Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

BG cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá¸

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.07 KB, 15 trang )

Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá
- Cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng - văn hoá là một bộ phận hợp thành
của CMXHCN. Đây là lĩnh vực trọng yếu bảo đảm cho CNXH thắng lợi không chỉ
với mục tiêu phát triển kinh tế, KHCN mà còn xây dựng phát triển nền DCXHCN,
xác lập vững chắc hệ t tởng và ý thức XHCN, giáo dục và đào tạo con ngời với đạo
đức và lối sống mới, xây dựng nền văn hoá mới.
- Đây còn là một nội dung quan trong trong cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay.
1. Mục đích, yêu cầu
Giúp ngời học nắm đợc những nội dung cơ bản về tính tất yếu, nội dung của
cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá; trên cơ sở đó quán triệt quan
điểm, đờng lối của Đảng trong xây dựng nền văn hoá mới ở nớc ta hiện nay; đấu
tranh chống những quan điểm phản động sai trái.
2. Nội dung
I. Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực TT-VH
II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá ở VN
3. Thời gian: 4 (5) tiết
4. Phơng pháp: Thuyết trình giảng giải là chủ yếu kết hợp với phwơng pháp nêu vấn
đề, hớng dẫn nghiên cứu tài liệu và sử dụng các phơng tiện trình chiếu.
5. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình CNXHKH, (Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia),
Nxb CTQG, H, 2002, Chơng XV, tr 475-523.
- Giáo trình CNXHKH, (Tổng cục Chính trị), Nxb QĐND, H, 1995, Tập 2, Ch-
ơng 20 , tr 208-228.
- Giáo trình CNXHKH, (Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội bậc
đại học), Tổng cục Chính trị, Nxb QĐND, H, 2007.
- C. Mác Ph. Ăng ghen, Toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG, H.1995,Tr 393.
- V.I. Lênin, Toàn tập, Tập 6, Nxb TB, M 1978, Tr 30,32.
1
- V. I. Lê nin, Toàn tập. Tập 23. Nxb TB. M 1980, Tr 56-57
I. Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
lĩnh vực t tởng và văn hoá


1. Một số khái niệm
* T tởng: Là những quan điểm, ý nghĩ phản ánh thế giới vật chất trong sự nhận thức
của con ngời về thế giới khách quan. (Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, H, 1977)
* Hệ t tởng: Là ý thức xã hội ở trình độ t tởng lý luận, có tính hệ thống và khái
quát hoá cao.
- Trong xã hội có giai cấp, t tởng và hệ t tởng là những mặt biểu hiện cơ bản
nhất của ý thức xã hội.
- Giai cấp thống trị XH bao giờ cũng có một hệ thống quan điểm, lý luận làm
hệ t tởng cho mình để phản ánh ý chí, lợi ích của giai cấp đó. Nó đợc truyền bá rộng
rãi trong xã hội, giữ vai trò chủ đạo cho mọi hoạt động của một chế độ XH.
* Hệ t tởng xã hội chủ nghĩa: Là hệ t tởng của giai cấp công nhân, mang bản
chất cách mạng và khoa học.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ t tởng tiên tiến, là thế giới quan, phơng pháp
luận của giai cấp công nhân, đợc truyền bá rộng rãi trong toàn xã hội.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận để các Đảng cộng sản vận dụng một
cách sáng tạo trong việc đề ra đờng lối chính trị đúng đắn để lãnh đạo cách mạng nớc
mình đi đến thắng lợi.
* Văn hoá(nghĩa rộng): Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con
ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử của mình, nhằm phục vụ nhu cầu đời sống
của chính bản thân con ngời.
- Văn hoá là khái niệm dùng để chỉ năng lực bản chất của con ngời (hoạt động
sáng tạo vơn tới những giá trị), là thớc đo, biểu hiện trình độ phát triển của nhân loại
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
- Theo nghĩa rộng, VH bao gồm cả văn hoá vật chất và VH tinh thần.
2
- Theo nghĩa hẹp, văn hoá đợc hiểu là những giá trị đợc sáng tạo ra trong đời
sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con ngời. Trớc hết là t tởng, lý luận, là hệ
thống các giá trị, quy tắc và chuẩn mực quan hệ xã hội. Với cách hiểu nh vậy, văn
hoá bao gồm cả nghệ thuật, khoa học, giáo dục, đạo đức v.v
(Phạm vi bài học nghiên cứu chủ yếu về văn hoá tinh thần.)

* Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá: Là sự biến
đổi cách mạng trên lĩnh vực t tởng và văn hoá nhằm xác lập hệ t tởng của chủ nghĩa
Mác - Lênin, xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa với đạo đức, lối sống mới, xây dựng
nền văn hoá mới trong toàn bộ tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng
sản lãnh đạo.
2. Tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn
hoá
* Từ nhu cầu và phù hợp với sự đời, phát triển của phơng thức sản xuất
XHCN
- T tởng và văn hoá là một bộ phận thuộc kiến trúc thợng tầng, chịu sự tác động
của cơ sở hạ tầng và do phơng thức sản xuất vật chất quyết định. Do vậy, khi một ph-
ơng thức sản xuất mới đợc xác lập, thì tất yếu phải xây dựng t tởng và văn hoá phù hợp
với nó.
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Mác-Ăng ghen đã viết:
Lịch sử t tởng chứng minh gì, nếu không phải là chứng minh rằng sự sản xuất tinh
thần cũng biến đổi theo sự sản xuất vật chất
1
.
- Cách mạng trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là để xác lập hệ t tởng nền tảng chi
phối sự hình thành và phát triển chủ nghĩa xã hội.
+ Cách mạng trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là một nội dung của CMXHCN
nhằm xác lập hệ t tởng nền tảng chi phối sự hình thành và phát triển chủ nghĩa xã hội:
đó là hệ t tởng của giai cấp công nhân, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
1
C.Mác, Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.625.
3
sắc dân tộc. Mác- Ăng ghen đã khẳng định: Những t tởng thống trị của một thời đại
bao giờ cũng chỉ là những t tởng của giai cấp thống trị
2
.

+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là một mặt trận
của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội, t tởng và văn hoá thực sự là một lĩnh vực diễn ra cuộc đấu tranh hết sức
gay go, quyết liệt và là một nội dung quan trọng của cuộc cách mạng XHCN.
* Từ yêu cầu cải tạo t tởng, tâm lý và đời sống tinh thần lạc hậu của chế độ
cũ để lại, tạo điều kiện cho cái mới phát triển
- Tiến hành cách mạng t tởng và văn hoá nhằm đấu tranh để loại bỏ những tàn
d, thói h, tật xấu, cái thấp hèn, xoá tình trạng áp bức, bất bình đẳng của xã hội cũ còn
để lại.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa đã giải phóng cho ngời lao động ra khỏi ánh áp
bức, bóc lột của chế độ xã hội cũ, đa họ lên vị trí của ngời chủ xã hội mới. Song,
không phải ngay lập tức ngời lao động có thể có ngay đợc trình độ làm chủ hoàn
chỉnh, chính vì lẽ đó cách mạng xã hội chủ nghĩa phải tiến hành cải biến cách mạng
trên lĩnh vực t tởng và văn hoá để giải phóng họ ra khỏi những ảnh hởng của t tởng, ý
thức mà xã hội cũ đã thống trị họ. Trên cơ sở đó, xây dựng và sáng tạo những giá trị
văn hoá, đời sống tinh thần thực sự của chế độ xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
- CMXHCN còn nhằm xây dựng hệ t tởng của giai cấp công nhân, một lối sống
cao đẹp, tạo điều kiện cho các nhân tố của XH mới phát triển.
Hệ t tởng của giai cấp công nhân và nền văn hoá xã hội chủ nghĩa là vấn đề cốt
lõi, là điều kiện cơ bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nếu không xây dựng đợc hệ t t-
ởng đó trong toàn xã hội, không nâng cao đợc văn hoá trong đông đảo quần chúng
nhân dân lao động thì không thể có đợc hiệu quả cao trong quá trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
2
S đ d, tr.625.
4
- Đối với những nớc lạc hậu, chậm phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ t bản chủ nghĩa, ảnh hởng của những tàn d của xã hội cũ càng phức tạp, nặng
nề hơn, do đó cuộc đấu tranh để cải tạo nó càng trở nên quyết liệt hơn.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là một quá trình

