Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.56 KB, 55 trang )

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính
2. Quyết định nguồn vốn và chi phí sử dụng vốn
3. Quyết định cơ cấu vốn
4. Quyết định chính sách cổ tức
5. Quyết định sáp nhập và thâu tóm công ty
6. Nhận dạng và đo lường rủi ro tài chính
7. Quản lý rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất
MỤC TIÊU
1. Thế nào là đòn bẩy hoạt động và đòn
bẩy tài chính
2. Cách phân tích và ra quyết định khi nào
doanh nghiệp nên sử dụng đòn bẩy hoạt
động
3. Cách phân tích và ra quyết định khi nào
doanh nghiệp nên sử dụng đòn bẩy tài
chính nhằm nâng cao khả năng sinh lợi
của công ty.
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Đòn bẩy hoạt động (Operating leverage): sự phân tích
mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Đòn bẩy hoạt động nhiều hơn khi công ty có tỷ lệ chi
phí hoạt động cố định so với chi phí hoạt động biến
đổi lớn hơn và ngược lại.

Tỷ lệ đòn bẩy kinh doanh cao có thể giúp doanh
nghiệp tạo ra nhiều tiền hơn từ mỗi doanh số tăng
thêm( doanh số biên tế) nếu việc bán 1 sản phẩm tăng
thêm đó không làm gia tăng chi phí sản xuất.


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Đòn bẩy tài chính (Financial leverage): khi công ty
quyết định tài trợ cho phần lớn tài sản của mình bằng
nợ vay. Các công ty chỉ làm điều này khi nhu cầu vốn
cho đầu tư của doanh nghiệp khá cao mà vốn chủ sở
hữu không đủ để tài trợ.

Công ty sử dụng Đòn bẩy tài chính khi tin chắc tỷ
suất sinh lợi trên tài sản cao hơn lãi suất vay nợ và
với hy vọng sẽ gia tăng được lợi nhuận cho cổ đông
thường.
o
1. C C U NGU N V NƠ Ấ Ồ Ố

Nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn vốn

Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận

Cơ cấu tài sản

Lãi suất và doanh lợi vốn huy động

Thuế

Rủi ro kinh doanh

Mức độ chấp nhận rủi ro của nhà kinh doanh
2. R i ro kinh doanhủ


Rủi ro kinh doanh là rủi ro do những bất ổn phát sinh trong
hoạt động kinh doanh của DN khiến cho lợi nhuận hoạt
động giảm.

Các yếu tố dẫn đến tính bất ổn trong EBIT của DN bao
gồm: tính khả biến của doanh thu, chi phí sản xuất. Đòn
bẩy kinh doanh là một bộ phận của rủi ro DN, nó làm
khếch đại sự ảnh hưởng của các yếu tố này lên lợi nhuận
hoạt động của DN.

Độ bẩy hoạt động như dạng rủi ro tiềm ẩn

Nó chỉ trở thành rủi ro hoạt động khi xuất hiện sự biến động
doanh thu và chi phí sản xuất.
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH RỦI RO KINH DOANH

Sự biến động của cầu: cầu về sản phẩm của công ty càng
ổn định. Khi các yếu tố khác không thay đổi, rủi ro kinh
doanh của công ty càng thấp.

Sự biến động của doanh số: các công ty mà sản phẩm
được bán ra trên một thị trường biến động cao thì chịu
nhiều rủi ro kinh doanh hơn các công ty có đầu ra ổn
định.

Sự biến động của chi phí đầu vào: các công ty có chi phí
đầu vào biến động lớn thì rủi ro kinh doanh sẽ cao.

Khả năng điều chỉnh giá đầu ra đối với thay đổi giá đầu
vào: khả năng điều chỉnh giá đầu ra khi chi phí thay đổi

càng lớn thì rủi ro kinh doanh càng thấp.
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH RỦI RO KINH DOANH

Khả năng phát triển sản phẩm mới đúng lúc và có chi phí
hợp lý: sản phẩm càng lỗi thời nhanh, rủi ro kinh doanh
của công ty càng cao.

