
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và hỏi:
+ Để con mèo được sinh động hơn chúng
ta phải làm gì?
- GV nhận xét và tạo dáng con mèo đang
chạy cho HS xem
- GV cho HS xem thêm một số bài nặn của
HS năm trước để tham khảo
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập ra để
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Đầu con mèo có hình tròn
- HS lắng nghe và quan sát - ghi nhớ
+ Đến mình của con mèo
+ Mình con mèo có hình quả trứng

- HS tập trung lắng nghe và quan sát tham
khảo
+ Chân và đuôi
+ Chân con mèo có hình trụ
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS lên ghép các bộ phận theo hướng dẫn
của GV
- HS lắng nghe và trả lời tiếp:
+ Chưa hoàn chỉnh
+ Thiếu các bộ phận phụ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
+ Còn có mắt, mũi, miệng, tai,
- HS tập trung lắng nghe và quan sát tham
khảo
- HS lên bảng ghép các bộ phận phụ vào
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Tạo dáng cho con vật
- HS tập trung quan sát và ghi nhớ
- HS quan sát tham khảo
- HS chuẩn bị dụng cụ học tập
Mĩ Thuật 2
thực hành
- GV nhắc nhở HS làm bài theo hướng dẫn
- KHi HS thực hành giáo viên quan sát lớp
và đến từng HS để gợi ý thêm vào bài của
HS
- GV động viên và giúp đỡ nhiều hơn với
những HS vẽ còn lúng túng

Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm, mỗi nhóm trung bày 5 sản phẩm
- GV mời HS nhận xét về:
+ Hình dáng của con vật
+ Cách tạo dáng
- GV mời HS chọn ra bài mình thích và
nêu lí do vì sao thích.
- GV nhận xét và bổ sung - đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- HS lắng nghe và thực hành
- HS tập trung thực hành
- HS tập trung trưng bày và quan sát
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS chọn bài mình thích và nêu lí do theo
cảm nhận riêng
- HS tập trung quan sát-lắng nghe và rút
kinh nghiệm
- HS lắng gnhe
4. Củng cố:
- GV cho HS thi nhau nặn hình con gà với thời gian 5 phút, mỗi nhóm cử ba đại diện lên
bảng nặn thi với nhau
- Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét và chọn bài nặn mình thích
- HS nhận xét theo cảm nhận và chọn bài mình thích
- GV nhận xét – đánh giá và nhấn mạnh lại bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập nặn và tạo dáng thêm một số hình con vật khác
- Chuẩn bị bài sau:
+ Xem và tìm hiểu bài 17: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian
+ Vở tập, bút chì, gôm, màu vẽ,…

V.Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tiết:17
Ngày soạn : 18 / 11 / 2011
Ngày giảng : … /… / 2011
Mĩ Thuật 2
Bài 17 : XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
I: MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. HS tập nhận xét
về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian
2.Kĩ năng: Biết quan sát và nêu được cảm nhận của mình qua tranh
3.Thái độ: Yêu thích tranh dân gian.
* HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh màu sắc trên tranh mà em yêu thíc-
* HS biết chăm sóc và bảo vệ các loài vật.
II: CHUẨN BỊ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp quan sát , ,vấn đáp , gợi mở ,luyện tập
1.GV: Tranh phú quý, gà mái
- 1 số tranh Đông Hồ khác
2. HS: Đồ dùng học tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Tiết trước các em học bài gì?
- Nêu cách nặn con vật?
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài: Tranh dân gian Việt Nam rất nổi

tiếng. Có hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống
bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em xem và
tìm hiểu về tranh dân gian.
GV giới thiệu 1 số tranh dân gian Đông Hồ
- Tên tranh?
- Các hình ảnh trong tranh?
- Những màu sắc chính trong tranh?
* GV tóm tắt:
Tranh dân gian Đông Hồ có từ rất lâu đời, thường
được treo vào ngày lễ Tết nên còn gọi là tranh
Tết.
+Tranh do những nghệ nhận làng Đông Hồ,
huyện Thuận thành, Tỉnh Bắc Ninh sáng
tác.Nghệ nhận khắc hình vẽ ( khắc bản nét và bản
màu) trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương
pháp thủ công
+Tranh dân gian đẹp ở bố cục : (Cách sắp xếp
hình vẽ), ở đường nét, màu sắc
Hoạt động 1: Xem tranh Tranh phú quý
- HS lấy đồ dùng ra bàn
- HS trả lời
- 2HS nêu
- HS quan lắng nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ

Mĩ Thuật 2
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV cho HS quan sát tranh Phú Quý
- Tranh có những hình ảnh nào?
- Hình ảnh chính trong bức tranh?

- Hình em bé được vẽ như thế nào ?
- Ngoài ra còn có hình ảnh nào khác?
- Hình con vịt , con gà được vẽ như thế nào ?
- Màu sắc của những hình ảnh này là màu gì?
- ý nghĩa của bức tranh này là gì?
GV nhận xét ý kiến của HS
* GV tóm tắt
Tranh Phú quý diễn tả 1 em bé trai đang om con
vịt phía sau có bông hoa sen. Màu sắc trong tranh
toàn sử dụng màu thiên nhiên màu sắc đàm thắm
tươi sáng.Hình ảnh em bé và con vịt , con gà nói
lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống:
mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ,
giàu sang phú quý.
Tranh gà mái
GV treo tranh Gà mái
GV dành 2 đến 3 phút cho hs xem tranh
- Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
- Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào ?
- Những màu nào có trong tranh?
- Em thấy bức tranh này như thế nào ?
GV nhận xét ý kiến của HS
* GV bổ xung:
Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây
quần quanh gà mẹ.Gà mẹ tìm được mồi cho con,
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con.Bức
tranh nói lên sự yên vui của “ gia đình” nhà gà,
cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ
của người nông dân.
Hoạt động 2: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những bạn hăng hái phát biểu
- Có em bé, con vịt, hoa sen, chữ…
- Hình ảnh chính trong bức tranh là em

- Hình em bé được vẽ to và vẽ ngay
giữa tranh
- Con vịt và hoa sen…
- Con vịt ,vịt đang vươn cổ lên
- Màu nâu, đỏ, trắng…
- Vài HS trả lời
HS lắng nghe và ghi nhớ
- Hình ảnh gà mẹ và gà con nổi nhất
trong tranh
- Được vẽ to và đông đúc…
- Đỏ, xanh, vàng…
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe và ghi nhớ
+ Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
Mĩ Thuật 2
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Động viên những bạn chưa mạnh dạn phát biểu
- Giáo dục: Tranh dân gian là một nghệ thuật độc
đáo của cha ông ta có từ rất lâu đời, chúng ta cần
học tập giữ gìn và phát huy cái nghệ thuật đó.
* Động vật rất có ích kể cả vật nuôi và động vật
hoang dã các em cần bảo vệ chúng và nhắc nhở
những người xung quanh cùng bảo vệ.
4/ Củng cố- Dặn dò
Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian

Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau .
+ Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
V/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết:18
Ngày soạn : 18 / 11 / 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×