Tiểu luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
* PHẦN MỞ ĐẦU 2
* PHẦN NỘI DUNG 3
I. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ
NHỮNG XU THẾ CHỦ YẾU TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 3
1. Sơ lược lòch sử quan hệ ngoại giao ở nước ta 3
1.1 Thời kỳ phong kiến 3
1.2 Thời kỳ Hồ Chí Minh 4
2. Đặc điểm tình hình thế giới và xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế.
10
2.1. Đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay 10
2.2. Bối cảnh và xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện nay 12
II. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA VÀ THÀNH TỰU VỀ
QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 13
1. Quá trình hình thành đường lối chính sách của Đảng ta: 13
2. Nội dung đường lối, chính sách của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay
16
2.1. Đặc điểm tình hình thế giới 16
2.2. Nội dung đường lối chính sách đối ngoại của Đảng ta trong giai đoạn
hiện nay 17
3. Thành tựu và bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chính
sách đổi mới 19
3.1. Thành tựu 19
3.2. Những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chính sách đổi
mới 26
4. Sự phát triển hợp tác đầu tư kinh tế đối ngoại ở đòa phương trong thời
gian đổi mới 27
4.1. Đặc điểm tình hình của huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
4.2. Thực trạng về kinh tế –xã hội của huyện 28
4.3. Quá trình phát triển hợp tác đầu tư trong quan hệ quốc tế về lónh vực
y tế trong thời gian qua 30
4.4. Đònh hướng mục tiêu kinh tế –xã hội của huyện đến năm 2010 31
* PHẦN KẾT LUẬN 35
Trang
1
Tiểu luận tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một thời kỳ lòch sử đặc biệt: thời kỳ chuyển
biến từ chủ nghóa tư bản lên chủ nghóa xã hội. Đây là một quá trình chuyển
biến rất phức tạp, năng động, đầy mâu thuẩn, trong đó những lực lượng xã
hội chính trò khác nhau. Một thế giới đầy lo âu và hy vọng đang đặt ra nhiều
phương án lựa chọn, cùng với xu thế chung của thời đại hoà bình, ổn đònh và
hợp tác phát triển. Để thực hiện được điều đó thì công tác quan hệ quốc tế
có vai trò rất quan trọng vừa là sự tiếp nối của hoạt động đối nội vừa là cầu
nối giữa đất nước với thế giới nhằm tranh thủ sự đồng tình, hổ trợ của cộng
đồng quốc tế.
Vì thế cần phải có một đường lối chính sách về quan hệ đối ngoại là
một nhu cầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia-dân tộc, là hiện thân của
sự tác động qua lại do lợi ích ảnh hưởng của toàn cầu và mỗi chủ thể cấu
thành hệ thống trong thế giới mới của xu thế thời đại ngày nay.
Trên cơ sở vận dụng chủ nghóa Mác-Lênin –tư tưởng Hồ Chí Minh,
với thực tiễn trong quá trình đấu tranh cách mạng và thời kỳ đổi mới xây
dựng đất nước. Đường lối chính sách của Đảng đã đóng góp tích cực trong
việc xác đònh, nhận thức đúng vấn đề thời đại và xu thế trong quan hệ Quốc
tế. Từ đó đã có những chiến lược, sách lược, chính sách đối ngoại đúng đắn
phù hợp từng thời kỳ và bối cảnh lòch sử cụ thể, góp phần to lớn vào những
thành tựu vẽ vang của dân tộc.
Thực hiện đề tài “ Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng ta trong
giai đoạn hiện nay” trên cơ sở quán triệt nguyên lý, nguyên tắc và nội dung
căn bản của chủ nghóa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong lónh vực
quan hệ quốc tế nhằm mục đích để phân tích làm rõ quá trình phát triển,
những thành tựu, bài học kinh nghiệm và đường lối chính sách của Đảng ta
về công tác quan hệ đối ngoại đã được Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng khẳng đònh: “ Độc lập tự chủ rộng mở, đa phương hoá, đa dạng
hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu về hoà bình, độc lập và phát
triển”
Trang
2
Tiểu luận tốt nghiệp
PHẦN NỘI DUNG
I. LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ, ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THẾ
GIỚI VÀ NHỮNG XU THẾ CHỦ YẾU TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
1. Sơ lược lòch sử quan hệ ngoại giao ở Việt Nam.
Cùng với lòch sử của quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta,
quan hệ ngoại giao đã góp phần đáng kể trong quá trình đấu tranh chống
ngoại xâm và xây dựng đất nước trong thời bình. Tạo vò thế cho Việt Nam
phát triển cùng với xu thế của thời đại.
1.1. Thời kỳ phong kiến.
Do điều kiện phát triển kinh tế –xã hội của phương thức sản xuất
trong chế độ phong kiến, nên quan hệ ngoại giao lúc bấy giờ chỉ giới hạn
trong phạm vi quan hệ với các nước láng giềng, mãi cho đến thế kỷ XV-
XVI mới có điều kiện tiếp xúc với các nước phương Tây.
1.1.1. Thời kỳ Bắc Thuộc:
Quan hệ ngoại giao giữa ta với Trung Hoa là quan hệ của nước đô hộ
với nước bò đô hộ chứ không phải giữa 2 quốc gia độc lập. Do vậy nên có
nhiều cuộc khởi nghóa nổ ra để chống lại ách thống trò nhưng điều bò thất
bại, một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại là do chưa có đường lối
ngoại giao đúng đắn. Đến khi nhà Đường suy yếu, với đường lối ngoại giao
khôn khéo, Khúc Thừa Dụ lãnh đạo nhân dân giành độc lập làm cho nhà
Đường phải công nhận chính quyền của ng. Sau chiến thắng trận Bạch
Đằng lòch sử, Ngô Quyền bỏ chế độ Tiết Độ Xứ và xưng vương, chính thức
mở ra thời kỳ lâu dài cho dân tộc ta. Đến thời kỳ Đinh Bộ Lónh, Lê Hoàng
thực hiện xưng đế và bỏ hẳn niên hiệu của các triều đại Trung Hoa mặc dù
vẫn cử Sứ Thần sang cầu phong và chấp nhận “Tước phong” của nhà Tống.
1.1.2. Thời kỳ Lý – Trần:
Cùng với chính sách hoà hiếu với phương Bắc được tiến hành với vò
thế mới, đường lối ngoại giao nhiều mặt có tích cực hơn. thời nhà Trần,
khi sứ nhà Nguyên tỏ thái độ hung hăng, ngạo mạn, sách nhiễu, nhưng nhà
Trần vẫn kiên trì mềm dẽo, đôi khi có sách lược nhân nhượng trong một số
vấn đề nhằm tránh bất lợi cho ta. Qua đó thấy chính sách ngoại giao mềm
dẽo và nhân nhượng có nguyên tắc của Nhà nước đã đem lại kết quả to lớn.
Trang
3
Tiểu luận tốt nghiệp
Có thời gian hoà hoãn tương đối dài (1258-1285) để chuẩn bò lực lượng
kháng chiến chống kẻ thù lúc bấy giờ.
1.1.3. Thời kỳ Lê Lợi-Nguyễn Trãi.
Nét độc đáo của ngoại giao trong thời kỳ này là tư tưởng “Tam công”
không đánh mà người phải khuất, là kết hợp đấu tranh chính trò với đấu
tranh quân sự và ngoại giao trong đó về mặt ngoại giao vạch trần tính phi
nghóa của giặc nhằm đánh tan lòng tin và ý chí xâm lược của kẻ thù, mặt
khác nêu rõ tính chính nghóa và sức mạnh đấu tranh với thế tất thắng của
nhân dân là: Đánh và đàm được kết hợp nhuần nhuyễn, đánh để làm sụp đỗ
tinh thần của đòch, đánh để kết thúc chiến tranh nhằm tạo điều kiện thuận
lợi để ta chủ động nối lại quan hệ hữu nghò sau này. Phải nói thời kỳ này
ngoại giao phát triển khá cao có tính hệ thống và lý luận sâu sắc.