đầy chông gai, phức tạp, đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mới
giành đợc thắng lợi.
+ Trong điều kiện cách mạng nớc ta hiện nay, tiến hành cách mạng xã hội chủ
nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là nội dung rất quan trọng để giữ vững ổn định
về chính trị, giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời là cơ sở để thúc đẩy phát
triển khoa học và công nghệ, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của đất nớc trong giai đoạn
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
* Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá vừa là mục
đích vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Mục đích của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là thoả mãn nhu cầu đời
sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân lao động. Cách mạng t tởng và văn
hoá của chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao trình độ văn hoá, trình độ giác ngộ cách
mạng, ý thức đạo đức xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để nâng cao trình độ phát triển
toàn diện con ngời. Đó là sức mạnh cần thiết để giai cấp công nhân và đông đảo các
tầng lớp lao động trong xã hội chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu.
- Sự phát triển của nền văn hoá xã hội chủ nghĩa là động lực trực tiếp thúc đẩy
sự phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Văn hóa là nhân tố trực tiếp thúc
đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, lao động có hiệu quả, góp phần tích cực vào
công cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong văn kiện Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: Xây dựng nền văn hoá
tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội
2
. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta chỉ rõ:
2
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
2001, tr.114.
5
Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lợng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế- xã hội,

làm cho nền văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
1
.
* Từ yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay
- T tởng và văn hoá là công cụ, là phơng tiện để phản ánh, tuyên truyền đờng
lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; xây dựng cái mới, cái đẹp, cái điển
hình để hớng con ngời tới cái chân, thiện, mỹ.
T tởng và văn hoá là một bộ phận của kiến trúc thợng tầng, phản ánh t tởng và
lợi ích của Đảng, của giai cấp thống trị. Chính vì vậy, t tởng và văn hoá là một mặt
trận nóng bỏng trong cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.
- Trên mặt trận t tởng và văn hoá, hàng ngày, hàng giờ kẻ thù luôn luôn tìm cách
thâm nhập, hoạt động chống phá cách mạng bằng nhiều âm mu và thủ đoạn.
+ Phủ nhận, xuyên tạc CNMLN, đờng lối, chính sách của Đảng cộng sản.
+ Tuyên truyền hệ t tởng t sản phản động.
+ Tuyên truyền giá trị văn hoá, lối sống t sản phản động
1
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
2006, tr.106.
6
II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và
văn hoá ở Việt Nam
1. Vai trò của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá
ở Việt Nam.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn xác định rõ
cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là một bộ phận hợp thành
của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và là một
mặt trận nóng bỏng của cuộc đấu tranh giai cấp ở nớc ta. Vì vậy, vai trò của nó đợc
thể hiện trên những nội dung cơ bản sau:
* CM XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là nhằm xây dựng con ngời
mới, nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

- Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá nhằm làm cho
chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tinh thần của xã hội
mới.
- Bồi dỡng ý chí cho mỗi con ngời, đạo đức cách mạng, làm thay đổi ý thức xã
hội cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, gạt bỏ những ảnh hởng nặng nề của
ý thức hệ t tởng phong kiến, tiểu t sản, t sản. Trong đó, cần chú trọng giáo dục bồi d-
ỡng t tởng Hồ Chí Minh. Vì, t tởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh là biểu tợng
cao đẹp về văn hoá đối với mỗi con ngời Việt Nam, là giá trị thiêng liêng của cả dân
tộc, là chuẩn mực sống cho mọi ngời.
- Xây dựng đời sống tinh thần mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
sẽ góp phần làm thay đổi các quan hệ tinh thần trong xã hội, phơng thức sản xuất tinh
thần, những định hớng giá trị mới về tinh thần, đạo đức, lối sống. Trong đó, những giá
trị t tởng, đạo đức, phong cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành khẩu hiệu
hành động: Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại cho các
thế hệ ngời dân Việt Nam học tập, noi theo.
7
* Cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá sẽ tạo động lực cho sự phát
triển kinh tế và xây dựng các quan hệ xã hội tiến bộ, tốt đẹp.
- Cách mạng t tởng và văn hoá xây dựng lý tởng, niềm tin cuộc sống, đạo đức
cách mạng tạo thành sức mạnh tinh thần của một xã hội mới.
Việt Nam là một nớc đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển t
bản chủ nghĩa. Do vậy, không những đời sống tinh thần còn lạc hậu, yếu kém mà đời
sống kinh tế- xã hội còn rất thấp. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong hoàn
cảnh nh vậy chúng ta gặp không ít khó khăn, chúng ta vừa phải thực hiện cải tạo xã
hội cũ cả về cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thợng tầng, vừa phải từng bớc tạo ra sự phát
triển về mọi mặt đời sống xã hội để xây dựng lý tởng, niềm tin cho QCND.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá vừa tạo ra động
lực để phát triển kinh tế và xây dựng các quan hệ xã hội mới.
+ Trực tiếp góp phần nâng cao dân trí, phát triển khoa học và công nghệ, góp
phần thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả

kinh tế - xã hội.
+ Cách mạng t tởng và văn hoá góp phần xây dựng lý tởng, niềm tin cuộc sống,
đạo đức cách mạng tạo thành sức mạnh tinh thần của một xã hội mới. Sức mạnh tinh
thần đó sẽ trở thành sức mạnh vật chất to lớn khi nó đã thấm sâu vào mỗi con ngời,
vào toàn xã hội. Đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nớc đợc hun đúc hàng ngàn năm
lịch sử, là sức mạnh của lòng khát khao độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Sức mạnh
đó đã giúp dân tộc ta vợt qua muôn vàn khó khăn thử thách và giành đợc thắng lợi
trong suốt quá trình cách mạng.
* Cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng và văn hoá sẽ góp phần xây dựng Đảng,
Nhà nớc và các tổ chức CT - XH vững mạnh.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá trực tiếp tăng c-
ờng năng lực trí tuệ, trình độ t tởng, bản lĩnh chính trị của Đảng, nâng cao sức chiến
đấu, làm cho Đảng vơn lên ngang tầm với nhiệm vụ của cách mạng.
8
- Đối với Nhà nớc và các tổ chức chính trị- xã hội, cách mạng xã hội chủ nghĩa
trên lĩnh vực t tởng và văn hoá giúp cho việc giáo dục về đạo đức và pháp luật, trên cơ
sở đó để khắc phục, ngăn chặn những tiêu cực xã hội, tha hoá về quyền lực, vi phạm
những nguyên tắc; góp phần xây dựng văn hoá và đạo đức cách mạng Cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô t.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá giúp cho Đảng,
Nhà nớc và các tổ chức chính trị có thể đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa cá
nhân, chống quan liêu, tham nhũng. Trên cơ sở đó, phát huy đợc uy tín tốt đẹp và ảnh
hởng của chế độ với toàn xã hội; góp phần củng cố mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc
với nhân dân.
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá sẽ không có mảnh
đất để cho kẻ thù đứng chân là yếu tố căn bản đảm bảo cho sự thắng lợi của chủ nghĩa
xã hội.
Đây còn là vấn đề hệ trọng đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội vợt qua thử thách
giành chiến thắng, là nhân tố, động lực bên trong làm cho cách mạng tự bảo vệ không
để kẻ thù thâm nhập vào trận địa t tởng làm cho chủ nghĩa xã hội bị bệnh tật, suy

