Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

thu tu trong tap hop so nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 13 trang )



I. Kiểm tra bài cũ
Tập hợp các số nguyên gồm những số nào ?
Viết kí hiệu
Tìm các số đối của các số sau: 6, -4, 0, -21

Tiết 42:
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGHUYÊN

Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
1. So sánh hai số nguyên
? So sánh giá trị số 2 và số 4
? So sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số
2 < 4
Trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4
? So sánh giá trị số 5 và số 3
5 > 3
? So sánh vị trí điểm 5 và điểm 3 trên tia số
Trên tia số điểm 5 nằm bên phải điểm 3
0
1 2
3 4
5
6
? Rút ra
nhận xét về
so sánh hai
số tự nhiên

Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN


1. So sánh hai số nguyên
- Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia
-
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là a < b (cũng
nói b lớn hơn a kí hiệu là b > a )
Nhận xét: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm
bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b

Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
?1 Xem trục số nằm ngang. Điền các từ bên phải, bên trái,
lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu “ >”, “ < ” vào chỗ
trống dưới đây cho đúng:
-6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
H×nh 42
0
a) Điểm -5 nằm… … điểm -3, nên -5………… 3, và viết:
-5… -3
b) Điểm 2 nằm…… …. điểm -3, nên 2……… …-3, và viết:
2…-3
c) Điểm -2 nằm……… điểm 0, nên -2……….….0, và viết:
-2…0
bên trái
nhỏ hơn
<
bên phải
lớn hơn
>
bên trái nhỏ hơn
<


Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Chú ý: Với a,b là số nguyên:
Nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b.
Khi đó, b là số liền sau của a, hay a là số liền trước của b.
?2 So sánh:
a) 2 và 7 b) -2 và -7 c) -4 và 2
d) -6 và 0 e) 4 và -2 g) 0 và 3
> <
<
> <
<
-6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
0
So sánh -4 và -3
Có số nguyên nào
nằm giữa -4 và -3
không?

Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Nhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
-6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6
0
3 (đơn vị)

3 (đơn vị)
Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là:
Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm 0 là:
Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là:
Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là:
Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là:
Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là:
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là:
?3
1
1
5
5
3
2
0

Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
-6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6
0
3 (đơn vị)
3 (đơn vị)
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi
là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3(đơn vị) ta nói giá trị
tuyệt đối của -3 là 3
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là: |a| (đọc là “giá trị
tuyệt đối của a”)
Ví dụ: |-3| = 3, |3| = 3, |13| = 12, |-75| = 75, |0| = 0

Vậy giá
trị tuyệt
đối của
-3 là gì?
Khoảng cách từ điểm 3 đến điểm 0 là 3(đơn vị) ta nói giá trị
tuyệt đối của 3 là 3
Vậy giá
trị tuyệt
đối của
3 là gì?
Vậy giá trị
tuyệt đối
của
số nguyên
a là gì?

Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
?4 Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1, -1, -5, 5, -3, 2, 0
| 1| = |-1| = |-5| =
|5| = |-3| = |2| =
|0| =
1 1 5
5
3
2
0
Nhận xét:
-
Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.

- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
-
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó
( và là số nguyên dương).
-
Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối
nhỏ hơn thì lớn hơn.
- Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
GTTĐ
của số 0
là gì?
GTTĐ
của số
nguyên
dương
là gì?
GTTĐ
của số
nguyên
âm là
gì?
So sánh -5 và -1
So sánh |-5| và |-1|
Trong hai số âm, số có
GTTĐ nhỏ hơn thì như
thế nào ?
Có nhận xét gì về GTTĐ
của hai số đối nhau ?

Củng cố

Bài11(sgk- 73): Điền dấu >; < hoặc = vào ô trống
3 5
4 -6
-3 -5
10 -10
<
>
>
>
Bài tập 12 ( sgk-73)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
2, -17, 5, 1, -2, 0 .
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần :
-101, 15, 0, 7, -8, 2001.
Đáp án
a) -17, -2, 0, 1, 2, 5 b) 2010, 15, 7, 0, -8, -101


Học lý thuyết

Làm các bài tập: 14, 15, 20

Xem trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu
Hướng dẫn về nhà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×