1.1.4. Thời kỳ nhà Nguyễn:
Trong giai đoạn này các nước tư bản phương Tây và bọn thực dân đế
quốc đã dòm ngó nước ta. Mặt khác do chính sách đối ngoại của triều đình
Nguyễn thiếu sáng suốt, bò động và sai lầm liên tiếp thật sự cuối đầu
nhượng bộ các đòi hỏi và thế lực ép buộc của thực dân Pháp để “Cổng rắn
về cắn gà nhà”, cuối cùng đánh mất nền độc lập của dân tộc.
1.2. Thời kỳ Hồ Chí Minh.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Chủ tòch Hồ Chí Minh
đã không ngừng phát huy và đưa truyền thống dân tộc, hoà bình, hữu nghò
của dân tộc lên tầm cao mới. Chính sách đối ngoại của Đảng, do người khởi
xướng và lãnh đạo thể hiện sâu sắc tinh thần ấy và đường lối ngoại giao trở
thành bộ phận hữu cơ của sự nghiệp cách mạng.
1.2.1. Thời kỳ 1930-1954.
Ngoại giao phục vụ cho kháng chiến chống thực dân và đế quốc.
Trong thời kỳ này được chia thành 2 giai đoạn:
* Giai đoạn từ 1930-1945: đấu tranh phân hoá kẻ thù “Hoà để tiến”
nhằm chuẩn bò lực lượng phục vụ kháng chiến.
- Hoàn cảnh quốc tế: chiến tranh thế giới thứ II đã kết thúc, lực lượng
XHCN từ một nước đã phát triển thành một hệ thống, phong trào giải phóng
Trang
4
Tiểu luận tốt nghiệp
dân tộc trên thế giới, đặc biệt là ở n Độ và Trung Quốc mang tính chất vô
sản tiến bộ “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Bác Hồ
đã tiếp cận và trở thành chân lý cho Việt Nam đó là “không có gì quý hơn
độc lập tự do”. Chính tư tưởng tiến bộ mang tính chất vô sản làm cho những
người yêu nước có dòp truyền bá chủ nghóa Mác-Lênin và sự ra đời của
Đảng cộng sản Việt Nam.
- Tình hình trong nước: với chính sách thống trò tàn bạo của thực dân
Pháp và những biến đổi của cách mạng Việt Nam, cách mạng tháng Tám
năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời đã bò kẻ
thù bao vây tứ phía, thành quả cách mạng bò đe dọa bởi thù trong giặc
ngoài. Sự kiện như vậy chủ tòch Hồ Chí Minh với bản lónh cách mạng vững
vàng, nhản quan chính trò sắc bén đã gương cao ngọn cờ vì độc lập, vì hoà
bình quyết đònh chiến lược ngoại giao lúc này là “Hoà bình để tiến”, cùng
với Đảng và Nhà nước ta đã đã đưa con thuyền cách mạng vượt qua thác
ghềnh đi đến thắng lợi.
* Giai đoạn từ (1946-1954): phá chế cô lập và tranh thủ quốc tế nhằm
phục vụ kháng chiến chống Pháp:
- Hoàn cảnh quốc tế: các nước XHCN được củng cố từng bước ở Liên
Xô và Đông u, đến 1949 cách mạng Trung Quốc thành công đã tăng
cường vò thế của lực lượng XHCN trên trường Quốc tế và vào đầu thập niên
50 nước ta được các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại
giao. Tuy nhiên (1947) cuộc chiến tranh lạnh do Mỹ phát động nhằm đối
đầu với CNXH và đấu tranh để tiêu diệt CNXH, mặc dù không phải là
chiến tranh nóng nhưng hết sức khóc liệt chỉa mũi nhọn về phe XHCN và
một mũi về phong trào giải phóng dân tộc dẫn đến Việt Nam cũng bò cô lập.
- Tình hình trong nước: với thử thách từ một nền kinh tế –văn hoá, xã
hội hết sức yếu kém. Thực dân Pháp ngày càng bộc lộ âm mưu cướp nước ta
một lần nữa. Trước tình thế đó ngày 14/1/1950 Bác Hồ tuyên bố Việt Nam
sẵn sàng đặt ngoại giao với các nước trên thế giới, Đảng ta chủ trương lấy
nguyên tắc thêm bạn bớt thù “Hoa Việt thân thiện” bắt tay Tưởng Giới
Thạch để đánh Pháp, dùng biện pháp duy trì hoạt động mật vừa công khai,
đồng thời tiếp tục nghiên cứu quán triệt chủ nghóa Mác-Lênin.
- Đến năm 1950 ta đẩy mạnh ngoại giao, gắn được cách mạng Việt
Nam với phong trào cách mạng thế giới và với những thắng lợi liên tiếp trên
chiến trường ở các năm tiếp theo, nhất là sau chiến thắng Điện Biên Phủ
(5/1954) đã buộc Pháp chấp nhận đàm phán để kết thúc chiến tranh. Hội
nghò Giơ-ne-vơ với kết quả một nữa nước Việt Nam được giải phóng đã xác
Trang
5
Tiểu luận tốt nghiệp
đònh chính sách đối ngoại và những biện pháp ngoại giao trong những năm
đầu sau cách mạng tháng Tám. Điều dễ cảm nhận trước hết là bắt nguồn từ
tư tưởng lớn của “Nam quốc sơn hà nam đế cư” quyết tâm “Lấy đại nghóa
thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” của ông cha ta, đầy trí tuệ, vừa
cứng rắn về nguyên tắc vừa mềm dẻo về sách lược. Chủ tòch Hồ Chí Minh,
Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng thích hợp bối cảnh bước ngoặc thời kỳ
sau chiến tranh thế giới thứ II, mở đường cho miền Bắc vào thời kỳ quá độ
đi lên CNXH, xây dựng hậu phương lớn cho miền Nam đấu tranh thống nhất
nước nhà.
1.2.2. Thời kỳ 1954-1964:
Ngoại giao phục vụ đấu tranh chống ngụy quyền tay sai và can thiệp
của Mỹ.
- Sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ, nước ta tạm thời bò chia cắt thành hai miền
và tổ chức tổng tuyển cử để thống nhất đất nước. Nhưng đối với ý đồ thực
hiện chế độ thực dân mới vào Việt Nam, đế quốc Mỹ gạt dần ảnh hưởng
của Pháp và âm mưu chia cắt nước ta lâu dài. Chúng đã dựa vào lực lượng
tay sai thực hiện âm mưu biến Miền Nam thành thuộc đòa kiểu mới và căn
cứ quân sự của Mỹ. Lúc này Mỹ đã trở thành kẻ thù mới của cả dân tộc
Việt Nam.
- Nhân dân Việt Nam rất thiết tha có hoà bình để xây dựng đất nước,
có thái độ thiện chí. Trước tình hình đó, ngày 15/12/1958 tại hội nghò TW
MTTQ Việt Nam nhiệm vụ giao được Đảng ta đặt ra là:
+ Tích cực góp phần vào công cuộc bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á
và thế giới, chống âm mưu gây chiến của bọn đế quốc xâm lược và bè lũ
tay sai của chúng, ủng hộ nguyên tắc chung sống hoà bình.
+ Không ngừng tăng cường đoàn kết hữu nghò và hợp tác anh em với
Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân. Ra sức ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
+ Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân các nước với sự nghiệp
củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, độc lập dân tộc và dân chủ trong cả
nước. Chủ trương còn nhấn mạnh “Một lần nữa, cần nhắc lại lập trường về
quốc tế của Việt Nam dân chủ cộng hoà là đứng về phe XHCN do Liên Xô
dẫn đầu” và “Việt Nam muốn làm bạn và đối tác với tất cả các nước trên thế
giới”.
