Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Báo cáo thực tập kế toán tiền lương công ty máy tính đông á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.38 KB, 63 trang )

Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÀI:
- TSCĐ: Tài sản cố định.
- HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh.
- DN: Doanh nghiệp.
- LN: Lợi nhuận.
- DT: Doanh thu.
- VKT: Vật kiến trúc.
- DCQL: Dụng cụ quản lý.
- LĐPT: Lao động phổ thông.
- BHXH, BHYT: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- CPCĐ, BHTN: Chi phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp
- PX: Phân xưởng.
- CT: Chứng từ.
- GTGT: Giá trị gia tăng.
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
1
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
LỜI NÓI ĐẦU
Với cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay thì tiền lương là một trong
những vấn đề rất quan trọng vì đó chính là khoản thù lao cho công lao động của
người lao động.
Lao động chính là hoạt động tay chân và trí óc của con người nhằm tác động
biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con
người. Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên thì chúng ta phải
tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động trong thời gian họ
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao
động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.


Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra người
lao động còn được hương một số thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, tiền
thưởng… Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu
thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử
dụng lao động hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người lao
động, thanh toán tiền lương và các khoản trích đúng thù lao của người lao động,
thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương kịp thời sẽ kích thích người lao
động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động.Từ đó nâng cao năng suất lao
động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Sau khi thấy được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo
lương em đã chọn đề tài: "Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty cổ phần Thương Mại và dịch vụ kỹ thuật Đông Á" để làm báo cáo thực
tập dưới sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thực tập cô Trần Thùy Linh.
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
2
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Báo cáo của em gồm có 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật Đông
Á
Phần 2: Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công
ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật Đông Á
Phần 3: Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
TNHH Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật Đông Á
Do trình độ và thời gian có hạn nên trong báo cáo thực tập này không thể
tránh khỏi những sai sót và hạn chế vì vậy em mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ
của cô Trần Thùy Linh.
Em xin chân thành cảm ơn!.
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5

3
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
PHẦN 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MạI VÀ DịCH Vụ Kỹ THUậT ĐÔNG Á
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại và dịc vụ Đông
Á
Tên công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐÔNG
Á
Địa điểm: Số 10 ngõ 2 - Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân - Hà Nội.
Điện thoại: (04) 356 307 30 - 356 661 39 - Fax: (04) 356 591 55
Website://www.dac.com.vn
Ngày thành lập: 09/05/2008
Chứng nhận đầu tư: 0101458545
Các ngành nghề kinh tế chủ yếu của công ty
Sản xuất và kinh doanh thiết bị công nghệ thông tin.
Sản xuất và kinh doanh thiết bị điện, điện tử.
Sản xuất và kinh doanh thiết bị VPP, thiết bị trường học.
Dịch vụ đóng mới sửa chữa tàu thủy, tàu biển (không bao gồm thiết kế tàu thủy tàu
biển).
Kinh doanh thiết bị phục vụ nghành đóng tàu biển.
Dịch vụ vận tải đường biển.
Vận chuyển hành khách, vận tải hàng hóa bằng ôtô theo hợp đồng và theo tuyến
cố định.
Trong đó có các sản phẩm chính sau :
 Linh kiện máy tính
 Điện thoại di động
 IPAD, IPHONE & MACBOOK
 Thiết bị siêu thị và ngân hàng
 Thiết bị VolP
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán

Lớp: CĐN KT1– K5
4
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
 Camera quan sát
 Máy tính xách tay – Lapton, phụ kiện Laptop
 Máy tính đồng bộ
 Máy chủ
 Máy chiếu
 Thiết bị lưu trữ
 Phụ kiện
 Thiết bị mạng
 Phầm mềm
 Thiết bị văn phòng
 Máy ảnh, máy quay
 Thẻ nhớ
 Thiết bị ngoại vi
Máy nghe nhạc, ghi âm
Kinh doanh các sản phẩm điện tử, tin học thiết bị viễn thông như: linh kiện máy
tính.điện thoại di động,Ipad, Iphone & Macbook; thiết bị siêu thị và ngân hàng,
thiết bị Voip; camera quan sát; máy tính xách tay- lattop; phụ kiện lattop; máy tính
đồng bộ; máy chủ, thiết bị lưu trữ, phụ kiện thiết bị mạng, máy ảnh, thẻ nhớ, thiết
bị nghe nhạc, thiết bị ngoại vi…
+ Đại lý bán hàng của các hãng nổi tiếng như APPEL, AMB, IBM, HP
COMPAQ, APC, CMS, FPT ELEAD, LG, Canon, SamSung, Cisco, Santak, LinkPro,
Hayer, APD, IPHONE & MACBOOK
+ Các sản phẩm dịch vụ như cài đặt server, thiết kế các hệ thống
mạng…
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
5

Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
6
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu

số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Sự tăng giảm Sự tăng giảm
Số tuyệt
đối %
Số tuyệt
đối %
DTBH và cung cấp dịch vụ 1
3.384.148.40
3
3.268.740.00
0
3.889.825.75
0
-
115.408.403
96,59% 621.085.75
0
119,00%
Các khoản giảm trừ 3
16.296.127 17.365.890 18.731.180 1.069.763 106,56% 1.365.290 107,86%
Chiết khấu TM 4

12.633.270 12.530.000 14.521.000 -103.270 99,18% 1.991.000 115,89%
Giảm giá hàng bán 5
2.420.906 3.471.000 2.782.650 1.050.095 143,38% -688.350 80,17%
Hàng bán bị trả lại 6
1.245.431 1.364.890 1.431.530 119.459 109,59% 66.640 104,89%
Doanh thu thuần 10
3.367.852.27
6
3.251.374.110 3.871.094.57
0
-
116.478.166
96,54% 619.720.46
0
119,06
Doanh thu HĐTC 21
15.057.236 19.612.242 17.307.168 4.555.006 130,25% -2.305.074 88,25
Giá vốn hàng bán 11
2.198.082.14
4
2.614.125.00
0
2.526.531.20
0
416.042.85
6
118,93% -87.593.800 96,65
Lợi nhuận gộp 20
821.770.132 637.249.110 944.563.370 -
184.521.02

2
77,55% 307.314.26
0
148,23
Chi phí tài chính 22
73.631 87.797 50.381 134.166 120,10% -9.277.416 95,7
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
7
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Chi phí bán hàng 24
92.813.342 97.021.500 100.325.680 208.158 101,24% 2.304.180 113,54
Chi phí QLDN 25
30.852.332 32.764.000 43.623.370 911.668 107,69% 859.370 106,73
Lợi nhuận từ HĐTC
30=20+(21-22)-(24-25)
30
628.428.063 411.208.055 722.331.107 -
217.220.00
8
65,43% 311.123.052 175,67
Thu nhập khác 31
170.310.151 231.508.686 195.758.794 61.198.535 135,93% -35.749.892 84,57
Chi phí khác 32
513.409 32.819.352 29.325.757 7.305.943 128,64% -3.493.595 89,36
Lợi nhuận khác (40=31-32) 40
144.796.742 198.689.334 166.433.037 53.892.592 137,22% -32.256.297 83,77
Tổng lợi luận (50=30+40) 50
773.224.805 609.897.389 888.764.144 -
163.327.41

6
78,88% 278.866.75
5
145,72
Thuế TNDN phải nộp 51
168.391.744 162.568.705 193.553.729 -5.823.039 96,54% 30.986.024 119,06
Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60
604.832.191 447.328.684 695.209.415 -
157.503.50
7
73,96% 247.880.73
1
155,4
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty)
Bảng : Kết quả sản xuất kinh doanh trong ba năm 2010, 2011 và 2012 của công ty
Qua biểu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2012cho
thấy:+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn năm trước
- Về số tuyệt đối tăng 621.085.750đ
- Về số tuyệt đối tăng 119,001% tức là vượt 19,001%
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
8
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
+ Doanh thu thuần cũng tăng hơn so với năm trước : Về số tuyệt đối tăng 619.720.460đ
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
9
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
- Về số tương đối tăng 119,06% vượt 19,06%
+ Lợi nhuận sau thuế

