Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BG LIÊN MINH GIAI cấp CÔNG NHÂN với GIAI cấp NÔNG dân và đội NGŨ TRÍ THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.3 KB, 9 trang )

Liên minh giữa GCCN với GCND và tầng lớp trí thức
trong CM xhCN
- Liên minh giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức là một vấn đề lý luận, thực
tiễn cơ bản của CNXHKH - một nguyên tắc cao nhất của CCVS.
- Hiện nay, đất nớc đang thực hiện một nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN. Điều đó đã tác động sâu sắc đến ý thức giai cấp, ý thức chính trị, đến lối
sống của mọi giai tầng trong xã hội theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực. Do đó,
việc nghiên cứu vấn đề trên có ý nghĩa ý luận, thực tiễn cấp bách hiện nay.
1. Mục đích, yêu cầu
Nhằm trang bị cho các đồng chí những vấn đề lý luận, thực tiễn về cơ cấu
giai cấp XHCN và liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức trong CMXHCN; làm cơ sở quán triệt đờng lối, quan điểm của Đảng và
Nhà nớc ta trong tăng cờng khối liên minh C N TT hiện nay.
2. Kết cấu của bài: gồm 3 phần
I. Cơ cấu xã hội giai cấp xã hội chủ nghĩa
II. Vị trí, vai trò và nội dung của liên minh công - nông - trí thức trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
II. Những giải pháp cơ bản tăng cờng liên minh công - nông - trí thức trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
3. Thời gian lên lớp: 3 (4) tiết
4. Phơng pháp: Thuyết trình, giảng giải kết hợp với nêu vấn đề và hớng dẫn
nghiên cứu tài liệu.
5. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình CNXHKH, tổng cục chính trị, Nxb QĐND, 1995, 2008.
- Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG, 2003 (tr 279-312)
- Lênin toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, M, 1977; tập 44-1978.
- Hồ Chí Minh, Vấn đề trí thức cách mạng, Nxb ST, HN, 1976.

II. vị trí, vai trò và nội dung Liên minh giữa GCCN với
GCND và tầng lớp trí thức trong CM xhCN
1. Vị trí, vai trò của Liên minh giữa GCCN với GCND và tầng lớp trí thức


trong CMXHCN
a. Khái niệm: Là hình thức hợp tác đặc biệt giữa GCCN và các giai cấp, tầng
lớp xã hội khác trong cuộc đấu tranh lật đổ CNTB, xây dựng thành công CNXH và
cuối cùng là CNCS.
1
- Là một hình thức hợp tác đặc biệt: Bởi đây là hình thức hợp tác tự nguyện,
toàn diện giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội đó.
- Là sự liên minh giữa những ngời lao động các có lợi ích tơng đồng, chứ
không phải là với mọi giai cấp, tầng lớp xã hội khác.
- Mục đích của liên minh là tập hợp lực lợng, tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng
thành công CNXH. Vì vậy, đây là sự liên minh trong suốt quá trình CM dới sự lãnh
đạo của GCCN thông qua chính Đảng CS.
b -Vị trí, vai trò của liên minh: Là vấn đề chiến lợc, quyết định thắng lợi
của CMXHCN - là nguyên tắc tối cao của CCVS (Lênin).
* Liên minh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra nền tảng chính trị
- xã hội cho sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của nhà nớc XHCN.
- Liên minh tạo cơ sở CT XH cho sự lãnh đạo của Đảng, quản lý nhà
nớc XHCN. Vì, GCCN lãnh đạo hệ thống chính trị và xã hội dựa trên nền tảng xã
hội là khối liên minh công nông và trí thức.
Lênin đã khẳng định: Nguyên tắc cao nhất của CCVS là duy trì khối liên
minh giữa GCVS với nông dân để GCVS có thể giữ đợc vai trò lãnh đạo và chính
quyền nhà nớc. (Lênin Toàn tập, Nxb TB M, 1978, tập 44, tr 57.)
- Liên minh còn là yếu tố bảo đảm hiện thực hoá vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, quản lý của nhà nớc trong cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới: Thực
hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng, nhà nớc đề ra.
* Liên minh giữ vai trò là lực lợng nòng cốt trong xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân tộc: Là nền tảng XH, chỗ dựa vững chắc để Đảng Cộng sản, nhà nớc
XHCN thu hút, tập hợp rộng rãi các giai tầng xã hội khác.
* Khối liên minh tạo động lực to lớn đa cách mạng XHCN đến thắng lợi.
- Mác và Ăngghen qua tổng kết phong trào công nhân Châu Âu, đặc biệt là