yếu; là nhân tố thúc đẩy cách mạng phát triển trớc thách thức và nguy cơ ngày càng
gay gắt trong cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay.
2. Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn
hoá ở Việt Nam
- Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.
+ Vị trí: Là nội dung cơ bản, quan trọng hàng đầu của cách mạng xã hội chủ
nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá.
Vì, chủ nghĩa Mác- Lênin học thuyết cách mạng, khoa học, phản ánh khách
quan sự phát triển của xã hội loài ngời và cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công
nhân thế giới.
T tởng, đạo đức và tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh là chuẩn mực sống của
con ngời cách mạng với lòng yêu nớc, thơng nòi sâu sắc, với tình cảm rộng lớn bao la,
9
là tấm gơng cho cả dân tộc, cho mỗi con ngời Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là
ngời chiến sĩ cộng sản lớn, với tinh thần quốc tế cao cả, Ngời đã kết hợp một cách
nhuần nhuyễn mối quan hệ quốc tế với dân tộc, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội,
làm cho cách mạng đi đúng hớng và giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Chính
vì vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh trở thành hệ t tởng của giai cấp
công nhân, là nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
+ Nội dung: Giáo dục những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh, làm cho nó trở thành hệ t tởng thống trị trong toàn bộ đời sống tinh thần
xã hội ở nớc ta.
. Giáo dục, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh phải biết
vận dụng sáng tạo vào thực tiễn trong từng giai đoạn cách mạng, phải bám sát thực
tiễn để phát triển những vấn đề lý luận mới, bổ sung vào kho tàng lý luận của chủ
nghĩa xã hội khoa học.
. Hiện nay, chúng ta đang tiếp tục công cuộc đổi mới đất nớc, xây dựng cơ chế kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đó là một vấn đề đặt ra cho Đảng ta và các nhà lý
luận phải nghiên cứu, khái quát trở thành những vấn đề có tính lý luận khoa học. Cách

mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đang trên con đờng phát triển mạnh mẽ, với
những thành tựu mà chúng ta đã đạt đợc qua 20 năm đổi mới đất nớc. Tuy nhiên, cũng phải
nhận thấy rằng những thách thức mới vẫn đang tồn tại. Nếu không đợc nghiên cứu lý luận
và thực tiễn một cách nghiêm túc để chỉ đạo kịp thời mỗi bớc đi, mỗi chặng đờng, chúng ta
không thể chủ động đợc cách mạng, cách mạng sẽ bị chệch hớng khỏi con đờng xã hội chủ
nghĩa.
+ Yêu cầu: Đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chủ nghĩa
Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; tuyên truyền sâu rộng đờng lối, chủ trơng của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nớc; bồi dỡng lòng yêu nớc, yêu nhân dân, t tởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng, nâng cao
10
chất lợng, hiệu quả công tác giảng dạy và học tập lý luận, công tác thông tin, tuyên
truyền, cổ động, báo chí, xuất bản
- Nâng cao dân trí, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển khoa
học - công nghệ hiện đại.
+ Vị trí: Là nội dung quan trọng để nhân dân thực sự là ngời có đủ khả năng,
có trình độ làm chủ xã hội, để họ trực tiếp có thể tham gia vào quá trình quản lý nhà
nớc, đấu tranh xây dựng và bảo vệ chế độ, bảo vệ và phát huy những thành quả của
cách mạng.
Vì, nâng cao trình độ dân trí nhằm trực tiếp thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân
lực, bồi dỡng đợc tiềm lực trí tuệ và tinh thần cho xã hội, phát triển nhân tài cho đất
nớc. Đó là nguồn động lực to lớn để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Nội dung: Xây dựng nền giáo dục tiên tiến của chế độ xã hội mới. Đó là nền
giáo dục có nội dung khoa học, toàn diện, phục vụ cho lợi ích của giai cấp công nhân
và đông đảo quần chúng nhân dân lao động.
. Phát triển khoa học và công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa
đất nớc. Trớc mắt, phải tạo ra một đội ngũ cán bộ, công nhân có đủ trình độ và khả
năng của yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ, xây dựng dây chuyền công nghệ
ngày một hiện đại và tiên tiến.
+ Yêu cầu: Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo, làm cho tính hiệu

