Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

thâm hụt ngân sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 32 trang )

Trần Huyền Trang
Nguyễn Thị Yến
Đỗ Minh Đức
Bùi Thị Nga
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN
NHÓM 2
Hoàng Thị Thảo
Nội dung
PHẦN 1
Lý luận chung
PHẦN 2
PHẦN 3
Thực trạng thâm hụt ngân sách ở Việt Nam
Giải pháp
THÂM HỤT NGÂN SÁCH
PHẦN 1
PHẦN 1
1.1 Khái niệm
1.1 Khái niệm
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các
khoản thu – chi của nhà nước đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
và được thực hiện trong một năm để đảm
bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước
1. Ngân sách nhà nước
LÝ LUẬN CHUNG
Luật Ngân sách
Nhà nước
CHXHCN Việt


Nam
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG
1. Ngân sách nhà nước
1.2. Vai trò
1.2. Vai trò
NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế,
xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Vai trò
của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước
theo từng giai đoạn nhất định
Về mặt
kinh tế
Về mặt
xã hội
Về mặt thị
trường
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG
2.1 Khái niệm
2.1 Khái niệm
2. Thâm hụt ngân sách
2. Thâm hụt ngân sách
Thâm hụt ngân sách (hay còn gọi là bội
chi ngân sách nhà nước) là tình trạng các
khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn
các khoản thu, phần chênh lệch chính là
thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại,
khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi
được gọi là thặng dư ngân sách.
Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách

người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm
hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong
ngân sách nhà nước.
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG
2. Thâm hụt ngân sách
2. Thâm hụt ngân sách
2.1 Khái niệm
2.1 Khái niệm
VD: Thâm hụt NSNN năm 2009 là 155 900 tỷ
đồng, tỉ lệ thâm hụt so với GDP là 6.9 % (theo
cách tính của Việt Nam).
Thu Chi
A. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ
phí).
B. Thu về vốn (bán tài sản nhà
nước).
C. Bù đắp thâm hụt.
– Viện trợ.
– Lấy từ nguồn dự trữ.
Vay thuần (= vay mới – trả nợ
gốc).
D. Chi thường xuyên.
E. Chi đầu tư.
F. Cho vay thuần
(= cho vay mới – thu nợ gốc).
Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu = (D +
E + F) – (A + B) = C
Công thức tính thâm hụt NSNN của một
năm:

Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG
2. Thâm hụt ngân sách
2. Thâm hụt ngân sách
Thâm hụt ngân sách cơ cấu
Thâm hụt ngân sách chu kỳ
Các khoản thâm hụt được
quyết định bởi: những chính
sách tùy biến của Chính phủ,
như: quy định thuế suất, trợ cấp
BHXH, quy mô chi tiêu cho
giáo dục, quốc phòng,….
Các khoản thâm hụt gây ra bởi
tình trạng của chu kỳ kinh tế,
nghĩa là bởi mức độ cao hay
thấp của sản lượng và thu nhập
quốc dân.
2.2 Phân loại
2.2 Phân loại

Tác động của chu kỳ kinh doanh

Do hậu quả của các tác nhân: Thiên tai,
chiến tranh, dịch bệnh

Cơ cấu thu, chi ngân sách thay đổi.

Điều hành NSNN không hợp lý, dẫn đến
khai thác nguồn thu không hợp lý, dẫn đến

thất thu.
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG
2. Thâm hụt ngân sách
2. Thâm hụt ngân sách
2.3 Nguyên nhân
2.3 Nguyên nhân
Ví dụ: Nguyên nhân khách quan: Do hậu quả của chiến tranh.
Gánh nặng
chi phí sau
cuộc tấn công
khủng bố
11/9/2001
Cắt giảm
thuế
2002: Mỹ thâm hụt ngân sách
159 tỷ USD.
Thâm hụt ngân sách Mỹ trước
Thâm hụt ngân sách Mỹ trước
và sau vụ khủng bố 11/9.
và sau vụ khủng bố 11/9.
Ví dụ: Nguyên nhân chủ quan: từ việc điều hành NSNN không
Ví dụ: Nguyên nhân chủ quan: từ việc điều hành NSNN không
hợp lý
hợp lý
Indonesia đang
trợ giá năng
lượng để người
dân được hưởng
nhiên liệu, năng

lượng giá rẻ
“bóp méo” kinh tế Indonesia và
gây ra nhữngcăng thẳng về
thu NSNN.
“bóp méo” kinh tế Indonesia và
gây ra nhữngcăng thẳng về
thu NSNN.

