Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 31 trang )

C
Á
C

N
H
Â
N

T



N
H

H
Ư

N
G

T

I
T


G
I
Á



H

I

Đ
O
Á
I
1. MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
TỶ GIÁ
1.1 Phân loại các nhân tố tác động
- Nhân tố cơ bản: BOP, Chính phủ và tổng cung-cầu nội tệ  tầm
nhìn trung và dài hạn.
- Nhân tố kỹ thuật: Thông tin và kì vọng  tầm nhìn ngắn hạn.
1.2 Tác động của BOP đến tỷ giá
1.3 Tác động của thông tin và kì vọng đến tỷ giá
Market is always RIGHT
You are NOT
Thị trường ngoại hối phản ứng lại với các thông tin
trong tương lai có liên quan đến tỷ giá.
1.3 Tác động của thông tin và kì vọng đến tỷ giá
Ví dụ: Tin về gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở Mỹ có thể làm những nhà đầu cơ
bán đô-la do dự kiến đồng đô-la giảm giá trong tương lai
 gây áp lực giảm giá trị đồng đô-la ngay lập tức
1.4 Tác động của tổng cung - cầu nội tệ (Ms - M
D)

đến tỷ giá


Ms tăng  cung nội tệ trên thị trường hối đoái tăng  cầu ngoại tệ tăng
 giá ngoại tệ tăng  tỷ giá tăng.

MD tăng  cầu nội tệ trên thị trường hối đoái tăng  cung ngoại tệ tăng
 giá ngoại tệ giảm  tỷ giá giảm.
1.5 Sự tác động của chính phủ đến tỷ giá

Tác động trực tiếp: thông qua luật và cán cân dự trữ chính thức.
Ví dụ: Nếu muốn nội tệ lên giá, NHTW sẽ can thiệp bằng cách bơm đồng
USD ra ngoài thị trường để mua nội tệ
 nội tệ lên giá.
1.5 Sự tác động của chính phủ đến tỷ giá

Tác động gián tiếp:
- Thông qua BOP: Sử dụng các chính sách thương mại và kiểm soát vốn.
Ví dụ: Nếu châu Âu muốn tăng giá đồng euro, họ có thể đánh thuế trên
hàng nhập khẩu Mỹ để làm giảm nhập khẩu Mỹ
 tạo áp lực làm giảm cầu USD và tăng giá đồng euro.
1.5 Sự tác động của chính phủ đến tỷ giá

Thông qua tổng cung – cầu nội tệ: sử dụng chính sách tài khoá và chính
sách tiền tệ.
Ví dụ 1: Nếu NHTW thắt chặt chính sách tiền tệ sẽ dẫn đến lượng tổng
cung nội tệ giảm.
Ví dụ 2: Nếu chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ tổng
cung nội tệ tăng.
2. Vai trò của thông tin

Thông tin và sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với sự vận động của tỷ

giá, đặc biệt là trong ngắn hạn

Giao dịch hối đoái chủ yếu là dựa trên kì vọng về tỉ giá

Kì vọng dựa trên tập hợp các thông tin liên quan

Cảm xúc thị trường là cực kì quan trọng
2. Vai trò của thông tin

Với cùng 1 thông tin thì kì vọng mỗi người sẽ khác nhau, trái ngược nhau

Quá trình tích hợp thông tin vào giá khó đoán định

Mỗi người có 1 cách lý giải riêng cho ý nghĩa của thông tin và kì vọng của
mình
2. Vai trò của thông tin