quả ngày càng cao hơn, phát triển đợc năng lực trí tuệ cho toàn xã hội, góp phần đẩy
mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng đất nớc trên con đờng đi lên CNXH.
Có hình thức, biện pháp phát triển KHCN hợp lý, sử dụng hiệu quả các thành
tựu KHCN trong sản xuất và các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc.
+ Vị trí: Là nội dung quan trọng góp phần vào thắng lợi của CMXHCN trên
lĩnh vực t tởng và văn hoá.
+ Nội dung: Xây dựng nền văn hoá vừa chứa đựng những giá trị mới, tiến bộ
vừa mang đậm đà bản sắc dân tộc.
11
. Nền văn hoá tiên tiến: Là nền văn hoá tiến bộ, nội dung cốt lõi là chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Nền văn hoá tiên tiến phải phản ánh đợc bản chất
dân chủ và nhân đạo của chủ nghĩa xã hội, có quan hệ giao lu rộng rãi, có sự tiếp thu
và kế thừa những tinh hoa văn hoá của nhân loại.
. Tính đậm đà bản sắc dân tộc: Đó là nền văn hoá phản ánh đợc tâm hồn, tình
cảm, cốt cách của con ngời Việt Nam; biết kế thừa và nâng lên bậc tầm cao mới của
giá trị văn hoá u tú của các dân tộc ở trong nớc. Bản sắc dân tộc của nền văn hoá phải
đợc thấm đợm trong toàn bộ nền văn hoá cũng nh trong từng giá trị văn hoá.
. Tính tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc là hai mặt cấu thành nền văn hoá xã
hội chủ nghĩa mà chúng ta đã và đang xây dựng. Tính tiên tiến và tính dân tộc không
loại trừ nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đó là nền văn hoá có sự kết hợp giữa
truyền thống với hiện đại, vừa giữ gìn và phát huy đợc bản sắc, tinh hoa của dân tộc,
vừa kế thừa đợc những thành quả tốt đẹp, u tú nhất của văn hoá nhân loại qua các thời
kỳ lịch sử.
- Xây dựng con ngời mới xã hội chủ nghĩa.
+ Vị trí: Đây là nội dung quan trọng của CMXHCN trên lĩnh vực t tởng và
văn hoá.
+ Nội dung: Xây dựng con ngời sống có lý tởng, có trách nhiệm với công việc,
với xã hội, với mọi ngời và với chính bản thân mình.
. Có học thức, có niềm tin khoa học, có năng lực hoạt động sáng tạo, làm việc

với tính tổ chức, kỷ luật cao, đấu tranh cho lẽ phải, chân lý, cho sự công bằng, bình
đẳng và dân chủ.
. Đó còn là những con ngời có sự phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo
đức, sự phong phú về đời sống văn hoá tinh thần.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta chỉ rõ: Xây dựng và hoàn thiện
giá trị, nhân cách con ngời Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Bồi dỡng các
12
giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tởng sống, lối sống,
năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá con ngời Việt Nam
1
.
- Giữ vững và tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc
trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực t tởng và văn hoá.
+ Vị trí: Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, nhân tố quyết định thắng lợi của sự
nghiệp cách mạng XHCN trên lĩnh vực t tởng vag văn hoá. Vì, đây chính là sự đảm
bảo về chính trị, t tởng và tổ chức để cách mạng trên lĩnh vực t tởng và văn hoá đi
đúng con đờng và mục tiêu đã lựa chọn.
+ Nội dung: Giữ vững hệ t tởng của giai cấp công nhân; cơng lĩnh chính trị, đ-
ờng lối cách mạng và chủ trơng, chính sách cùng sự chỉ đạo thực tiễn của Đảng trên
lĩnh vực t tởng và văn hoá.
+ Tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc trên lĩnh vực t tởng và văn hoá. Nhà n-
ớc tiến hành các hoạt động quản lý văn hoá theo đúng các quan điểm, đờng lối, chủ
trơng, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Yêu cầu: Đảng, Nhà nớc cần phải đầu t vật chất và tinh thần một cách có
hiệu quả cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ, đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực t tởng
và văn hoá; có chính sách nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân, đặc biệt là ở
những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng còn gặp nhiều khó
khăn.
. Thực hiện sự lãnh đạo của Đảng trong công tác văn hoá bằng những phơng