Trang
6
Tiểu luận tốt nghiệp
Đến tháng 10/1959 nghò quyết 15 TW, năm 1960 nghò quyết Đại hội
Đảng lần thứ III cũng tiếp tục khẳng đònh nhất quán đường lối và chính sách
ngoại giao này đã góp phần thúc đẩy xu thế đoàn kết quốc tế chống chủ
nghóa thực dân và đế quốc, nhiều nước công nhận về mặt ngoại giao của ta
khi mặt trận giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập.
1.2.3. Thời kỳ 1965-1975:
Thực hiện ngoại giao phục vụ đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mỹ, chuẩn bò đấu tranh giải
phóng Miền Nam thống nhất nước nhà.
* Giai đoạn 1965-1968: đấu tranh đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của
đế quốc Mỹ và chuẩn bò cho thắng lợi cuộc tổng tiến công năm 1968.
- Đế quốc Mỹ ồ ạt đổ quân viễn trinh vào Miền Nam với qui mô ngày
càng lớn, tiến hành cuộc “Chiến tranh cục bộ” để cứu nguy cho ngụy quân,
ngụy quyền Sài Gòn đang trên đà sụp đổ và tăng cường ném bơm, bắn phá
miền Bắc nhằm cắt đứt sự chi viện của Miền Bắc đối với miền Nam phá
hoại công cuộc xây dựng XHCN.
- Hành động leo thang xâm lược của đế quốc Mỹ đặt nhân dân cả
nước trong thử thách nghiêm trọng. Hội nghò TW XI (3/1965) và hội nghò
TW XII (12/1965) đã xác đònh “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
quyết tâm giữ vững và phát triển để tấn công, kiên quyết tiến công và tiến
công liên tục.
Phương châm chiến lược là đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Phương pháp đấu tranh vẫn là tiếp tục kết hợp đấu tranh chính trò với đấu
tranh quân sự, đánh đòch bằng ba mũi giáp công là yếu tố quyết đònh thắng
lợi trên chiến trường, là cơ sở thuận lợi trên mặt ngoại giao…
* Giai đoạn 1969-1975: Tiếp tục đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh”, chuẩn bò đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất nước nhà.
- Tổng thống mới của Mỹ Nich-Xơn đã quyết đònh thực thi chiến lược
toàn cầu với nội dung mới mang tên “Học Thuyết Nich-xơn”. Đế quốc Mỹ
thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở Miền Nam Việt Nam
thực chất của chiến lược này là dùng người Việt đánh người Việt.
- Tháng 1/1970 TW đã họp Hội nghò lần 18, đònh ra chủ trương nhằm
đánh bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ. Từ đó xác đònh
nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là: Kiên trì và đẩy mạnh cuộc
Trang
7
Tiểu luận tốt nghiệp
kháng chiến, tiếp tục phát triển tiến công một cách mạnh mẽ, toàn diện,
liên tục, vừa tiến công đòch vừa ra sức xây dựng lực lượng quân sự và chính
trò của ta ngày càng mạnh. Trung ương chủ trương tiếp tục phương châm,
phương án cách mạng Miền Nam là: tiến công toàn diện cả về quân sự,
chính trò và ngoại giao bằng lực lượng quân sự kết hợp với lực lượng chính
trò, đánh đòch bằng 3 mũi giáp công: quân sự, chính trò và binh vận giành
thắng lợi, từng bước tiến lên giành thắng lợi quyết đònh và mở đường cho
cuộc giải phóng bảo đảm các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta mà đòch
có thể chấp nhận được.
Thắng lợi của cách mạng Miền Nam năm 1972 cộng với thắng lợi to
lớn của quân và dân Miền Bắc, đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng
“pháo đài bay” B52 của Mỹ trong 12 ngày đêm (từ 18-30/12/1972) đã làm
cho chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” với mọi cố gắng của Mỹ đã thất
bại nặng nề. Đế quốc Mỹ và tay sai buộc phải ký hiệp đònh Pari (ngày
27/11/1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
Trước tình hình quân Mỹ và chư hầu phải rút quân ra khỏi Miền Nam
Việt Nam. Nghò quyết TW 21 và 22 vạch ra nhiệm vụ cơ bản của ngoại
giao:
+ Phối hợp đấu tranh quân sự-chính trò, đấu tranh thi hành hiệp đònh
góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng.
+ Chống dính liếu và can thiệp trở lại của Mỹ, cô lập ngụy quyền.
+ Tiếp tục tranh thủ sự đồng tình của thế giới.
+ Đẩy lùi khả năng Mỹ ngăn cản ta giải phóng hoàn toàn Miền Nam.
Bối cảnh lòch sử ở trên là cơ sở để hoạch đònh đường lối chiến lược
của cách mạng Việt Nam, cách mạng Miền Nam gặp nhiều khó khăn và
điều này đặt trách nhiệm trước Đảng ta trong việc tìm ra đường lối, phương
pháp cách mạng đúng đắn và ngoại giao đã góp phần to lớn “đánh cho Mỹ
cút, đánh cho Ngụy nhào” để cách mạng Miền Nam phát triển dành thắng
lợi hoàn toàn mà không nổ ra chiến tranh thế giới mới.
1.2.4. Thời kỳ 1975-1985: tăng cường ngoại giao để khôi phục, xây
dựng đất nước.
Trang
8
Tiểu luận tốt nghiệp
Cả nước được độc lập, thống nhất và cùng đi lên CNXH, vò thế của
Việt Nam được nâng cao có điều kiện để mở rộng hợp tác. Song những khó
khăn và thách thức mới đang diễn ra, cả nước phải đương đầu chống lại hai
cuộc chiến tranh biên giới (1975-1979), chiến tranh phá hoại nhiều mặt của
các thế lực phản cách mạng. Nghò quyết TW 24 nêu rõ: “Tranh thủ điều
kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho
CNXH, đồng thời củng cố quốc phòng và an ninh…. Tăng cường đoàn kết với
Lào và Campuchia, giúp đỡ lẫn nhau làm cho 3 nước Đông Dương trở thành
lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á, xây dựng
quan hệ hợp tác XHCN giữa nước ta và các nước XHCN anh em, xây dựng
hữu nghò giữa nước ta và các nước thế giới thứ ba cùng các nước trên cơ sở
nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”. Thực hiện chủ trương này:
- Đối với Lào ta tiến hành theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ và tự giải quyết công việc của mình.
- Đối với Campuchia ta chủ trương thông qua đàm phán thương lượng
hoà bình để giải quyết, nhưng khi nhận rõ bản chất phản cách mạng cùng
với chính sách và hành động chống phá Việt Nam. Ta kiên quyết đánh trả
mọi hành động quân sự, đồng thời vẫn kiên trì đề nghò thương lượng. Sau
năm 1979 quan hệ giữa 3 nước Đông Dương là phù hợp với qui luật phát
triển, đến năm 1985 ta đấu tranh để đi tới cuộc giải đáp chính trò cho vấn đề
Campuchia.
- Đối với Trung Quốc một mặt ta kiên quyết chống chính sách thù
đòch của Nhà cầm quyền Trung Quốc, mặt khác phấn đấu để bình thường
hoá quan hệ giữa hai nước.
- Đối với các nước khối ASEAN là quan hệ láng giềng tốt và cùng
xây dựng Đông Nam Á hoà bình, ổn đònh.
- Đối với Liên Xô có mối quan hệ đặc biệt là “hòn đá tãng” trong
chính sách đối ngoại của nước ta.
1.2.5. Thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay: ngoại giao để phục vụ cho sự
nghiệp đổi mới đất nước.