- Về số tuyệt đối tăng: 247.880.731đ
- Về số tuyệt đối: 155,4% vượt 55,4%
Như vậy, lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập năm 2011 so với năm 2012
tăng 247.880.731đ hay 55,4%.
Đặc biệt là tỷ lệ giá vốn hàng bán giảm 15,13% năm 2011 so với năm 2012
đã làm cho lợi nhuận tăng đáng kể
0,6572 x 100 = 65,27% 0,804 = 80,4%
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn năm trước
- Về số tuyệt đối tăng 621.085.750đ
- Về số tuyệt đối tăng 119,001% tức là vượt 19,001%
+ Doanh thu thuần cũng tăng hơn so với năm trước:
- Về số tuyệt đối tăng 619.720.460đ
- Về số tương đối tăng 119,06% vượt 19,06%
+ Lợi nhuận sau thuế
- Về số tuyệt đối tăng: 247.880.731đ
- Về số tuyệt đối: 155,4% vượt 55,4%
Như vậy, lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập năm 2011 so với quý năm
2012 tăng 247.880.731đ hay 55,4%.
Đặc biệt là tỷ lệ giá vốn hàng bán giảm 15,13% năm 2011 so với năm 2012
đã làm cho lợi nhuận tăng đáng kể
0,6572 x 100 = 65,27% 0,804 = 80,4%
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta có thể thấy công ty
đã ngày càng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo được niềm tin cho cán bộ công nhân
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
10
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
1.2 Mô hình tổ chức quản lý công ty
Bộ máy của công ty quản lý theo hình thức tập chung, chức năng gọn nhẹ
chuyên sản xuất, tổ chức bộ máy gồm có

Sơ đồ 1.2 : Mô hình tổ chức quản lý công ty
Giám đốc
Phó Giám Đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng hành chính
kế toán
Phòng tổ chức
nhân
sự
Phòng
kỹ thuật
Kho
Phòng bảo hành
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
11
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Trong đó:
Giám đốc: Là là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động
hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được
giao, đại diện cho công ty trước nhà nước và pháp luật.
Phó giám đốc: Là người tham mưu, trợ giúp cho Giám đốc, là người phụ trách theo
lĩnh vực, trực tiếp chỉ đạo thực hiện mọi hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời phụ
trách hoạt động kỹ thuật, kinh doanh của công ty và được giám đốc ủy quyền điều hành
công ty khi vắng mặt
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Phòng tổ chức, nhân sự: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về việc sắp xếp,
bố trí cán bộ, đào tạo và phân loại lao động để bố trí đúng người, đúng ngành nghề công

việc, thanh quyết toán chế độ cho người lao động theo chính sách, chế độ nhà nước và
quy chế của công ty.
Phòng tài chính kế toán: Ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh trong đơn vị, giám đốc tình hình tài chính của công ty cũng như việc sử dụng có
hiệu quả tiền vốn, lao động, vật tư, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, các chỉ tiêu
kinh tế tài chính theo quy định của pháp luật, lập báo cáo tổng hợp, xác định kết quả tiêu
thụ, kết quả tài chính và hiệu quả kinh doanh của công ty.
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
12
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Phòng kinh doanh: Tổ chức phân phối sản phẩm, tìm kiếm khách hàng, tiếp thị và
cung ứng trực tiếp hàng hoá cho mọi đối tượng khách hàng. Ngoài ra còn phải quản lý
tiền, hàng, cơ sở vật chất do công ty giao, thực hiện việc ghi chép ban đầu và cung cấp
thông tin cho phòng kế toán tổng hợp.
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm lắp ráp thiết bị, cung ứng các dịch vụ của công
ty kinh doanh và dịch vụ bảo hành sản phẩm sau khi mua, tư vấn giải đáp thắc mắc của
khách hàng về sản phẩm, hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm.
Phòng bảo hành: chịu trách nhiệm bảo hành lại máy tính, các sản phẩm bán tại
công ty với khách hàng
Kho: chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp từng loại hàng hoá theo đúng
yêu cầu xuất nhập kho, ghi chép các số liệu xuất nhập kho và cung cấp số liệu cho phòng
tài chính kế toán.
1.3 Công tác kế toán tại công ty
1.3.1 Tổ chức bộ máy công tác kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung chuyên
sâu, mỗi người trong phòng kế toán được phân công phụ trách một công việc nhất
định do vậy công tác kế toán tại công ty là tương đối hoàn chỉnh, hoạt động không
bị chồng chéo lên nhau
PGĐ Tài chính