pháp văn hoá, bằng sự hiểu biết những vấn đề cơ bản của văn hoá và hoạt động sáng
tạo văn hoá. Có chính sách linh hoạt, mềm dẻo, bằng sức mạnh của giáo dục và
thuyết phục, có tính khoa học của công tác tổ chức.
1
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
2006, tr.106.
13
* Liên hệ quân đội.
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lợng chính trị tin cậy của Đảng, Nhà nớc,
có vai trò và nhiệm vụ to lớn trong sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ Đảng, bảo vệ nhà n-
ớc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ thành quả đã đạt đợc trên mặt trận t tởng và văn hoá. Thực
tiễn đã chứng minh vai trò to lớn của mặt trận t tởng và văn hoá trong quân đội,
nó tạo nên sức mạnh tinh thần không gì sánh nổi của quân đội ta, đã giúp cho
quân đội ta vợt qua muôn vàn khó khăn, thử thách. T tởng và văn hoá đã thấm sâu
vào đời sống tinh thần của quân đội, tạo ra sức mạnh vô địch và đạt tới đỉnh cao
của nó, đó là những con ngời sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình vì sự nghiệp
cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Xây dựng và phát triển t tởng và văn hoá trong quân đội là trách nhiệm của các
cấp uỷ Đảng, của cán bộ chỉ huy, là trách nhiệm của mọi quân nhân. Nó đòi hỏi toàn
quân, mỗi quân nhân phải thực hiện tốt các nội dung sau:
- Thờng xuyên giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, xây dựng
lý tởng sống cao đẹp, trung thành với Đảng, với nhân dân, sẵn sàng xả thân vì sự
nghiệp cách mạng.
- Không ngừng tu dỡng, rèn luyện, có lối sống trong sạch lành mạnh, đoàn kết
thống nhất, sống có kỷ luật.
- Ra sức học tập để nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, đặc biệt là nghiệp
vụ chuyên môn để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao và đáp ứng với yêu cầu phát
triển của nhiệm vụ.
- Chăm lo đến đời sống văn hoá tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ ở từng đơn vị,
xây dựng môi trờng văn hoá trong sạch, lành mạnh trong từng đơn vị.

- Kiên quyết đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, những luận điệu
xuyên tạc chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội, khắc phục những yếu tố độc hại, lạc
hậu của văn hoá cũ, những tệ nạn tiêu cực của xã hội.
14
Cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá là nhằm xây dựng
con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình cách mạng lâu dài, khó khăn,
phức tạp, đòi hỏi công phu, bền bỉ và thận trọng, thấm nhuần tinh thần sáng tạo và đổi
mới. Để cho cuộc cách mạng đạt đợc hiệu quả cần phải tăng cờng và phát huy vai trò
lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nớc. Đảm bảo cho việc thực hiện thắng
lợi mục tiêu phát triển con ngời toàn diện, phát triển văn hoá, để thực hiện cho đợc
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo cho
con ngời và văn hoá trở thành mục tiêu và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
nớc ta.
Câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và
văn hoá ?
2. Vì sao khẳng định: Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay?
3. Phân tích nội dung cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t t-
ởng và văn hoá ở Việt Nam ?
4. Vai trò, nhiệm vụ của Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh t t-
ởng và văn hoá hiện nay ?
15

×