- Trong những năm đầu của cuộc đổi mới (1985-1987) tình hình kinh
tế phát triển chậm, cuối năm 1985 đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế
trầm trọng. Trong khi tình hình thế giới có nhiều sự kiện diễn biến phức tạp,
chủ nghóa xã hội ở Liên Xô và Đông u đã lâm vào cuộc khủng hoảng,
cuộc cách mạng khoa học-công nghệ phát triển ngày càng mạnh làm thay
đổi lớn trên thế giới đồng thời mở ra xu hướng mới, đặc biệt là xu hướng mở
cửa, hợp tác liên kết. Do đó có thể là thời cơ và cũng là những nguy cơ nhất
Trang
9
Tiểu luận tốt nghiệp
là những nước chậm phát triển sẽ trở thành thách thức gay gắt nếu đi đúng
hướng thì hợp thời với xu thế tiến bộ của thời đại.
- Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã mở ra quá trình
đổi mới toàn diện, đề ra chính sách ngoại giao là thực hiện chính sách mở
cửa làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới (trước sự sụp đổ của hệ
thống XHCN ở Liên Xô và Đông u, Đảng ta đã sớm nhận thức ra điều đó),
đã chỉ rõ “nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ
vốn, khoa học-công nghệ của thế giới”. Đại hội đã đề ra phương pháp phát
huy mạnh mẽ động lực khoa học-kỷ thuật, mở rộng và nâng cao hiệu quả
kinh tế đối ngoại.
- Tháng 5/1988 quyết đònh 13 của Bộ Chính Trò nêu 3 chủ trương lớn
về hợp tác quốc tế về giảm chi tiêu quốc phòng để phát triển kinh tế, thêm
bạn bớt thù trong quan hệ quốc tế và khôi phục quan hệ với Trung Quốc, ra
sức tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
- Đến năm 1991 bối cảnh quốc tế có những thay đổi lớn và tác động
sâu sắc đến nước ta (hệ thống XHCN trên thế giới đã đi vào thoái trào). Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã đề ra chính sách “Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà
bình, độc lập và phát triển”. Thực hiện chủ trương này, ta khôi phục và mở
rộng quan hệ hữu nghò hợp tác nhiều mặt với Trung Quốc; tăng cường quan
hệ hữu nghò đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ với Campuchia;
phát triển quan hệ với các nước trong khu vực và là thành viên chính thức
khối ASEAN năm 1995; cũng cố quan hệ truyền thống với nhiều nước; từng
bước đổi mới quan hệ với Liên Bang Nga, các nước trong cộng đồng các
quốc gia độc lập và các nước Đông u; mở rộng quan hệ với các nước công
nghiệp phát triển; đấu tranh xoá bỏ lệnh cấm vận và bình thường hoá quan
hệ với Mỹ…, đẩy mạnh quan hệ với các tổ chức quốc tế và hội đồng Bảo An
Liên Hiệp Quốc, để phục vụ cho công cuộc đổi mới của đất nước.
2. Đặc điểm tình hình thế giới và xu thế chủ yếu trong quan hệ
quốc tế.
2.1. Những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay.
Thời đại hiện nay nổi lên mấy đặc điểm cơ bản đó là:
+ Thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH là thời đại đan xen giữa chủ
nghóa xã hội và chủ nghóa tư bản, chủ nghóa xã hội ngày càng mạnh hơn và
ngày càng mở rộng phạm vi. Chủ nghóa tư bản ngày càng suy yếu và hẹp
lại. Đây là xu hướng chung có tính quy luật xuyên suốt thời đại, cho nên
Trang
10
Tiểu luận tốt nghiệp
mâu thuẩn cơ bản xuyên suốt thời đại quá độ là mâu thuẩn giữa CNXH và
CNTB.
+ Lòch sử mấy chục năm qua do có đối thủ tương quan Liên Xô và
cộng đồng các nước XHCN trên thế giới. Do đó cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc hàng chục năm trước vốn là thuộc đòa và lệ thuộc chủ nghóa đế
quốc. Do cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các
nước TBCN dòi hỏi dân sinh và dân chủ buộc chủ nghóa tư bản phải điều
chỉnh về kinh tế, xã hội để nhằm điều hoà mâu thuẩn trong xã hội Tư Bản.
Mặt khác CNTB lợi dụng được thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại
tạo ra được tiềm năng mới bổ sung vào đặc điểm thời đại, nhưng hoàn toàn
không làm mất đi mâu thuẩn cơ bản giữa tư sản với công nhân và các tầng
lớp lao động khác trong lòng xã hội Tư Bản. Thật sự điều chỉnh của CNTB
đã không làm mất đi sự phân cực giàu nghèo, thậm chí còn sâu sắc hơn. Do
đó mâu thuẩn giữa tư sản với giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động
trong lòng xã hội TBCN vẫn là một trong những mâu thuẩn cơ bản của thời
đại hiện nay.
+ Sự thức tỉnh của ý thức độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia do
ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười đem lại, đến những năm 50 và 60 của
thế kỷ này đã đưa đến hàng trăm nước thuộc đòa và phụ thuộc cũ của chủ
nghóa thực dân. Tuy nhiên xuất phát từ nền kinh tế, văn hoá lạc hậu, thấp
kém của các nước này vẫn lệ thuộc vào các nước phát triển. Sự bòn rút siêu
lợi nhuận, nợ nần trở nên chồng chất, nạn “chảy máu chất xám”, nạn đói và
bùng nổ dân số ở các nước kém phát triển là thực trạng phổ biến đã đưa đến
hậu quả nghiêm trọng cho sự cách biệt ngày càng xa giữa các nước giàu và
các nước nghèo. Chính vì vậy mà mâu thuẩn giữa các dân tộc thuộc đòa với
chủ nghóa đế quốc đang chuyển thành các nước chậm phát triển bò lệ thuộc
với những nước đế quốc và là mâu thuẩn cơ bản trong thời đại ngày nay.
+ Cùng với sự thống nhất chống chủ nghóa xã hội, chống cộng sản và
muốn tất cả các quốc gia dân tộc đi theo hoặc phụ thuộc vào CNTB, chủ
nghóa tư bản hiện đại thế giới còn có mâu thuẩn và mâu thuẩn đó có lúc hết
sức gay gắt. Đã qua cũng như hiện nay những mâu thuẩn đó vẫn tồn tại và
phát triển.
Bên cạnh những mâu thuẩn trên, trong thời đại ngày nay còn tồn tại
những vấn đề có tính chất toàn cầu như hoà bình và chiến tranh; bảo vệ môi
trường sống; hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi bệnh tật
hiểm nghèo.
Trang
11
Tiểu luận tốt nghiệp
Để giải quyết vấn đề toàn cầu đó đòi hỏi phải có sự hợp tác với tinh
thần trách nhiệm giữa các dân tộc, quốc gia, mọi thành viên trên trái đất.
2.2. Bối cảnh và xu thế chủ yếu của quốc tế hiện nay.
Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng ta đã nhận
đònh bối cảnh quốc tế trong thời gian tới có nhiều thời cơ lớn đan xen với
nhiều thách thức lớn. Khả năng duy trì hoà bình, ổn đònh trên thế giới và
khu vực cho phép chúng ta tập trung sức vào nhiệm vụ trung tâm là phát
triển kinh tế; đồng thời đòi hỏi phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với
những tình hình bất trắc, phức tạp có thể xảy ra. Một số xu thế tác động trực
tiếp tới sự phát triển kinh tế –xã hội của nước ta 10 năm tới là:
- Khoa học và công nghệ: đặc biệt là công nghệ thông tin và công
nghệ sinh học, tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển
dòch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lónh vực của đời sống xã
hội. Tri thức và sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng. Trình độ làm
chủ thông tin, tri thức có ý nghóa quyết đònh cho sự phát triển chu trình luân
chuyển, đổi mới công nghệ ngày càng được rút ngắn. Các nước đang phát
triển trong đó có nước ta, có cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các nước
phát triển, cải thiện vò trí của mình, đồng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa
hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục yếu kém để đi lên.