ở Anh và ở Pháp cuối thế kỷ XIX đã chỉ ra: Sự thất bại của Công xã có một nguyên
nhân rất quan trọng đó là công nhân Pa-ri đã thiếu sự hợp tác trên thực tế với đông
đảo nông dân.
- Lênin khẳng định: "Nếu không có sự liên minh ấy - giữa công nhân với nông
dân - thì không thể có dân chủ bền vững, không thể cải tạo XHCN đợc (Lênin Toàn
tập, Nxb TB M, 1977, t 33, tr 49.)
Ngời còn chỉ rõ: CCVS là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp
giữa GCVS, đội tiền phong của những ngời lao động, với đông đảo những tầng lớp
lao động không phải vô sản (Tiểu t sản, nông dân, trí thức, tiểu chủ)

(Lênin toàn
tập, Nxb TB M, 1977, t 38, tr 452.)
2
* Thực tiễn cách mạng thế giới và Việt Nam đã chứng minh vị trí chiến lợc
quan trọng của liên minh: ở đâu, lúc nào GCCN thực hiện đợc sự liên minh chặt
chẽ với GCND và tầng lớp lao động khác thì ở đó cách mạng thành công; ngợc lại
nếu không thực hiện đợc sự liên minh thì cách mạng sẽ gặp khó khăn, thậm chí thất
bại.
- Trong CMĐTCND: Xác định rõ động lực CM là khối liên minh.
- Trong TKQĐ: Động lực phát triển đất nớc là khối ĐĐK toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh C N TT dới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng ta chỉ rõ: "Đại đoàn kết
toàn dân tộc trên nền tảng liên minh GCCN với GCND và đội ngũ trí thức, dới sự lãnh
đạo của Đảng là đờng lối chiến lợc của cách mạng Việt nam; là nguồn sức mạnh, động
lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc"
(10)
. (VKĐHĐBTQ lần thứ X, 2006, tr 116.)
2- Tính tất yếu của liên minh giữa GCCN với GCND và tầng lớp trí thức
trong CM XHCN
* Xuất phát từ sự tơng đồng về lợi ích và vị trí, vai trò của các giai tầng

trong CMXHCN
- Trong CMXHCN lợi ích về KT, CT, VH là tơng đồng: Cùng nhau tự giải
phóng và xây dựng một xã hội mới không còn áp bức, bóc lột, bất công
- Vị trí, vai trò của từng giai cấp không ngang bằng nhau:
GCCN là lực lợng cơ bản, đại biểu cho PTSX mới, có hệ t tởng riêng - lãnh
đạo CMXHCN.
GCND là lực lợng đông đảo, có nguyện vọng đợc giải phóng khỏi áp bức bóc
lột, là đồng minh quan trọng của GCCN.
Đội ngũ trí thức là một tầng lớp XH, có nguyện vọng đợc phát triển, là đồng
minh ngày càng quan trọng của GCCN.
* Xuất phát từ mục tiêu, tính chất của cách mạng XHCN.
- Giành chính quyền và xây dựng CNXH là sự nghiệp mới mẻ, khó khăn, đòi
hỏi phải có sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Do yêu cầu khách quan của công cuộc cải tạo, phát triển nền kinh tế
XHCN trong TKQĐ, đặc biệt trớc đòi hỏi của cuộc cách mạng KHCN hiện đại, xu
thế quốc tế hóa đời sống xã hội đặt ra.
- Do yêu cầu xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp mới XHCN: GCCN, nông
dân và trí thức XHCN tạo nền tảng xã hội cho chế độ xã hội mới.
* Thực tiễn đã chứng minh: Thắng lợi của cách mạng XHCN luôn gắn với
sự bền vững của khối liên minh và ngợc lại.
3
- Nớc ta: Liên minh còn xuất phát từ truyền thống yêu nớc của dân tộc.
+ Trong CMDTDCND: Kết hợp chặt chẽ giữa phong trào yêu nớc và phong
trào công nhân tạo động lực to lớn cho thắng lợi CM tháng 8/1945; 1954; 1975.
+ Hiện nay: Khối liên minh vẫn đang là cơ sở CT XH, là động lực chủ
yếu trong XD CNXH và BVTQ XHCN.
3. Nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức trong CM XHCN.
a. Liên minh về chính trị
* Vị trí: là nội dung quan trọng hàng đầu.

* Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân và
trí thức trong CMXHCN là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
* Biểu hiện:
- Cùng nhau ĐT lật đổ chính quyền GCTS (PK), giành lấy chính quyền.
- Cùng nhau xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựng HTCT XHCN, xây
dựng nền dân chủ XHCN.
- Cùng nhau bảo vệ Đảng, chế độ, Nhà nớc XHCN, bảo vệ quyền làm chủ của
nhân dân lao động. Đấu tranh đập tan âm mu, thủ đoạn của các thế lực thù địch và
chống tham nhũng, lãng phí, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân.
- Nớc ta: Xây dựng Đảng, Nhà nớc PQ XHCN, mặt trận TQ
Chú ý: Phải đặt dới sự lãnh đạo của ĐCS.
b. Liên minh trên lĩnh vực kinh tế
* Vị trí: Là nội dung cơ bản quyết định nhất, bảo đảm sự bền vững của liên
minh trong TKQĐ.
* Biểu hiện:
- Cùng nhau sở hữu, sử dụng có hiệu quả TLSX, nguồn tài nguyên thiên
nhiên đất nớc.
- Cùng nhau làm chủ và đẩy mạnh phát triển KHCN phục vụ cho sự phát
triển đất nớc, phục vụ lợi ích chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân lao động.
- Cùng nhau xây dựng và thực thi cơ chế quản lý, hoạch định các chính sách,
chiến lợc phát triển kinh tế. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển đa dạng hóa
các hình thức hợp tác, liên kết, giao lu kinh tế, từng bớc hình thành QHSX XHCN.
- Bảo đảm sự công bằng, bình đẳng trong phân phối sản phẩm xã hội.
- Nớc ta: Cùng hợp tác, cạnh tranh trong nền KTTT định hớng XHCN.
Chú ý: Phải kết hợp đúng đắn hài hoà lợi ích kinh tế giữa các giai, tầng.
c. Liên minh trên lĩnh vực văn hóa xã hội
4
* Vị trí: Là nội dung quan trọng thể hiện bộ mặt, bản chất, tính chất u việt
của chế độ XHCN.
* Biểu hiện:

- Là chủ thể sáng tạo và cùng nhau hởng thụ một cách công bằng tất cả những
thành quả của toàn bộ sự nghiệp cách mạng nói chung, sáng tạo và hởng thụ các
giá trị văn hoá tinh thần nói riêng.
- Cùng nhau xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, không
ngừng nâng cao dân trí, xây dựng sự bình đẳng cho mọi ngời, mọi dân tộc
- Nội dung cấp thiết trên lĩnh vực xã hội hiện nay là tạo việc làm, xoá đói giảm
nghèo. Ngoài ra còn phải xây dựng và thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa,
chính sách u đãi đối với những ngời có công với cách mạng, chính sách trợ giúp đối
với những ngời cơ nhỡ, không nơi nơng tựa
- Nớc ta: Xã hội hoá việc thực hiện các chính sách xã hội: VH, GD, xoá đói,
gim nghèo, đền ơn đáp ngha
Chú ý: Quán triệt tốt nguyên tắc tất cả vì sự phát triển của con ngời.
d - Liên minh trên lĩnh vực quân sự
* Vị trí: Là nội dung quan trọng góp phần to lớn thực hiện thắng lợi sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.
* Biểu hiện:
- Cùng nhau xây dựng tiềm lực quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, thế trận an ninh nhân dân vững mạnh.
- Cùng nhau hoạch định các chiến lợc quân sự, phát triển nghệ thuật quân sự;
xây dựng lực lợng vũ trang vững mạnh đủ sức đánh bại mọi âm mu, hành động xâm
lợc, bảo vệ tổ quốc XHCN, bảo vệ cuộc sống lao động hoà bình của nhân dân
- Nớc ta: Cùng nhau xây dựng và thực hiện nền QPTD và CTND.
Chú ý: Cần phải có kế hoạch, chiến lợc sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực
con ngời, vật chất, VKTB vào củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc XHCN.
III. phơng hớng cơ bản tăng cờng liên minh giữa gccn
với gcnd và tầng lớp trí thức trong TKQĐ lên CNXH.
1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị XHCN vững mạnh.
* Cơ sở:
- HTCT XHCN là thành quả cách mạng của khối liên minh GCCN với
GCND và đội ngũ trí thức XHCN.