Kế toán trưởng
Kế toán công nợ và KT thanh toán
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Kế toán kho
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
13
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Sơ đồ: 1.3.1.1 : Tổ chức bộ máy kế toán công ty
1.3.2 Tổ chức công tác kế toán
Phòng kế toán của công ty ĐÔNG Á có 5 người trong đó có 1 phó giám đốc,
1 kế toán trưởng và 3 kế toán viên.
- Chức năng phòng kế toán: Giúp cho ban giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn
bộ chính sách của Nhà nước về quản lý tài chính.
- Nhiệm vụ: Thực hiện ghi chép phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào các tài khoản có liên quan. Lập báo cáo cung cấp số liệu, tài liệu của công
ty theo yêu cầu của giám đốc công ty và của cơ quan quản lý Nhà nước. Lập kế
hoạch, kế toán tài chính, tham mưu cho giám đốc về các quyết định trong việc
quản lý công ty.
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và các cơ quan pháp
luật về toàn bộ công việc kế toán của mình tại công ty. Có nhiệm vụ theo dõi
chung. Chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các công việc của
nhân viên kế toán.
- Kế toán kho: Cập nhật chi tiết lượng hàng hoá, dụng cụ xuất ra cho các văn
phòng, công ty và lượng hàng hoá mua vào của công ty. Dựa vào các chứng từ xuất
nhập vật tư, cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
14

Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
- Kế toán tổng hợp: thực hiện công tác cuối kỳ, có thể giữ sổ cái tổng hợp
cho tất cả các phần hành ghi sổ cái tổng hợp, lập báo cáo nội bộ cho bên ngoài đơn
vị theo định kỳ báo cáo hoặc yêu cầu đột xuất.
- Kế toán công nợ: phản ánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả các khoản
phải nộp, phải cấp cũng như tình hình thanh toán và còn phải thanh toán với đối
tượng (người mua, người bán, người cho vay, cấp trên, ngân sách…). Ngoài ra do
mô hình thanh toán tức là sẽ ghi chép kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh
tính toán tiền lương và các khoản trích theo lương tiến hành phân bổ các khoản chi
phí lương, chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng chế độ kế toán hiện
hành.
- Thủ quỹ: phản ánh thu, chi tồn quỹ tiền mặt hàng ngày đối chiếu tồn quỹ
thực tế với sổ sách để phát hiện những sai sót và xử lý kịp thời đảm bảo tồn quỹ
thực tế tiền mặt cũng bằng số dư trên sổ sách.
b. Hình thức kế toán được công ty áp dụng: Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.3.2: Sơ đồ ghi sổ công ty
Các chứng từ gốc:
- Bảng thanh toán TL
- Bảng thanh toán BHXH
- Bảng thanh toán TT
- Phiếu chi…
Chứng từ ghi sổ (theo phần hành)
Sổ quỹ và Sổ cái tài sản
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ chi tiết TK 334,TK 338
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK 334, TK 338
Báo cáo

SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
15
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Đối chiếu
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
16
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
PHẦN 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐÔNG Á
2.1 Văn bản quy phạm pháp luật vận dụng để quản lý vận dụng hoạch toán kế toán
tại Đông Á
2.1.1 Hoạt động thu, chi và thanh toán
- Quá trình thu, chi và thanh toán đều phải có đầy đủ các yếu tố trong chứng từ
kế toán, và phải được kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt.
* Thực trạng vận dụng văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán thu, chi và
thanh toán tại công ty: Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng phiếu thu (mẫu số 01-
TTl, phiếu chi (mẫu số 02-TT) và một số mẫu biểu thanh toán như Giấy đề nghị
tạm ứng ( mẫu số 03-TT) Bảng kê chi tiền ( mẫu số 09-TT) Giấy đề nghị thanh
toán ( mẫu cố 05-TT ) theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi, bổ sung theo quy định của Bộ Tài Chính.
2.1.2 Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Công ty đang áp dụng thông tư số 203/2009/TT/BTC ngày 20/10/2009 hướng
dẫn chế độ quản lý, trích khấu hao tài sản cố định.