Rủi ro từ nước ngoài: do ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái
và một công ty hoạt động trong vùng bất ổn về chính trị
thì có thể gặp rủi ro về chính trị.

Quy mô về chi phí cố định: nếu công ty có tỷ lệ % chi
phí cố định cao. Vì chí phí không giảm khi cầu giảm, thì
công ty sẽ có rủi ro kinh doanh cao.
2. Rủi ro tài chính

Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ
phần kết hợp với rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do
cơng ty sử dụng đòn bẩy tài chính.

Về lý thuyết, một doanh nghiệp không vay nợ chút
nào sẽ không có rủi ro tài chính

Khi cơng ty gia tăng tỷ trọng nguồn tài trợ có chi phí cố
định trong cơ cấu nguồn vốn thì dòng tiền tệ cố định chi
ra để trả lãi hoặc cổ tức cũng gia tăng Kết quả là xác
suất mất khả năng chi trả tăng theo.
3. Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy
hoạt động
Công ty F Công ty V Công ty 2F

Phần A: Trước khi thay đổi doanh thu
Doanh thu 10.000$ 11.000$ 19.500$
Chi phí hoạt động
Chi phí cố định
7.000$ 2.000$ 14.000$
Chi phí biến đổi
2.000$ 7.000$ 3.000$
Lợi nhuận hoạt động ( EBIT )
1.000 2.000 2.500
Tỷ số đòn bẩy hoạt động
chi phí cố định/ tổng chi phí
0,78 0,22 0,82
Chi phí cố định/ doanh thu
0,70 0,18 0,72
3. Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy
hoạt động
Công ty F Công ty V Công ty 2F
Phần B: Sau khi doanh thu tăng 50% trong những năm kế tiếp
Doanh thu 15.000$ 16.500$ 29.250$
Chi phí hoạt động
Chi phí cố định
7.000$ 2.000$ 14.000$
Chi phí biến đổi
3.000$ 10.500$ 4.500$
Lợi nhuận hoạt động ( EBIT )
5.000 4.000 10.750
Phần trăm thay đổi EBIT
400%
100% 330%
( EBIT

t
– EBIT
t



1
)/ EBIT
t



1

0,78 0,22 0,82
3. Phân tích ảnh hưởng của đòn bẩy
hoạt động

Sự khác biệt: Công ty F và 2F có sử dụng đòn bẩy hoạt động với
mức độ lớn hơn công ty V.

Kết quả phân tích thể hiện ở phần B:

Mỗi công ty đều có doanh thu và chi phí biến đổi tăng 50% trong
khi chi phí cố định không thay đổi.

Sự ảnh hưởng của Đòn bẩy hoạt động thể hiện ở chỗ doanh thu chỉ
tăng 50% lợi nhuận tăng với tốc độ lớn hơn:400%, 100% và
330%


Tốc độ tăng EBIT của công ty F và 2F lớn hơn của công ty V.

Nếu so sánh giữa công ty F và 2F thấy rằng tốc độ tăng EBIT của
công ty 2F nhỏ hơn của công ty F, nghĩa là:

Sử dụng đòn bẩy hoạt động hợp lý có tác dụng khếch đại sự gia
tăng EBIT

Sự khếch đại không phải tuyến tính mà theo quy luật giảm dần.
5. Phân tích điểm hòa vốn

Phân tích điểm hòa vốn là kỹ thuật phân tích mối
quan hệ giữa CP cố định, CP biến đổi, lợi nhuận và số
lượng tiêu thụ.

Phân tích hòa vốn theo sản lượng

Ví dụ: Sx xe đạp giá bán 50$

CP cố định hàng năm 100.000$

CP biến đổi 25$/ đơn vị

Phân tích tổng CP hoạt động và tổng doanh thu
5. Phân tích điểm hòa vốn

Hình mô tả mối quan hệ giữa tổng doanh thu, tổng CP
hoạt động, và lợi nhuận tương ứng với từng mức sản
lượng và số lượng tiêu thụ.