- HTCT còn là nhân tố định hớng cho sự phát triển của khối liên minh trong
TKQĐ.
5
* Nội dung, biện pháp:
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, không ngừng nâng cao năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu, bảo đảm cho Đảng ngang tầm với nhiệm vụ: Đảng lãnh
đạo, định hớng đúng đắn về phơng hớng chính trị, nội dung, hình thức thích hợp
của liên minh.
- Xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN, thực sự là Nhà nớc của dân, do dân,
vì dân. Bởi vì hiệu lực quản lý của Nhà nớc làm cho sự lãnh đạo chính trị của Đảng
cộng sản đợc cụ thể hoá, thể chế hóa trên hiện thực, bảo đảm cho kinh tế phát triển,
xã hội ổn định, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Đó chính là chất keo
làm cho quan hệ giữa GCCN với GCND và đội ngũ trí thức ngày càng gắn bó chặt
chẽ với nhau.
- Xây dựng các đoàn thể quần chúng vững mạnh, hoạt động đúng chức năng
hiệu quả. Bởi các đoàn thể quần chúng là công cụ để nhân dân lao động thực hiện
quyền làm chủ của mình, thực hiện lợi ích chính đáng của mình cả về kinh tế,
chính trị, xã hội Vì vậy các đoàn thể quần chúng vững mạnh là điều kiện làm cho
khối liên minh không ngừng đợc củng cố và tăng cờng.
* Nớc ta hiện nay: Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch, nhà nớc PQ XHCN
vững mạnh.
+ Đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, tăng cờng
vai trò quản lý nhà nớc.
+ Thực hiện có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí.
+ Phát huy tốt vai trò của mặt trận Tổ quốc: đoàn kết, tập hợp lực lợng, chức
năng phản biện xã hội

2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, giáo dục và văn hoá, không ngừng nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
* Cơ sở:

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, KHCN, giáo dục và văn hoá là cơ sở bảo đảm
sự bền vững của khối liên minh;
- Là con đờng cơ bản nhất để phát triển GCCN, GCND và đội ngũ trí thức,
xóa bỏ sự khác biệt giữa các giai tầng.
* Nội dung, biện pháp:
- Đẩy mạnh phát triển lực lợng sản xuất, chú trọng xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý, bao gồm cả cơ cấu ngành, vùng và cơ cấu thành phần.
6
+ Đối với cơ cấu ngành, vùng cần chú ý bảo đảm phát huy tối đa những u thế
của từng vùng và những ngành có hiệu quả kinh tế cao, giải quyết đợc việc làm cho
đông đảo nhân dân lao động, trong đó cần phát triển mạnh các ngành dịch vụ mới.
+ Đối với kinh tế thành phần cần tập trung xây dựng, bảo đảm cho kinh tế
Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
- Phát triển khoa học công nghệ: Cần tập trung đổi mới công nghệ trong các
ngành, các lĩnh vực sản xuất. Trong đó, cần chú ý kết hợp chặt chẽ giữa phát triển
tuần tự và nhảy vọt, giữa công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại.
- Xây dựng một nền giáo dục toàn diện, khoa học, hiện đại.
- Xây dựng nền văn hoá mới tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
* Liên hệ nớc ta:
- Vấn đề cấp thiết hiện nay là phải nhanh chóng hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trờng định hớng XHCN.
- Nắm bắt thành tựu KHCN tiên tiến.
- Đổi mới nâng cao chất lợng GD - ĐT: toàn diện, tiến bộ, vì dân; chấn hng
nền giáo dục
- Xây dựng nền văn hoá mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, XD lối sống
mới XHCN.
3. Đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
* Cơ sở: Đây vừa là yêu cầu khách quan vừa là tiền đề để tăng cờng củng cố
khối liên minh.
* Nội dung, biện pháp:

- Thực hiện có hiệu quả CNH - HĐH nông nghiệp, xây dựng một cơ cấu kinh
tế nông thôn hợp lý, có hiệu quả.
- Xây dựng bộ mặt nông thôn mới, nhất là vấn đề cơ sở hạ tầng nông thôn,
từng bớc xoá bỏ sự cách biệt, chênh lệch giữa nông thôn với thành thị.
* Nớc ta hiện nay:
- CNH, HĐH nhằm thực hiện tốt 3 mục tiêu: nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
- Phát triển một nền kinh tế hàng hoá: xây dựng cơ sở hạ tầng và thực hiện tốt
các hình thức liên kết giữa nhà nông nhà công nghiệp nhà băng và nhà KH.
- Xây dựng bộ mặt nông thôn mới.