- Toàn cầu hoá kinh tế: là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao
trùm hầu hết các lónh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh
và tích luỹ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa
phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và
bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm, thiên tai và đòch họa…. Các công
ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành tập đoàn khổng lồ chi
phối nhiều lónh vực kinh tế. Sự cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia ngày
càng tăng.
- Đối với nước ta, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian
tới được nâng lên một bước gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, đòi
hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng độc
lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả và phân công lao động
quốc tế.
- Châu Á Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát triển năng động, trong
đó Trung Quốc có vai trò ngày càng lớn. Sau khủng hoảng tài chính-kinh tế,
nhiều nước ASEAN đang khôi phục đã phát triển với khả năng cạnh tranh
Trang
12
Tiểu luận tốt nghiệp
mới. Tình hình đó thuận lợi cho chúng ta trong hợp tác phát triển kinh tế,
đồng thời cũng gia tăng sức ép cạnh tranh cả trong và ngoài khu vực.
II. ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG TA VÀ THÀNH TỰU,
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ
ĐỔI MỚI.
1. Quá trình hình thành đường lối, chính sách của Đảng ta.
1.1. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986).
1.1.1. Bối cảnh lòch sử.
Chủ nghóa xã hội hiện thực trên thế giới bộc lộ sự trì trệ về kinh tế và
chính trò mà trầm trọng nhất là ở Liên Xô và các nước Đông u.
Trong nước, ngoài khó khăn chung như các nước XHCN, nước ta còn
tồn tại những khó khăn lớn: sản xuất bò đình đốn, lạm phát tăng vọt, đất
nước bò bao vây và cấm vận về kinh tế, đời sống nhân dân hết sức khó khăn,
lòng tin giảm sút; quan hệ các nước láng giềng Trung Quốc và Campuchia
chưa được bình thường hoá; quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN Đông
u bò thu hẹp.
1.1.2. Về chủ trương đổi mới chính sách đối ngoại của Đảng.
Thực hiện chính sách mở cửa làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế
giới. Mở cửa của Đảng ta lúc này đã chỉ rõ nhằm trong quan hệ quốc tế là
thêm bạn bớt thù, tiến tới bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc và Mỹ,
tìm giải pháp chính trò cho Campuchia, xây dựng quan hệ hữu nghò hợp tác
với các nước Đông Nam Á, mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên nguyên
tắc bình đẳng và phát triển.
1.2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (1991).
1.2.1. Bối cảnh lòch sử.
Liên Xô và các nước XHCN Đông u bò sụp đỗ, đế quốc tăng cường
chiến tranh diễn biến hoà bình, Mỹ còn bao vây cấm vận.
Trong nước tâm trạng lo lắng của một bộ phận cán bộ và nhân dân,
một số người lao động hoài nghi về tiền đồ của CNXH. Tuy nhiên, sau 4
năm, mặc dù ta chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nhưng nền tình hình
kinh tế –xã hội dần dần được hồi phục sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày
càng được phát huy.
Trang
13
Tiểu luận tốt nghiệp
Trước tình hình đó Đảng ta tuyên bố lập trường kiên trì đònh hướng
XHCN ở Việt Nam trong khi bối cảnh CNXH ở Liên Xô và Đông u bò đổ
vỡ, Đảng ta đã thông qua cương lónh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghóa xã hội gồm những nội dung cơ bản:
- Khẳng đònh Việt Nam từ thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội bỏ qua
chế độ TBCN.
- Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ cùng hướng quốc tế hoá nền
kinh tế thế giới là thời cơ để phát triển đất nước.
- Phải phát huy ý chí tự lực tự cường đồng thời phải mở rộng hợp tác
quốc tế.
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hoà
bình hợp tác và hữu nghò với tất cả các nước.
1.3. Hội nghò BCH Trung ương 3 (khoá VII) của Đảng (1991).
Đến cuối năm 1991 trước tình hình thế giới phức tạp, chế độ XHCN ở
Liên Xô và các nước XHCN Đông  sụp đỗ, chủ nghóa xã hội trên thế giới
tạm thời lâm vào thoái trào, còn chủ nghóa tư bản tự điều chỉnh tìm cách
thích nghi và đang đưa đến sự phát triển mới.
Để kòp điều chỉnh chiến lược trước tình huống mới, hội nghò TW 3
(khoá VII) đã xác đònh tư tưởng chủ đạo của công tác đối ngoại là: “Giữ
vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và chủ nghóa xã hội, đồng thời sáng
tạo, năng động, linh hoạt, phù hợp với vò trí, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể
của nước ta cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với
từng đặc điểm từng đối tượng mà ta có quan hệ”
Về phương châm công tác đối ngoại, hội nghò đã chỉ rõ: bảo đảm lợi
ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghóa yêu nước và chủ
nghóa quốc tế của giai cấp công nhân; giữ vững độc lập tự chủ, đẩy mạnh đa
dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại; nắm vững hai mặt hợp tác và
đấu tranh trong quan hệ quốc tế. Tránh hợp tác một chiều, tránh đấu tranh
một chiều và tránh trực diện đối đầu trong quan hệ quốc tế hiện nay; tham
gia hợp tác khu vực và mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới.
Có thể nói Hội nghò TW 3 (khoá VII) là hội nghò đã tiếp tục cụ thể
hoá lên đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng khoá VII. Đồng thời, cũng
từ hội nghò này đường lối đối ngoại của Đảng ta ngày càng được bổ sung,
phát triển và hoàn thiện hơn.
Trang
14
Tiểu luận tốt nghiệp
1.4. Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996).
1.4.1. Bối cảnh lòch sử.
Công cuộc đổi mới 10 năm (1986-1996) đã thu được thắng lợi có ý
nghóa rất quan trọng và nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế –xã hội.
Kinh tế tiếp tục phát triển trong tình hình thế giới diễn biến nhanh chóng,
phức tạp và chứa đựng những yếu tố khó lường. Đảng ta khẳng đònh cương
lónh chính trò về chiến lược phát triển đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH
năm 1991 là đúng đắn và nhiệm vụ đặt ra cho chặng đường đầu tiên của
thời kỳ quá độ đã cơ bản hoàn thành đó là chuẩn bò tiền đề cho công nghiệp
hoá và hiện đại hoá và cho phép ta chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
1.4.2. Chủ trương của Đảng.
Về phương hướng công tác đối ngoại tiếp tục thực hiện đường lối đối
ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ với
tinh thần Việt Nam muốn làm ban với tất cả các nước trong cộng đồng quốc
tế phấn đấu vì hoà binh, độc lập và phát triển.
1.5. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001).
Đại hội được tiến hành vào thời điểm có ý nghóa lòch sử trọng đại.
Loài người đã kết thúc thế kỷ XX và bước sang thế kỷ XXI. Sau 15 năm
thực hiện công cuộc đổi mới đất nước. Bước vào thời kỳ mới, cách mạng
Việt Nam vừa đứng trước thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với những
nguy cơ thách thức lớn không thể xem thường. Nắm bắt cơ hội, tận dụng
thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thách thức với tinh thần cách mạng tiến
công xây dựng đất nước đi lên CNXH, đó là vấn đề có ý nghóa sống còn đối
với sự nghiệp cách mạng trong thời kỳ mới.
Với đặc điểm ý nghóa đó, về đường lối đối ngoại Đảng ta chủ trương
tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại, độc lập tự chủ, mở rộng đa
phương hóa, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là
đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình,
độc lập và phát triển.
Không thụ động ngồi chờ, Đại Hội quyết tâm chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp
tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và đònh hướng XHCN, bảo vệ lợi ích
Trang
15
Tiểu luận tốt nghiệp
dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ
môi trường.
