ĐỊNH GIÁ
CHƯƠNG 9
1
MỤC TIÊU
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá
Phân biệt giữa quyết định giá ngắn hạn và quyết
định giá dài hạn
Các phương pháp định giá
2
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá
Khách hàng ảnh hưởng tới giá cả thông qua việc
ảnh hưởng tới mức Cầu.
Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới giá cả thông
qua các hành vi.
Chi phí ảnh hưởng tới giá cả bởi vì chúng ảnh
hưởng tới mức Cung.
3
Vai trò của chi phí sản phẩm
Phân tích chi phí sản phẩm đóng vai trò quan
trọng trong việc quyết định lựa chọn các phương
thức marketing và xúc tiến bán hàng
Chi phí hoa hồng bán hàng nên trả ở mức nào?
Nên chiết khấu bao nhiêu % trên mức giá niêm
yết?
4
Người nhận giá & người lập giá
Người nhận giá:
Nếu DN X là một trong số rất nhiều các DN của ngành và
có rất ít sự khác biệt giữa các sản phẩm của các DN
trong ngành.
DN X là người nhận giá và sẽ lựa chọn cơ cấu sản phẩm
của mình theo các giá đã được định sẵn trên thị trường.
Người lập giá:
Các DN nghiệp hoạt động trong ngành ít có cạnh tranh và
thực hiện vai trò lãnh đạo trong ngành
Các DN hoạt động trong ngành có các sản phẩm rất khác
nhau.
5
Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn
Quyết định giá ngắn
hạn là các quyết định
giá trong thời hạn
dưới 1 năm
Định giá cho các hợp
đồng đặc biệt
Điều chỉnh cơ cấu và
khối lượng sản phẩm
•
Quyết định giá dài
hạn là các quyết định
giá có thời hạn từ 1
năm trở lên
–
Định giá sản phẩm
cho các thị trường chủ
yếu
6
Định giá ngắn hạn & Định giá dài hạn
Có rất nhiều chi phí mang tính bắt buộc trong
ngắn hạn (chi phí cố định). Các chi phí này
không liên quan tới quyết định ngắn hạn nhưng
rất quan trọng đối với việc ra quyết định dài hạn.
Quyết định ngắn hạn:
Công ty có đủ công suất dư thừa cho các sản phẩm
tăng thêm không?
Quyết định dài hạn:
Xác định mức lợi nhuận cần đạt để có được tỷ suất
sinh lời trên vốn đầu tư hợp lý.
7
Các phương pháp định giá dài hạn
Định giá trên cơ sở giá thị trường
Định giá trên cơ sở chi phí
8
Định giá trên cơ sở giá thị trường –
Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu
–
Chi phí
mục tiêu
Giá mục
tiêu
=
Lợi nhuận mục
tiêu
Giá mục tiêu là mức giá ước tính mà khách hàng
sẵn sàng trả cho sản phẩm (dịch vụ).
9
Giá mục tiêu & Chi phí mục tiêu –
Các bước tiến hành
Phát triển sản
phẩm đáp ứng
theo nhu cầu
của khách hàng
Phát triển sản
phẩm đáp ứng
theo nhu cầu
của khách hàng
Chọn giá
mục tiêu
Chọn giá
mục tiêu
Xác định chi
phí mục tiêu
Xác định chi
phí mục tiêu
Thực hiện các thiết kế
giá trị để đạt được chi
phí mục tiêu
Thực hiện các thiết kế
giá trị để đạt được chi
phí mục tiêu
10
Chi phí mục tiêu – Ví dụ
Khách sạn X đang xem xét việc cung cấp bữa ăn buffet
vào buổi trưa cho các khách hàng. Giá của các bữa ăn
tương tự như vậy tại các khách sạn khác là 200.000đ.