- Một số mẫu biểu về tài sản cố định như: Biên bản giao nhận TSCĐ (01-
TSCĐ), Biên bản thanh lý TSCĐ (02-TSCĐ) theo quyết định số 48/2006/QĐ-
BTC ngày 14/19/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi, bổ sung theo quy
định của Bộ Tài Chính.
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán Tài
sản cố định trong doanh nghiệp:
+ Trong quá trình quản lý TSCĐ: mọi TSCĐ của doanh nghiệp đều có đầy đủ
hồ sơ riêng bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán, hoá đơn và
giấy tờ liên quan khác như: Biên bản kiểm kê TSCĐ ( mẫu số 05-TSCĐ) Bảng tính
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
17
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
và phân bổ khấu hao TSCĐ ( mẫu số 06-TSCĐ) Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa
lớn hoàn thành (mẫu số 03-TSCĐ)
+ Trong qua trình trích khấu hao: Tất cả TSCĐ của Công ty được trích khấu
hao theo phương pháp đường thẳng, thời gian sử dụng phụ thuộc vào từng loại
TSCĐ.
2.1.3, Hoạt động mua bán, sử dụng, dự trữ vật tư hàng hoá:
- Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2007 của Bộ Tài Chính.
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán mua
bán vật tư hàng hoá trong doanh nghiệp :
+ Vật tư hàng hoá mua và bán đều phải có đầy đủ chứng từ kế toán: hoá đơn
GTGT (mẫu số 01GTKT-3LL), phiếu nhập ( mẫu số 01-VT) , phiếu xuất ( mẫu số:
02-VT) Bảng kê mua hàng ( mẫu số 06-VT)
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kiểm kê thường xuyên
theo Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu số 05-VT)
+ Phương pháp tính giá NVL xuất kho: Phương pháp giá bình quân

2.1.4, Hoạt động quản lý lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương tại
đơn vị:
- Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 161/-O07/TT-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2007 của Bộ Tài Chính.
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán lao
động tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp :
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
18
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Thực biện quy chế dân chủ tại doanh nghiệp theo quy định tại nghị định số
87/2007/NĐ-CP của Chính phủ: Công khai với người lao động các chế độ, chính
sách của nhà nước liên quan trực tiếp đến người lao động.
- Ký kế hợp đồng lao động đầy đủ công việc, mức lương, và các thoả thuận
khác ghi rõ trong HĐLĐ.
- Cuối tháng kế toán tính lương và các khoản trích theo lương như (BHXH,
BHYT, BHTN) theo quy định của BHXH. BHYT 24% ( Doanh nghiệp 17%, người
lao động 7%), BHYT 4,5% ( Doanh nghiệp 3%,người lao động 1%), BHTN 2%
(Doanh nghiệp 1%, người lao động 1%) ngoài ra còn có CPCĐ 2% doanh nghiệp
phân bổ vào chi phí.
2.1.5, Kế toán quản lý chi phí, giá thành trong đơn vị:
- Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2007 của Bộ Tài Chính.
- Công ty xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu, đơn giá tiền lương và lập giá
thành kế hoạch ngay từ đầu năm theo biên bản họp xây dựng kế hoạch của công ty
do chính giám đốc sản xuất kí duyệt.
2.1.6, Kế toán quản lý bán hàng, cung cấp dịch vụ:
- Căn cứ luật dân sự số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Căn cứ Luật thương mại số: 3~2005/QHl 1 ngày 14 tháng 6 năm 2005
2.1.7, Kế toán quản lý tài chính trong doanh nghiệp:
Quyết định số 01/QĐ-NH ngày 31/12/2010 của HĐTV doanh nghiệp về chế độ
quản lý tài chính trong doanh nghiệp.
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán và
quản lý tài chính trong công ty:
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
19
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
+ Thường xuyên liên tục theo dõi tài chính của doanh nghiệp Bảng Cân đối kế
toán (Mẫu số B01-DNN) Bảng Cân đối tài khoản (Mẫu số F01-DNN) Báo cáo Kết
quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DNN) .
+ Xác định vốn lưu động, vốn cố định của doanh nghiệp Báo cáo Lưu chuyển
tiền tệ (Mẫu số B03-DNN) .
+ Bổ sung thêm vốn bằng cách vay vốn ngân hang tuy nhiên công ty chỉ vay
vốn ngân hàng trong thời điểm nhất định ( thời vụ cao điểm) còn lại vốn luân
chuyển trong doanh nghiệp ổn định.
2. 1. 8, Kế toán thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
- Thông tư số 42/2003/TT-BTC ngày 7/5/2003 của Bộ tài chính quy định về
mức thuế môn bài phải nộp.
- Luật thuế GTGT số l3/2008/ QH12
- Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12
- Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 26/12/2008 của Chính phủ về luật thuế
TNDN.
- Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010, Nghị định số 51/2010/NĐ-
CP ngày 14/5/2010 của Chính phú quy định về hoá đơn bán hàng hoá
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán thuế
và thực hiện nghĩa vụ với NSNN trong doanh nghiệp:
- Công ty thực hiện đầy đủ về các chính sách thuế, lập các tờ khai môn bài,