Vd: Tại thời điểm t1, Cung nội tệ Mỹ tăng 3 tỷ USD trong tuần gần nhất
(trong khi dự báo thị trường là chỉ tăng 2 tỷ USD)
Vậy nhà đầu tư Mỹ nên làm gì?????
2. Vai trò của thông tin
Th1: Người bán USD: USD suy yếu do thị trường cảm thấy mức cung tiền
tăng lên này sẽ tiếp tục tồn tại
Th2: Người mua USD: USD sẽ mạnh lên vì thị trường tin rằng FED sẽ can
thiệp điều chỉnh
Th3: Người quan sát: USD yếu đi rồi sau đó mất giá từ từ vì thị trường cho
răng nền kinh tế sẽ được kích thích tăng trưởng
3. Các nhân tố tác động chủ yếu tới sự vận động của
tỷ giá
3.1 MUA SẮM TIÊU DÙNG: GIÁ-LẠM PHÁT


Lạm phát thay đổi -> Hoạt động thương mại quốc tế -> Cung cầu ngoai
tệ ->Tỷ giá hối đoái

Ví dụ: Giả sử: - Mỹ: USD :nội tệ
- Anh: bảng Anh :ngoại tệ
3.1 MUA SẮM TIÊU DÙNG: GIÁ-LẠM PHÁT

- Cầu ngoại tệ tăng: do lạm phát tăng ->giá cả hàng hóa Mỹ đắt hơn tương đối
so với hang hóa Anh -> Người Mỹ có xu hướng thích dùng hàng Anh hơn hàng Mỹ
-> Người Mỹ sẽ bán đồng USD, mua về bảng Anh để mua hàng hóa Anh.

Cung ngoại tệ giảm: do người Anh cũng có xu hướng thích dùng hàng hóa Anh
hơn hàng hóa Mỹ -> Người Anh sẽ giữ và thu về bảng Anh.
3.1 MUA SẮM TIÊU DÙNG: GIÁ-LẠM PHÁT

Khi lạm phát ở một nước tăng thì giá trị đồng tiền nước đó sẽ giảm.
USD/GBP
Q GBP
S1
S0
D1
D0
r1
r0
3.2 Đầu tư, tài trợ: Lãi suất tương đối

Lãi suất thay đổi -> Đầu tư -> Cung cầu tiền tệ -> Tỷ giá

Ví dụ: Giả sử: - Mỹ: USD : nội tệ

- Anh: bảng Anh : ngoại tệ
3.2 Đầu tư, tài trợ: Lãi suất tương đối

Cầu ngoại tệ giảm: do lãi suất ở Mỹ tăng
-> đầu tư ở Mỹ hấp dẫn hơn ở Anh
-> Người Mỹ cần đồng USD để đầu tư, chứ không cần bảng Anh.

Cung ngoại tệ tăng: do lãi suất ở Mỹ tăng nên người Anh bán đồng bảng
Anh thu mua đồng USD để đầu tư vào Mỹ.
3.2 Đầu tư, tài trợ: Lãi suất tương đối
USD/GBP
Khi lãi suất nội địa tăng thì giá trị đồng nội tệ tăng.
S1
S0
D0
D1
Q GBP
r1
r0
3.3 Nền kinh tế: Thu nhập

Ví dụ: Giả sử: - Mỹ: USD : nội tệ
- Anh: bảng Anh :ngoại tệ

Thu nhập của người Mỹ tăng (thu nhập của người Anh và các yếu tố khác
không đổi)

Khi đó, mặt bằng giá ở Mỹ tăng -> Lạm phát ở Mỹ tăng
3.3 Nền kinh tế: Thu nhập


Cầu ngoại tệ tăng: do hàng hóa Mỹ đắt tương đối hơn hàng hóa Anh
-> Người Mỹ có xu hướng thích dùng hàng Anh hơn hàng Mỹ
-> Người Mỹ sẽ bán đồng USD, mua về bảng Anh để mua hàng hóa Anh.

Cung ngoại tệ không đổi: vì trong điều kiện thu nhập của người Anh
không đổi thì chưa chắc người Anh đã chi tiêu, mua sắm nhiều hơn.
3.3 Nền kinh tế: Thu nhập
Khi thu nhập ở 1 nước tăng thì giá trị đồng
tiền nước đó sẽ giảm.
USD/GBP
Q GBP
D1
D0
S1
r1
r0

×