2. Nội dung đường lối chính sách của Đảng ta trong giai đoạn hiện
nay.
2.1. Đặc điểm tình hình thế giới.
2.1.1. Dự báo diễn biến quốc tế và khu vực những năm đầu thế kỷ XXI.
Đại Hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nhận đònh: Trong
một vài thập kỷ mới, ít có khả năng xảy ra chiến tranh cục bộ, xung đột vũ
trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra nhiều nơi vốn tính
chất phức tạp ngày tăng. Khu vực Đông Nam Á, Châu Á-Thái Bình Dương
sau khủng hoảng tài chính –kinh tế, có khả năng phát triển năng động
nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây bất ổn đònh.
Thực tiễn cho thấy trong những năm gần đây, nhà cầm quyền Mỹ đã
bất chấp mọi nổ lực của nhiều nước trong đó có cả một số nước thành viên
Hội đồng bảo an liên hiệp quốc nhằm ngăn ngừa chiến tranh, tìm giải pháp
chính trò cho vấn đề Irắc; thử nghiệm các phương tiện chiến tranh hiện đại
đã kích hoạt chạy đua vũ trang và hoạt động khủng bố trên thế giới nhất là
ở Trung Đông, Nam Á, Indonesia…. Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn
cầu mà không một quốc gia riêng lẽ nào có thể tự giải quyết nếu không có
sự hợp tác đa phương.
2.1.2. Những xu thế chủ yếu tác động đến sự nghiệp đổi mới của nhân
dân ta.
- Hoà bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức
xúc của các quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ, dân sinh, tiến bộ và công bằng xã hội sẽ có những bước tiến mới.
- Khoa học và công nghệ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có
vai trò ngày càng nổi bậc. Trong quá trình lực lượng sản xuất, nó tác động
đến tất cả các nước trên thế giới với mức độ khác nhau, đem lại những
thành quả vô cùng to lớn cho nhân loại và những quan hệ xã hội rất sâu sắc.
- Toàn cầu hoá là xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước
tham gia, xu thế này nó có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác
vừa có đấu tranh. Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu cần phải có sự
hợp tác của nhiều nước để giải quyết như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng
Trang
16
Tiểu luận tốt nghiệp
nổ dân số, đẩy lùi những dòch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm, khủng bố
quốc tế…
- Chủ nghóa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất
bại cũng như từ sự khát vọng và thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và
khả năng tạo ra bước phát triển mới. Theo qui luật tiến hoá của lòch sử loài
người nhất đònh sẽ đi đến chủ nghóa xã hội.
2.1.3. Cơ hội và thách thức.
Với những nét mới trong tình hình thế giới và khu vực tác động mạnh
mẽ đến tình hình nước ta. Đại hội IX đã đánh giá trước mắt nhân dân ta cả
cả cơ hội và thách thức lớn đó là:
Ngày nay, thế và lực của nước ta đã lớn mạnh lên nhiều. cơ sở vật
chất-kỹ thuật của nền kinh tế được tăng cường. Đất nước còn nhiều tiềm
năng lớn về tài nguyên, lao động. Nhân dân ta có phẩm chất tốt đẹp. Tình
hình chính trò –xã hội cơ bản ổn đònh. Môi trường hoà bình, sự hợp tác, liên
kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện để chúng ta
tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực. Đó là cơ hội
lớn.
Đồng thời, đất nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức. Bốn nguy cơ
mà Đảng ta chỉ rõ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực
và trên thế giới, chệnh hướng XHCN, nạn tham nhũng và tệ nạn quan liêu,
“Diễn biến hoà bình” do các thế lực thù đòch gây ra đến nay vẫn còn tồn tại
và diễn biến phức tạp, đan xen tác động lẫn nhau, không thể xem nhẹ nguy
cơ nào.
Điều nhấn mạnh là tình trạng tham nhũng và suy thoái về tư tưởng
chính trò, đạo đức, lối sống của bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang
cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, gây bất
bình làm giảm lòng tin trong nhân dân.
Nước ta vẫn còn là một nước kém phát triển, mức sống nhân dân còn
thấp, trong khi cuộc đấu tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, nếu chúng ta
không nhanh chóng vươn lên sẽ tụt hậu xa hơn về kinh tế.
2.2. Nội dung đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng ta trong giai
đoạn hiện nay:
Trang
17
Tiểu luận tốt nghiệp
Đại hội Đại biểu toàn quốc là thứ IX của Đảng ta (2001) đã tiếp tục
phát huy và mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế theo đường lối chính sách hiện nay là:
+ Về tư tưởng chỉ đạo:
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa
phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là
đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế. Phấn đấu vì hoà bình,
độc lập và phát triển.
+ Nhiệm vụ đối ngoại:
Tiếp tục giữ vững môi trường hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận
lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế –xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo đảm độc lập tự chủ quyền quốc
gia, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế
giới và hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.
+ Phương hướng chung:
Mở rộng quan hệ với các nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính
trò, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo nguyên tắc tôn
trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực, bình
đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng
hoà bình, phản đối âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường
quyền.
+ Phương hướng cụ thể:
- Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghò, hợp tác với các nước
XHCN và các nước láng giềng. Nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác
với các nước ASEAN, cùng xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình,
không có vũ khí hạt nhân, ổn đònh và hợp tác cùng phát triển.
- Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các
nước độc lập dân tộc, các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Trung
Đông và Mỹ La Tinh các nước trong phong trào không liên kết, ủng hộ lẫn
nhau cùng phát triển, phối hợp bảo vệ lợi ích chính đáng của nhau.
- Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nước phát triển và các tổ chức
quốc tế. Đẩy mạnh hoạt động ở các diễn đàn đa phương.
Trang
18
Tiểu luận tốt nghiệp
- Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầøu. ng hộ và cùng
nhân dân thế giới đấu tranh nhằm loại trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, vũ khí
sinh học và mọi phương tiện gây chiến tranh khác giết người hàng loạt, bảo
vệ hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ trang, tôn trọng độc
lập, chủ quyề toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự do lựa chọn con đường phát
triển của mỗi dân tộc trên thế giới; góp phần xây dựng trật tự chính trò, kinh
tế quốc tế tự chủ, công bằng.
- Cũng cố và tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác với các Đảng
cộng sản và công nhân, với các phong trào cách mạng và tiến bộ trên thế
giới. Tiếp tục mở cửa quan hệ với các Đảng cầm quyền.
- Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, tăng cường quan hệ
song phương và đa phương với các tổ chức nhân dân các nước, nâng cao
hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế, góp
phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghò và hợp tác giữa
nhân dân ta và nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứu, làm tốt công tác
dự báo tình hình khu vực và thế giới, kòp thời có những chủ trương, chính
sách đối ngoại thích hợp khi tình hình thay đổi. Tăng cường hơn nữa công
tác thông tin đối ngoại và văn hoá đối ngoại.
- Bồi dưỡng, rèn luyện bản lónh chính trò, năng lực, đạo đức, phẩm
chất của người cán bộ làm công tác đối ngoại, kể cả kinh tế đối ngoại.
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao của Nhà nước, hoạt động
đối ngoại của Đảng và hoạt động đối ngoại nhân dân. Hoàn thiện cơ chế
quản lý thống nhất hoạt động đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp thực
hiện có kết quả nhiệm vụ công tác đối ngoại, làm cho thế giới hiểu rõ hơn
nước ta, con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước ta, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ hợp tác ngày càng
rộng rãi của thế giới.
- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trò đối ngoại với kinh tế đối ngoại,
gắn chủ trương hội nhập kinh tế với nhiệm vụ an ninh quốc phòng.
- Xử lý khôn khéo tính hai mặt của hội nhập kinh tế, có kế hoạch và
xác đònh lộ trình hội nhập hợp lý. Tích cực đàm phán để gia nhập tổ chức
WTO. Kiện toàn ủy Ban về hợp tác kinh tế quốc tế.