thuế GTGT, TNCN, TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn đầy đủ đúng thời
hạn và thực hiện nộp thuế vào NSNN đầy.
- Căn cứ "Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa" ban hành theo quyết định
số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi,
bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ
Tài Chính.
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
20
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
2.2 Thực trạng vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách trong hoạch toán kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Đông Á
2.2.1 Vận dụng hệ thống chứng từ
Tiền lương: chứng từ tập hợp chi phí là các bảng chấm công (01-LĐTL), phiếu xác
nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (05-LĐTL), bảng thanh toán lương (02-
LĐTL), bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (l1-LDTL) ghi ở bảng dưới
1 Bảng chấm công 01a-LĐTL
2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL
3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL
4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL
5 Giấy đi đường 04-LĐTL
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành
05-LĐTL
7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL
8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL
9 Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL
10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao
khoán
09-LĐTL

11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL
12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL
2.2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản.
Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
người lao động, kế toán sử dụng TK 334 , TK 338
: TK 338 cú 7 TK cấp 2 :
+ TK 3381 : Tài sản thừa chờ sử lý
+ TK 3382 : Kinh phí công đoàn
+ TK 3383 : Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384 : Bảo hiểm y tế
+ TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
21
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
+ TK 3388 : Phải trả phải nộp khác
+ TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp
Ngoài ra còn sử dụng các TK khác như TK 111, 112, 622, 641, 642
Phương pháp hạch toán kế toán tiền lương
- Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối
tượng.
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 : Xây dựng cừ bản dở dang
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Số tiền thýởng phải trả cho công nhân viên
Nợ TK 431 : Quĩ khen thýởng phúc lợi
Nợ TK 622, 627, 641, 642

Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Các khoản phải trừ vào lương của công nhân viên
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 141 : Tạm ứng
Có TK 333 (3338) : Các loại thuế khác
Có TK 138 (1388) : Phải thu khác
Có TK 338 : Phải trả phải nộp khác
- Khi thanh toán tiền lương, tiền công, BHXH, tiền thýởng cho CNV.
+ Nếu thanh toán bằng tiền
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 111 : Tiền mặt
Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
+ Nếu thanh toán bằng vật tý hàng hoá
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Đồng thời phản ánh giá vốn của vật tý hàng hoá xuất trả lương
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 152, 154, 156.
- Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 : Chi phí phải trả
- Khi xác ðịnh số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phải trả
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
22
Trng HCN H Ni Khoa K Toỏn Kim Toỏn
N TK 335 : Chi phớ phi tr
Cú TK 334 : Phi tr cụng nhõn viờn
- Trng hp doanh nghip khụng tin hnh trớch trc tin lng ngh phộp ca

cụng nhõn trc tip sn xut thỡ khi tớnh tin lng ngh phộp ca cụng nhõn sn
xut thc t phi tr
N TK 622 : Chi phớ nhõn cụng trc tip
Cú TK 334 : Phi tr cụng nhõn viờn
TK 141
TK 333
TK 338
TK 111
TK 138
TK 334
Tạm ứng trừ vào lơng
Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân phải nộp nhà nớc của CNV
BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ vào lơng
Trả lơng cho CNV
Khấu trừ phải thu hồi bồi thờng về TS thiếu theo quyết định xử lý
TK 622
TK 627, 641,642
TK 431
TK 338
Tiền lơng và thởng phải trả
BHXH phải trả cho CNV
SV: Hong Th Bớch Ngc Bỏo cỏo thc tp k toỏn
Lp: CN KT1 K5
23
Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Sơ đồ 2.2.2.1: Kế toán các khoản thanh toán với công nhân viên
Sơ đồ 2.2.2.2: BHXH phải nộp trực tiếp cho công nhân
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
24

Trường ĐHCN Hà Nội Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
TK 334
TK 111, 112
TK 338
TK 622
TK 627
TK 641,642
TK 241

BHXH ph¶i tr¶
Nép KPC§,BHXH cho c¬ quan qlý
vµ kho¶n kinh phÝ chi t¹i DN

TrÝch BHXH,BHYT
KPC§ tÝnh vµo chi phÝ
SV: Hoàng Thị Bích Ngọc Báo cáo thực tập kế toán
Lớp: CĐN KT1– K5
25

×