4. Thực hiện đúng đắn, hiệu quả các chính sách giai cấp và chính sách xã hội
7
* Cơ sở: Chính sách giai cấp và chính sách xã hội có tác động trực tiếp đến
nhu cầu lợi ích của các giai tầng xã hội. Chính sách đúng sẽ khuyến khích, động
viên các giai cấp, tầng lớp xã hội phấn đấu vơn lên trong hoạt động thực tiễn, xây
dựng quan hệ xã hội tốt đẹp.
* Nội dung, biện pháp:
- Có chính sách giai cấp đúng đắn:
+ Đối với GCCN: coi trọng phát triển cả về số lợng, chất lợng và tổ chức.chú
trọng nâng cao chất lợng chính trị, trình độ học vấn, tay nghề
. Thực hiện trí thức hóa công nhân, ứng dụng thành tựu KHCN và lao động
trình độ cao vào thực tiễn lao động sản xuất
. Quan tâm tạo việc làm cho công nhân, thực hiện tốt chính sách, pháp luật về
lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chính sách u đãi nhà ở đối
với công nhân bậc cao.
. Tăng cờng đào tạo cán bộ lãnh đạo quản lý, phát triển Đảng viên từ công
nhân u tú; bảo đảm cho công nhân thực sự là lực lợng đi đầu trong sự nghiệp
CNH,HĐH đất nớc.
+ Đối với GCND: Bồi dỡng về nhận thức chính trị và phát huy vai trò trong
xây dựng nông thôn mới.

. Thực hiện tốt chính sách ruộng đất, tập trung các nguồn lực cần thiết
CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn.
. Tổ chức phân bố dân c, giải quyết việc làm, chống thất nghiệp.
. Khuyến khích nông dân hợp tác với doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại
để phát triển sản xuất, ổn định và cải thiện đời sống.
. Hỗ trợ và khuyến khích nông dân học nghề, tiếp nhận và áp dụng tiến bộ
khoa học công nghệ vào sản xuất.
+ Đội ngũ trí thức: Mở rộng thông tin dân chủ, trong nhân tài, tạo điều kiện
thuận lợi để họ tiếp cận thành tựu của KHCN tiên tiến.
. Khuyến khích tự do sáng tạo, sáng chế, cống hiến; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,
phát hiện bồi dỡng, sử dụng và đãi ngộ đúng tài năng, cống hiến.
. Phát huy năng lực của trí thức góp phần xây dựng đờng lối, chiến lợc, sách lợc
phát triển đất nớc, coi trọng vai trò t vấn, phản biện của các hội: khoa học kỹ thuật,
khoa học xã hội và văn học nghệ thuật đối với các dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội.
- Thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo
dục, y tế; xóa đói giảm nghèo
8
* Liên hệ với quân đội
- Thờng xuyên xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa quân đội với Đảng, nhà n-
ớc, các tổ chức chính trị xã hội và các giai tầng trong các hoạt động.
- Tích cực tuyên truyền đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nớc; thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng chính quyền các cấp.
- Tham gia các chơng trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng
giúp cho việc xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, tạo cơ sở xã hội cho việc tăng
cờng liên minh công- nông - trí thức và xây dựng cơ cấu xã hội giai cấp ở nớc ta.
- Đấu tranh chống mọi âm mu, thủ đoạn phá hoại của kẻ thù.
Kết luận bài
Câu hỏi ôn tập
1. Vị trí và tính tất yếu của liên minh công - nông và trí thức trong

CMXHCN? Vận dụng thực tiễn VN?
2. Nội dung liên minh công nông trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
3. Những giải pháp cơ bản tăng cờng liên minh công nông trí thức trong thời
kỳ quá độ lên CNXH?
9

×