Lưu ý đến CP hoạt động nên lợi nhuận ở đây xác định
là EBIT Lãi nợ vay và cổ tức ưu đãi không liên
quan khi phân tích đòn bẩy hoạt động

Điểm giao nhau giữa 2 đường thẳng tổng DT và CP là
điểm hòa vốn ( Break even point)

DT bằng CP tại điểm này và LN bằng 0

Điểm hòa vốn là điểm có sản lượng bằng 4.000

5. Phân tích điểm hòa vốn

Về toán học:

DT bằng CP và LN bằng 0

PQ
BE
= VQ
BE
+ F

( P – V ) Q
BE
= F

Q
BE

= F/ ( P – V )= 100.000/ ( 50 – 25 )= 4.000

Nếu vượt quá 4.000 thì sẽ có lợi nhuận. Ngược lại thì
lỗ.

DT hòa vốn: Q
BE
x P = 4.000 x 50$ = 200.000$

Chỉ áp dụng DN có SP sx và tiêu thụ mang tính đơn
chiếc có thể xác định thành từng đơn vị SP như xe
đạp, máy vi tính,….
5. Phân tích điểm hòa vốn

Đối với DN hoạt động phức tạp và không thể phân
chia thành từng SP: hoạt động thương mại bao gồm
dịch vụ, ngân hàng, bán buôn, bán lẻ

Điểm hòa vốn được xác định theo Doanh thu và dựa
vào Báo cáo kết quả kinh doanh.

Ví dụ: từ BC KQKD của Cty PG Co
Doanh thu 300.000
Trừ : tổng CP biến đổi 180.000
Doanh thu trước CP cố định 120.000
Trừ: CP cố định 100.000
Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 20.000
5. Phân tích điểm hòa vốn

S: doanh thu


VC: tổng chi phí biến đổi

F: tổng chi phí cố định

S
BE
: doanh thu ở thời điểm hòa vốn

Ta có biểu thức: S – ( VC + F ) = EBIT

Ở điểm hòa vốn: S
BE
( 1- VC ) – F = EBIT
S
BE

Ở điểm hòa vốn thì EBIT = 0, do đó:

S
BE
= F/ 1 – VC/S
= 100.000 = 250.000 triệu đồng
1- 180.000
300.000
ức
7. Độ bẩy hoạt động (DOL)
Độ bẩy hoạt động ở mức sản lượng ( or
doanh thu ) DOL
Q

=
Phần trăm thay đổi lợi nhuận
∆ EBIT/EBIT
Phần trăm thay đổi sản lượng or doanh
thu ∆ Q/ Q

Độ bẩy hoạt động có thể khác nhau ở những mức sản lượng ( or Doanh
thu ) khác nhau. Do đó nên chỉ rõ Độ bẩy ở mức sản lượng Q nào.

Nhược điểm khó thu thập số liệu EBIT. Để dễ dàng tính toán DOL, ta
thay đổi một số biến đổi:

Lãi gộp bằng DT trừ CP EBIT= PQ – ( VQ + F )

Đơn giá P và định phí F là cố định nên ∆ EBIT= ∆ Q( P – V ), như vậy:
∆ EBIT
EBIT
∆ Q ( P – V )
Q ( P - V ) - F

Hai công thức trên chỉ dùng để tính độ bẩy hoạt
động theo sản lượng Q.
CT 3.3
CT 2.3
CT 1.3
7. Độ bẩy hoạt động (DOL)

Đối với công ty mà sản phẩm đa dạng và không thể tính thành đơn vị, ta
sử dụng chỉ tiêu độ bẩy theo doanh thu

DOL
Q
S - VC
S- VC - F

Vận dụng công thức ( 3.3 ) có thể viết:
DOL
5.000
5. 000 ( Q )
5.000 - 4.000 ( Q- Q
BE
)
DOL
6.000
6.000
6.000 – 4.000

Từ Q= 5.000, cứ mỗi % thay đổi Q thì LN hoạt động sẽ thay đổi 5%

Khi Q từ 5.000 lên 6.000 thì độ bẩy hoạt động giảm 5% xuống 3%

Kể từ điểm hòa vốn nếu sản lượng càng tăng thì độ bẩy càng giảm

×