31/5/2013: Indonesia đã thâm
hụt ngân sách lên tới 25,9 nghìn tỷ
rupiah, tương đương 2,64 tỷ USD,
bằng 0,27% GDP.
Tích cực
Tích cực

Công cụ của chính sách tài khóa để
tăng trưởng kinh tế
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG
2. Thâm hụt ngân sách
2. Thâm hụt ngân sách

Tỉ lệ thâm hụt tốt cho nền kinh tế
khi ở ngưỡng an toàn: không quá 5% GDP
2.4 Tác động
2.4 Tác động



Tác động tiêu cực

Tác động tiêu cực
Thâm hụt
ngân sách
tăng và kéo dài
Giảm tiết kiệm nội địa
Giảm đầu tư tư nhân
Giảm tăng trưởng trong dài hạn
Gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản
vãng lai
Tăng mức lạm phát kỳ vọng
Dẫn tới lạm phát
Tăng nợ quốc gia >> Sự tăng trưởng
sản lượng tiềm năng chậm lại
Giảm tổng cầu
Tóm lại
Thâm hụt ngân sách cao, kéo
dài đe dọa sự ổn định vĩ mô
Trước 1986
Tình hình tài chính nước ta
trong tình trạng yếu kém,
thu không đủ chi thường
xuyên, thâm hụt NSNN cao
quá mức, chi tiêu Chính
phủ chủ yếu nhờ vào sự
viện trợ của nước ngoài là
chính.
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế Việt Nam
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
Thu NSNN càng

không đủ chi và
bù đắp thâm hụt
NSNN không chỉ
phải vay trong
và ngoài nước
mà còn phải lấy
từ nguồn tiền
phát hành
>lạm phát phi mã
>tác động
tiêu cực đến
mọi mặt đời sống
chính trị ,kinh tế và
xã hội.
1986 - 1990

Giai đoạn 1991-1995

Tình hình đất nước đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Cơ cấu chi NSNN đã dần dần thay đổi theo hướng tích cực.
Nguồn thu trong nước đã đủ cho chi thường xuyên, tình trạng
đi vay hoặc dựa vào phát hành cho chi thường xuyên đã chấm
dứt.
Nguồn: Bộ tài chính
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế Việt Nam
Giai đoạn 1996 - 2000
Do tác động của khủng
hoảng tài chính
Đông Nam Á nên

nền kinh tế có gặp
không ít khó khăn.
Tuy nhiên, tình hình
thu chi NSNN có
nhiều chuyển biến
tích cực, thâm hụt NSNN
được khống chế
ở mức thấp.
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế Việt Nam
Giai đoạn 2001-
2007
NSNN cũng có
chuyển biến
đáng kể. Tốc độ
tăng thu hàng năm
bình quân 18.8%.
Bộ chi NSNN trong
giai đoạn này về
cơ bản cân đối ở
mức 5% GDP.
Thâm hụt ngân sách của Việt Nam và
một số nước ( 2001 – 2007)
Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á
( ADB)
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế Việt Nam
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế Việt
Nam

Khủng hoảng kinh tế thế giới (2008-
2009) đã ảnh hưởng đến tình hình thu

chi của NSNN.

Bội chi NSNN được kiểm soát từ 2
nguồn: vay trong nước và vay nước
ngoài đã làm giảm sức ép tăng cung
tiền.

Chi tiêu của chính phủ cho đầu tư và
tiêu dùng tăng lên, tác động làm bội chi
NSNN tăng cao.
2008-
2012
2008-
2012
Cuộc khủng hoảng tài chính đã có nhiều
tác động đến tình hình kinh tế nước
ta:

Tăng trưởng kinh tế chậm lại 2
quý liên tiếp ( quý IV/2008
tăng 5,5%; quý I /2009 tăng
3,1% ) lạm phát tăng do các
chính sách kích thích kinh tế

Năm 2009 bội chi ngân sách
nhà nước ở mức cao 6,9%
2008- 2012
2008- 2012
Theo như Nghị quyết số:
32/2012/QH13 về dự toán ngân

sách nhà nước năm 2013:

Tổng số thu cân đối ngân sách
nhà nước là 816.000 tỷ đồng .

Tổng số chi cân đối ngân sách
nhà nước là 978.000 tỷ đồng.

Mức bội chi ngân sách nhà
nước là 162.000 tỷ đồng tương
đương 4,8% tổng sản phẩm trong
nước (GDP).
2008- 2012
2008- 2012
Thâm hụt ngân sách của Việt Nam qua các
năm (%GDP)
2000 90,749 108,961 22,000 4,7%
2002 123,860 148,208 25,597 4,5%
2003 177,409 197,573 29,936 4,9%
2004 224,776 248,615 34,703 4,85%
2005 283,847 313,479 40,746 4,86%
2006 272,877 321,377 48,500 5%
2007 311,840 368,340 56,500 5%
2008 408.080 474,280 66,200 4,95%
2009 442,340 584,695 115,900 6,9%
2010 528,100 588,210 113,110 5,8%
(Nguồn : tổng hợp từ cổng TTĐT Bộ Tài Chính)
Những năm gần đây, thâm hụt ngân sách liên tục đã
kéo theo sự gia tăng nhanh của nợ công.
Nợ công của Việt Nam qua các năm (%GDP)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×