Khách sạn X tin rằng bình quân mỗi bữa ăn sẽ có
khoảng 100 lượt khách. Khách sạn mong muốn đạt tỷ
suất lợi nhuận / doanh thu là 25% cho tất cả các loại
sản phẩm và dịch vụ.
Chi phí mục tiêu = 200.000 – (200.000 x 25%) = 150.000 đ
11
Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)
Chi phí ước tính cho mỗi suất ăn buffet như ở bảng dưới đây.
Hãy thảo luận về các vấn đề mà khách sạn X nên điều tra để
giảm chi phí ước tính để đạt mức chi phí mục tiêu.
12
13
Chi phí mục tiêu – Ví dụ (tiếp)
Bữa ăn có thể thiết kế lại để có thể giảm chi phí nguyên
vật liệu và nhân công không?
Giá mua nguyên liệu đầu vào có thể đàm phán lại với
nhà cung cấp không?
Quá trình chế biến và phục vụ bữa ăn có thể thiết kế lại
để giảm chi phí nguyên vật liệu và nhân công không ?
Thiết kế bữa ăn có thể thay đổi như thế nào để cho
khách hàng sẵn sàng trả tiền cho bữa ăn?
Liệu số lượt khách hàng có thể nhiều hơn 100 không để
giảm chi phí cố định phân bổ bình quân cho mỗi lượt
khách?
Định giá trên cơ sở chi phí
Công thức chung cho việc
định giá trên cơ sở chi phí là
cộng thêm một tỷ lệ % vào chi phí.
Chi phí $ X
Lợi nhuận mong muốn Y
Giá bán $X + Y
14
Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1
Công ty X dự kiến giá thành sản phẩm AA
là 100.000đ.
Công ty mong muốn đạt tỷ lệ lợi nhuận / chi
phí là 30%.
Sản phẩm AA cần bán với giá bao nhiêu?
15
Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 1 (tiếp)
Chi phí: $100.000
Lợi nhuận mong muốn: (100.000 × 30%) 30.000
Giá bán đề xuất: $130.000
16
Định giá trên cơ sở chi phí – Ví dụ 2
Tour Hà Nội – Đà Nẵng 4 ngày 3 đêm
Chi phí bay 2.400.000
Chi phí khách sạn 2.900.000
Chi phí di chuyển (đi, về khách sạn) 200.000
Chi phí ăn uống 360.000
Quà tặng 40.000
Tổng CP trực tiếp 5.900.000
Cộng thêm Lợi nhuận mong muốn 1.900.000
Giá bán 7.800.000
17
Định giá chuyển nhượng nội bộ
Giá chuyển nhượng là giá khi
một bộ phận của công ty cung
cấp hàng hóa và dịch vụ cho
một bộ phận khác của công ty.
Mục tiêu quan trọng trong việc
thiết lập giá chuyển nhượng là
thúc đẩy các nhà quản lý làm
việc để mang lại lợi ích lớn
nhất cho cả công ty.
18
Định giá chuyển nhượng nội bộ
Giá chuyển nhượng là giá tính cho sản phẩm
sản xuất bởi một bộ phận này và chuyển nhượng
cho một bộ phận khác trong tổ chức.
Giá chuyển nhượng ảnh hưởng tới doanh thu của
bộ phận bán và chi phí của bộ phận mua.
19
Định giá chuyển nhượng nội bộ (tiếp)
Hệ thống định giá chuyển nhượng cần đáp ứng 3
mục tiêu:
Đánh giá công bằng các nhà quản lý
Thống nhất các mục tiêu của nhà quản lý và của
cả công ty
Duy trì quyền tự chủ của các bộ phận
20
Định giá chuyển nhượng nội bộ (tiếp)
Khi nào nên chuyển nhượng nội bộ?
Giá sàn: Là mức giá tối thiểu bộ phận
bán sẵn sàng chấp nhận.
không làm cho bộ phận bán bị lỗ khi bán
nội bộ
Giá trần: Là mức giá tối đa bộ phận
mua sẵn sàng trả
không làm cho bộ phận mua bị lỗ khi mua
nội bộ
Nên chuyển nhượng nội bộ khi Giá sàn < Giá trần
Giá trần do bộ
phận mua quyết
định.
