Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 19 trang )


Thành viên nhóm:
Đỗ Yến Anh
Lê Tuấn Anh
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Thân Văn Cường
Lê Thị Dung

1. Định nghĩa
3. Ưu điểm
5.Cách tính tỷ giá
2. Thời hạn
4.Nhược điểm


Giao dịch có kỳ hạn là một
giao dịch trong đó hai bên
cam kết sẽ mua bán với
nhau một số lượng công cụ
tài chính bằng ngoại tệ
theo một tỷ giá xác định tại
một thời điểm sau đó hay
sau một thời hạn xác định
từ ngày ký kết giao dịch.

Hình thức thực hiên:
Reuters, phone, fax,

Ví dụ

Nhà xuất khẩu VN căn cứ vào hợp đồng


và biết rằng mình sẽ nhận được tiền đô từ
nhà nhập khẩu Mỹ trong 6 tháng tới.
Nhưng để bảo vệ mình khỏi biến động tỷ
giá họ sẽ bán kỳ hạn đồng đô la cho ngân
hàng để lấy VND. Việc thanh toán sẽ diễn
ra sau 6 tháng nhưng tỷ giá được chốt tại
hiện tại.


Các công cụ tài chính có lãi suất: tiền gửi
Eurodolla, tiền gửi bằng đồng Euro, tiền
gửi bảng Anh…

Các trái khoán: trái phiếu chính phủ Anh,
Mỹ…

Tiền tệ có khả năng chuyển đổi


Là tỷ giá đc thỏa thuận hôm nay làm cơ
sở cho việc trao đổi tiền tệ tại 1 ngày xác
định trong tương lai

Công thức: F = S + P
F:tỷ giá kỳ hạn((forward rate)
S:tỷ giá trao ngay(spot rate)
P:điểm kỳ hạn (forward points)


Là chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá

giao ngay

P= F- S

Điểm kỳ hạn có thể âm hoặc dương


Theo phương pháp trực tiếp(outright
price): theo giá trọn gói là giá thoả thuận
giữa ngân hàng và khách hàng ngay tại
thời điểm ký hợp đồng.

Theo phương pháp gián tiếp(kiểu Swap)


Ví dụ: Tại một ngân hàng có tỷ giá kỳ hạn
30 ngày theo kiểu outright USD/JPY :
134,36 – 50 =>ngân hàng sẵn sàng mua
ở mức 134,36 và bán ở mức 134,50 JPY
cho 1USD.

tỷ giá giao ngay của ngân hàng đó là
USD/JPY: 135,85 – 95

=>tỷ giá kỳ hạn 30 ngày theo kiểu swap là
USD/JPY: 49 – 45


Là thỏa thuận để mua hoặc bán một số
lượng công cụ tài chính nhất định,tại một

tỷ giá nhất định,tại một thời điểm xác định
trong tương lai.

2 loại

hợp đồng outright

hợp đồng swap
- Thường kết hợp hợp đồng kỳ hạn vs hợp
đồng bù trừ để tránh rủi ro


đa dạng, thông thường là 1, 2, 3, 6, 9, 12 tháng.

Các hợp đồng có thời hạn trên
1 năm là hợp đồng kỳ hạn dài
hạn (long term forward
exchange),chỉ có thể là cho các
đồng tiền giao dịch phổ biến
nhất trên thị trường (USD,
EUR,…)


Ngày giao dịch: ngày 2 bên xác nhận
giao dịch thành công

Ngày giá trị giao dịch: thời hạn theo hđ
tính từ ngày gtri giao ngay cùng thời điểm



Phòng chống rủi ro tỷ giá hối đoái vào thời điểm
kết thúc thời hạn hợp đồng.
VD: - Người vay nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ có
thể mua bán có kỳ hạn của ngân hàng đề phòng
sự lên giá của ngoại tệ.
- Trong hợp đồng mua bán ngoại tệ, người
mua ngoại tệ khống chế số tiền phải thanh toán,
người bán đảm bảo được số tiền thu được.


Đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ
thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển
tiền ra nước ngoài hoặc đầu tư

Khách hàng và ngân hàng có thể dự
tính trước được chi phí kinh doanh
hoặc thu nhập, đảm bảo được khả
năng thanh toán.


Mất chi phí hoặc phải ký quỹ. Để thực hiện theo tỷ
giá kỳ hạn, ngân hàng thường yêu cầu khách ký quỹ
hay đặt cọc trong phạm vi tối thiểu hoặc thế chấp tài
sản.VD: tại ngân hàng Eximbank mức ký quỹ 3% giá
trị hợp đồng cho các giao dịch USD/VND và 7 – 10
% giá trị hợp đồng cho các giao dịch có ngoại tệ
khác với giao dịch USD/VND.


Tạo điều kiện cho việc đầu cơ thao túng thị

trường

Khó tính toán tỷ giá trong TH tỷ giá nhiều biến
động.

đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên vẫn phải
thực hiện hợp đồng

chỉ đáp ứng được nhu cầu khi nào khách hàng
chỉ cần mua hoặc bán ngoại tệ trong tương lai
còn ở hiện tại không có nhu cầu mua hoặc bán
ngoại tệ


Dựa trên cơ sở lý thuyết cân bằng lãi suất ( interest
rate parity – IRP)
F = S × [ (1+ r
d
)/ ( 1+ r
y
)]
F: Tỷ giá kỳ hạn
S: Tỷ giá trao ngay
r
d
: Lãi suất của đồng tiền định giá
r
y
: Lãi suất của đồng tiền yết giá
VD:

SUSD/EUR = 0,8180/90. lãi suất USD (ry): 6%- 8%/ năm.
Lãi suất EUR ( rd): 10% - 12%/ năm.
Khi đó:
F mua vào = 0,8180 × ( 1 + 10%/ 12 th × 3 th)/ ( 1 + 8%/12th × 3th) = 0,8220.
F bán ra = 0,8190 × ( 1+ 12%/ 12th × 3 th)/ ( 1+ 6%/12 th ×3 th) =0,8311. Trên hợp
đồng kỳ hạn FUSD/EUR ( 3 tháng ) là 0,8220/0,8311.
Ở VN các ngân hàng thường F = S + S(r
d
– r
y
)n/100*360


Dựa vào mức Swap
Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá trao ngay ± Mức Swap
Nếu tỷ giá Swap bán ra > giá Swap mua vào, ta sử dụng dấu ( + ).
Nếu tỷ giá Swap bán ra < giá Swap mua vào, ta sử dụng dấu ( - ).
VD: Tỷ giá trao ngay ( S ) GBP/USD; 1,6332/37. Mức Swap GBP/USD 1
tháng là 37/39 => Tỷ giá kỳ hạn F
GBP/USD
1 tháng = 1,6368/76.
Hoặc ta có
S
USD/JPY
= 120,62/87. Mức Swap 1 tháng USD/JPY 24/20
=> F
USD/JPY
1 tháng = 120,38/67


×