3. Những thành tựu và bài học kinh nghiệm trong quá trình thực
hiện chính sách đổi mới.
3.1. Những thành tựu.
3.1.1. Thành tựu cơ bản của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX.
Trang
19
Tiểu luận tốt nghiệp
Đánh giá những thành tựu cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đại Hội
đại Biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng đònh thế kỷ XX là thế kỷ
ghi đậm trong lòch sử loài người dấu ấn cực kỳ sâu sắc. Đó là thế kỷ khoa
học và công nghệ tiến nhanh chưa từng thấy, giá trò sản xuất vật chất tăng
hàng chục lần so với thế kỷ trước; kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn những
cuộc khủng hoảng lớn của CNTB thế giới và sự phân tán gay gắt về giàu
nghèo giữa các nước, các khu vực. Đó là thế kỷ diễn ra hai cuộc chiến tranh
đẫm máu cùng hàng trăm cuộc xung đột vũ trang. Đó cũng là thế kỷ chứng
kiến một phong trào cách mạng sâu sắc rộng trên phạm vi toàn thế giới, với
thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga-cuộc cách mạng vó đại mở ra thời
đại quá độ từ CNTB lên CNXH, sự giải phóng hầu hết các nước thuộc đòa
của chủ nghóa thực dân; sự phát triển của phong trào cộng sản, công nhân
quốc tế và phong trào hoà bình, dân chủ, dân sinh.
Đối với nước ta, thế kỷ XX là thế kỷ của những biến đổi to lớn, thế kỷ
đấu tranh oanh liệt giành độc lập, tự do, thống nhất tổ quốc và xây dựng chủ
nghóa xã hội, thế kỷ của những chiến công và thắng lợi có ý nghóa lòch sử và
thời đại.
Năm 1930, kế thừa “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” và tổ chức
tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bước ngoặc của cách
mạng Việt Nam. Trong 74 năm xây dựng và trưởng thành, Đảng lãnh đạo
nhân dân giành thắng lợi vó đại:
- Thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành lập
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đây là kết quả tổng hợp của phong trào
cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, mặc dù
cách mạng có lúc bò dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc đòa nước phong kiến ở
nước ta bò xoá bỏ, một kỷ nguyên mới mở ra, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt đã giải phóng dân tộc,
bảo vệ Tổ quốc, đánh thắng chủ nghóa thực dân củ và mới, hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất Tổ Quốc, đưa cả nước
đi lên CNXH, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế
giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ
lên CNXH. Kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng CNXH ở
miền Bắc khi còn chiến tranh và những năm đầu sau khi đất nước thống
nhất, trãi qua nhiều tiềm tòi, khảo nghiệm sáng kiến của nhân dân, Đảng đã
Trang
20
Tiểu luận tốt nghiệp
đề ra và lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới, xây dựng CNXH và bảo vệ
Tổ Quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh Quốc Tế.
3.1.2. Thành tựu về kinh tế –xã hội trong thời kỳ đổi mới.
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đánh giá 10
năm thực hiện chiến lược ổn đònh và phát triển kinh tế –xã hội (1991-2000)
đã đạt được những thành tích to lớn và rất quan trọng:
- Sau mấy năm đầu thực hiện chiến lược, đất nước đã thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế –xã hội. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sau 10 năm
tăng hơn gấp đôi (2,07 lần). Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức không
đáng kể, đến năm 2000 đạt 27% GDP. Từ tình trạng hàng hoá tham hiếm
nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của nhân dân
và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội
phát triển nhanh. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dòch tích cực. Trong GDP,
tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp và xây dựng
từ 22,7% tăng lên 36,6%, dòch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1%.
- Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực và tính năng động trong xã hội
nâng lên đáng kể. Mỗi năm tạo thêm hơn 1,2 triệu việc làm mới. Tỷ lệ hộ
nghèo (theo tiêu chuẩn nước ta) từ 30% giảm xuống còn 10%. Người dân có
công với nước được quan tâm chăm sóc. Tuổi thọ bình quân từ 65,2 tuổi tăng
lên 68,3 tuổi.
- Kiềm chế lạm phát từ 774,7% năm 1986 xuống còn 4% vào năm
2002.
- Tình hình kinh tế –xã hội cơ bản ổn đònh, quốc phòng và an ninh
được giữ vững và tăng cường. Sức mạnh mọi mặt của đất nước ta đã lớn lên
nhiều so với 10 năm trước.
3.1.3. Thành tựu về kinh tế đối ngoại.
- Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng và chủ động hội nhập
quốc tế, đến nay nước ta đã đặt quan hệ ngoại giao với 167 nước và quan hệ
thương mại với 100 quốc gia. Tổ chức thành công SEA GAMES 22 để lại
nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn bè quốc tế về đất nước và con người
Việt Nam.
- Phá được thế bao vây cấm vận, mở rộng được quan hệ đối ngoại
không để bò lôi cuốn sâu vào cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế ở một số
nước Châu Á mặc dù hậu quả của nó đối với nước ta cũng rất nặng nề.
Trang
21
Tiểu luận tốt nghiệp
- Thông qua hiệp đònh thương mại với Mỹ, các hiệp đònh với các nước
trong khối ASEAN cùng với chuẩn bò gia nhập AFTA vào năm 2003, Hiệp
đònh với Trung Quốc…. Từng bước đưa hoạt động các doanh nghiệp và toàn
bộ kinh tế vào môi trường cạnh tranh, tư duy mới kinh tế được hình thành,
chuyển dòch cơ cấu được thúc đẩy, sản xuất kinh doanh với hiệu quả ngày
càng cao.
* Kết quả cụ thể:
Về đầu tư hợp tác kinh tế: nguồn vốn đầu tư ngày càng lớn và nợ nước
ngoài ngày càng giảm đáng kể.
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành từ 1988-2002.
. Tổng số: 3669 dự án = 20.739.302.695 USD.
. Trong đó: Công nghiệp: 2.341 dự án = 13.343.302.692USD.
Nông lâm nghiệp: 484 dự án =1.292.122.848 USD.
Dòch vu:ï 754 dự án = 6.103.877.255 USD.
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư từ 1988-2002.
. Tổng số: 3.669 dự án = 20.739.302.795 USD
. Trong đó: BOT 6 dự án = 216.941.200 USD.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh 157 dự án = 3.761.554.367 USD.
100% vốn nước ngoài 2.417 dự án = 6.725.903.405 USD.
Liên doanh 1.089 dự án = 10.034.903.814 USD.
+ Trong đó kết quả đầu tư của các nước:
. Đối với các nước khối ASEAN: mua bán 2 chiều giữa Việt Nam với
các nước thành viên khối ASEAN trong năm 1986 đạt 48 triệu USD đến
năm 1996 đạt 5.200 triệu USD, đầu tư trực tiếp vào Việt Nam của ASEAN
tính đến tháng 6 năm 1998 đạt tới 7.814 triệu USD.
. Đối với Trung Quốc: quan hệ kinh tế được khôi phục và phát triển,
kim ngạch bán hai chiều đạt 32 triệu USD năm 1991, 1.318 triệu năm 1999
và năm 2000 gần 7.300 triệu ( tính cả Hồng Kông); quan hệ giáo dục đào
tạo có 20 trường đại học Việt Nam hợp tác với 40 trường đại học và học
viện của Trung Quốc.
Trang
22
Tiểu luận tốt nghiệp
. Đối với Hoa Kỳ: quan hệ kinh tế được xúc tiến với nhòp độ ngày
càng cao. Đến cuối năm 1994 buôn bán giữa hai nước là 222 triệu USD; đầu
tư vào Việt Nam đến nay hơn 525 triệu USD, nếu so với thời điểm năm
1993 tăng 80%. Hiện nay Hoa Kỳ đứng hàng thứ 7 của các quốc gia trên thế
giới đầu tư vào Việt Nam.