Giá sàn do bộ
phận bán quyết
định.
Mức giá chuyển nhượng
nội bộ có thể chấp nhận
21
Các phương pháp định giá chuyển
nhượng nội bộ
Giá thị trường
Giá thỏa thuận
Chi phí
Biến phí
Chi phí đầy đủ
22
Phương pháp định giá chuyển nhượng
nội bộ : Chi phí biến đổi
Giá chuyển nhượng tương
đối thấp khuyến khích
mua nội bộ (hợp lý khi dư
thừa công suất và xét trên
góc độ toàn bộ công ty)
Giá chuyển nhượng tương
đối thấp khuyến khích
mua nội bộ (hợp lý khi dư
thừa công suất và xét trên
góc độ toàn bộ công ty)
Ưu điểm
Không công bằng đối với
bên bán khi bên bán là
trung tâm lợi nhuận hoặc
trung tâm đầu tư; do việc
chuyển nhượng nội bộ có
lợi nhuận = 0
Không công bằng đối với
bên bán khi bên bán là
trung tâm lợi nhuận hoặc
trung tâm đầu tư; do việc
chuyển nhượng nội bộ có
lợi nhuận = 0
Nhược điểm
23
Phương pháp định giá chuyển
nhượng nội bộ : Chi phí đầy đủ
Ưu điểm
Nhược điểm
Dễ thực hiện (số liệu
có sẵn theo kế toán tài
chính).
Dễ hiểu.
Dễ được cơ quan
thuế chấp nhận hơn
phương pháp chi phí
biến đổi.
Dễ thực hiện (số liệu
có sẵn theo kế toán tài
chính).
Dễ hiểu.
Dễ được cơ quan
thuế chấp nhận hơn
phương pháp chi phí
biến đổi.
CP cố định không phù hợp với
việc ra quyết định ngắn hạn:
không nên tính đến chi phí cố
định dù chuyển nhượng nội bộ
hay bán ra ngoài.
Không tạo động lực để kiểm
soát chi phí.
Nếu sử dụng, thì nên chuyển
nhượng theo chi phí định mức
hơn là chi phí thực tế.
CP cố định không phù hợp với
việc ra quyết định ngắn hạn:
không nên tính đến chi phí cố
định dù chuyển nhượng nội bộ
hay bán ra ngoài.
Không tạo động lực để kiểm
soát chi phí.
Nếu sử dụng, thì nên chuyển
nhượng theo chi phí định mức
hơn là chi phí thực tế.
24
Phương pháp định giá chuyển
nhượng nội bộ : Giá thị trường
Ưu điểm
Nhược điểm
Duy trì quyền tự chủ của
các bộ phận
Tạo ra sự cạnh tranh giữa
bộ phận bán với các nhà
cung cấp bên ngoài
Dễ được cơ quan thuế
chấp nhận khi chuyển
nhượng quốc tế
Duy trì quyền tự chủ của
các bộ phận
Tạo ra sự cạnh tranh giữa
bộ phận bán với các nhà
cung cấp bên ngoài
Dễ được cơ quan thuế
chấp nhận khi chuyển
nhượng quốc tế
Nếu là các bán thành phẩm
thì thường không có giá thị
trường
Nên được điều chỉnh cho
phần chi phí tiết kiệm được
(hoa hồng bán hàng…)
Có thể dẫn tới việc quá tập
trung vào lợi ích ngắn hạn
Nếu là các bán thành phẩm
thì thường không có giá thị
trường
Nên được điều chỉnh cho
phần chi phí tiết kiệm được
(hoa hồng bán hàng…)
Có thể dẫn tới việc quá tập
trung vào lợi ích ngắn hạn
25