. Đối với các nước thuộc Liên Xô cũ và Đông u: quan hệ kinh tế được
đổi mới và không ngừng được tăng lên. Kim ngạch thương mại giữa 2 phía
đạt 551 triệu USD vào năm 2001, tăng 50% so với năm trước; đến 6 tháng
đầu năm 2002 đạt 360 triệu USD vốn đầu tư liên doanh Việt Nam Liên Xô
1,4 tỷ USD (không tính vốn liên doanh dầu khí) đứng hàng thứ 8 các nước
trên thế giới đầu tư vào Việt Nam.
- Về xuất khẩu, nhập khẩu:
Năm Tổng số
(Triệu
Rúp-USD)
Xuất khẩu Nhập khẩu
(Triệu
Rúp-USD)
Trong đó triệu
USD
(Triệu
Rúp-USD)
Trong đó
triệu
USD
1990 5.156,4 2.404 1.352,2 2752,8 1372,5
1995 1.3604,3 5.448,9 5.448,9 8.155,4 8.155,4
2000 3.1247 15.029 15.029 16218 16.218
2002 36.438,8 16.705,8 16.705,8 19.733 19.773
3.1.4. Trên lónh vực quan hệ quốc tế.
* Mở rộng quan hệ với Châu Á Thái Bình Dương:
Đối với các nước ASEAN:
Bước đầu tiên là ta chủ động rút hết quân tình nguyện Việt Nam khỏi
Campuchia vào tháng 9/1989 và tích cực đóng góp, thực hiện việc ký hiệp
đònh Pari về Campuchia. Từ đó, đẩy lùi một bước chính sách bao vây cấm
vận nước ta, xoá bỏ những trở ngại trong quan hệ với các nước trong khu
vực, chuyển từ đối đầu sang đối ngoại và hợp tác. Ta tham gia hiệp ước Bali
trở thành quan sát viên của tổ chức ASEAN và trở thành thành viên chính
thức của khối này vào tháng 7/1995 là yếu tố tạo nên môi trường hoà bình,
ổn đònh, phồn vinh khu vực.
Trang
23
Tiểu luận tốt nghiệp
Với chặng đường đổi mới và phát triển quan hệ ngoại giao các nước
ASEAN ngày được củng cố, mậu dòch giữa nước ta với các nước thành viên
ngày càng phát triển. Mua bán 2 chiều giữa Việt Nam với các nước ASEAN
năm 1986 đạt 118 triệu USD đến năm 1996 đạt 5.200 USD; đầu tư trực tiếp
vào Việt Nam của ASEAN chỉ tính đến tháng 6/1998 đạt 7.824 triệu USD.
Các hiệp đònh về đánh thuế 2 lần, hiệp đònh về hợp tác kinh tế và
thương mại, hiệp đònh về văn hoá, giáo dục, kỹ thuật…cũng lần lượt được ký
kết đã giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập trong sự phát triển chung của
ASEAN. Đặc biệt, các nước ASEAN (trong đó có Việt Nam) chuẩn bò một
bước trong tiến trình tham gia khu vực thương mại tự do AFTA và chủ động
tham gia các vòng đàm phán gia nhập tổ chức WTO để có điều kiện phát
triển nhiều mặt.
- Đối với Trung Quốc:
Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta sang thăm Trung Quốc vào tháng
11/1991, đánh dấu sự bình thường hoá trở lại quan hệ hữu nghò truyền thống
giữa hai nước. Từ đó các hiệp đònh thương mại (1991); hiệp đònh hợp tác
kinh tế và lãnh sự (1992), hiệp ước biên giới trên đất liền (1999) được ký
kết. Đặc biệt, chuyến thăm Trung Quốc của chủ tòch nước Trần Đức Lương
gắn với việc ký kết các văn kiện hợp tác như: Tuyên bố chung về hợp tác
toàn diện trong thế kỷ mới, hiệp đònh phân đònh lãnh hãi…. Mối quan hệ đó
ngày càng được phát triển và đến nay đã trở lại bình thường và có nhiều mặt
tích cực hơn.
- Ngoài ra, nước ta đã triển khai quan hệ với các nước ở Đông Bắc Á
và các nước Nam Thái Bình Dương. Hoạt động đa dạng ở khu vực đã góp
phần tích cực về việc tranh thủ được vốn, công nghệ và chuẩn bò hội nhập
Châu Á Thái Bình Dương.
* Mở rộng quan hệ với các nước khác:
- Đối với các nước Tây Bắc u:
Là những nước tương đối mạnh về kinh tế, vừa tương đối độc lập với
Hoa Kỳ. Do vậy, tiến hành mở rộng quan hệ với các nước này như tổ chức
cộng đồng Châu u, ký hiệp đònh chung với Liên Minh Châu u. Từ đó,
quan hệ ngày càng mở rộng, ta tranh thủ được họ nên vượt qua cấm vận của
Hoa Kỳ, nối lại quan hệ kinh tế và viện trợ, góp phần to lớn vào thành tựu
chung của công cuộc đổi mới ở nước ta.
Trang
24
Tiểu luận tốt nghiệp
- Đối với Hoa Kỳ:
Đứng trước sự đấu tranh kiên cường của nhân dân hai nước và dư luận
quốc tế, tháng 2/1994 Hoa Kỳ tuyên bố bỏ cấm vận thương mại nước ta, mở
rộng quan hệ giữa hai nước, cử đoàn cấp cao vào Việt Nam và đến tháng
7/1994 quan hệ ngoại giao đầy đủ giữa hai nước được thành lập.
* Củng cố quan hệ với các nước bạn truyền thống:
- Đối với Lào và Campuchia:
Để đảm bảo yêu cầu an ninh và phát triển, ta đổi mới quan hệ với Lào
theo hướng nâng cao, hiệu quả và thiết thực, điều chỉnh quan hệ với
Campuchia phù hợp với điều kiện chính trò mới.
Ba nước Việt Nam –Lào - Campuchia đã thống nhất xác đònh những
biện pháp và phương cách để thúc đẩy hơn nửa việc hợp tác ba nước trong
xây dựng tam giác phát triển, thực hiện các dự án nhằm phát triển thương
mại, hợp tác du lòch và xây dựng hệ thống lưới điện liên hoàn giữa ba nước
để cung cấp cho nhau, hợp tác phát triển lưu vực sông Mêkông.
- Đối với các nước Liên Xô cũ và Đông u:
Ta chủ động từng bước quan hệ bình thường về mặt Nhà nước phù hợp
với tình hình thực tế ở đó và phù hợp với chủ trương mở rộng quan hệ của
Đảng và Nhà nước ta. Một bộ phận nhân dân và Đảng cộng sản hoạt động
tại các nước này vẫn còn xu hướng và hoài bảo đến chế độ XHCN. Qua
đường lối quan hệ ngoại giao và sự hổ trợ qua lại bằng chính trò cho nhân
dân ngày một tốt hơn.
- Đối với Liên Bang Nga.
Quan hệ giữa hai nước được phục hồi, có bước phát triển kể từ năm
1994 và bắt đầu trao đổi các đoàn cấp cao vào năm 1997. Đến tháng 3/2000
hai bên đã xác lập khuôn khổ hợp tác mới trên tinh thần đối tác chiến lược,
đònh hướng quan hệ trong những năm đầu thế kỷ XXI và nhất trí hơn nữa sự
tăng cường phối hợp trên trường Quốc Tế. Các hiệp đònh về khoa học kỹ
thuật, thuỷ văn, dầu khí, cung cấp tín dụng, xây dựng nhà máy thuỷ điện,
hợp tác sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích hoà bình…lần lược được
ký kết và từng bước thực hiện.
Trang
25