Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài giảng Tài chính tiền tệ: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.75 KB, 40 trang )

Chương 5
Chương 5
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG






CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
1
0
/
3
0
/
1
4
1
Môn Tài chính ‒ Tiền tệ
B môn Tài chínhộ
Khoa K toán và Qu n tr kinh doanhế ả ị
Nội dung nghiên cứu
10/30/14
2
1
0
/
3


0
/
1
4
3
5.1.1 Vị trí pháp lý của NHTW

NHTW la inh chê công, do o NHTW: ̀ ́ ́đ̣ đ
- La thanh phân cua thiêt chê th ng tâng kiên truc, ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́̉ ượ
co thê tr c thuôc ho c ôc lâp v i chinh phu. ́ ́ ́̉ ự ̣ ặ đ ̣ ̣ ơ ̉
- S dung cac công cu tham gia thi tr ng nh m ́ ̀ử ̣ ̣ ̣ ươ ằ
qu n lý các l nh v c chuyên trách, không vi muc tiêu ̀ả ĩ ự ̣
sinh l i.ợ

Tranh nhiêm ia vi phap ly cua NHTW:́ ́ ̣́ đ̣ ̣ ̉
- Quan ly nha n ć ̀ ́̉ ươ v ti n t , ho t ng ngân hàng ề ề ệ ạ độ
và ngo i h i.ạ ố
- Th c hi n ự ệ ch c n ng c a ngân hàng trung ngứ ă ủ ươ
1
0
/
3
0
/
1
4
4
5.1.2 Chức năng ngân hàng trung ương

Quản lý nhà nước về tiền tệ ngân hàng

và ngoại hối

Thực hiện chức năng ngân hàng trung
ương
a/ Phát hành tiền tệ
b/ Ngân hàng của các ngân hàng
c/ Ngân hàng của Chính phủ
1
0
/
3
0
/
1
4
5
Chức năng
Quản lý nhà nước về tiền tệ, ngân
hàng và ngoại hối

Xây d ng va ban hanh cac quy inh, kiêm ̀ ̀ ́ự đ̣ ̉
tra th c hiên cac quy inh thuôc thâm ́ự ̣ đ̣ ̣ ̉
quyên quan ly vê tiên tê, ngân hang va ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀̉ ̣
ngoai hôi.̣́

Xây d ng chinh sach tiên tê quôc giá ́ ̀ ́ự ̣

Quan ly ngoai hôi, ty gia, can cân thanh ́ ́ ́ ́̉ ̣ ̉
toan, vay tra n chinh phu ́ ́̉ ợ ̉


Kiêm tra, thanh tra, giam sat ́ ́̉


1
0
/
3
0
/
1
4
6

ôc quyên phat hanh̀ ́ ̀Đ ̣ nh m bao am thông nhât, ̀ ́ ́ă ̉ đ ̉
an toan cho hê thông tiên tê quôc gia.̀ ́ ̀ ̣́ ̣

Tiên do ngân hang trung ng phat hanh la ̀ ̀ ́ ̀ ̀ươ ông ̀đ
tiên h p phap,̀ ́ợ mang tinh c ng chê l u hanh.́ ̃ ́ ̀ươ ư

Nhân t nh h ngốả ưở
 T c t ng tr ng kinh t . ố độ ă ưở ế
 M c m t giá c a ng ti nứ độ ấ ủ đồ ề
 Thâm h t NSNNụ
 Nhu c u ti n m t…ầ ề ặ
a/ Chức năng
a/ Chức năng
phát hành tiền tệ
phát hành tiền tệ
1
0

/
3
0
/
1
4
7

M tai khoan va nhân tiên g i cua cac ngân hang ̀ ̀ ̀ ́ ̀ở ̉ ̣ ử ̉
trung gian
(Ti n g i d tr b t bu c và d tr v t m c)ề ử ự ữ ắ ộ ự ữ ượ ứ

Câp tin dung cho cac tô ch c tin dung ́ ́ ́ ́ ̣́ ̉ ư ̣
(d i hinh th c chiêt khâu/tai chiêt khâu, tai câp vôn ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ́ươ ư
các giây t co gia; vai trò ng i cho vay cu i cùng)́ ̀ ́ ́ơ ườ ố

Ngân hang trung ng la trung tâm thanh toan cho hê ̀ ̀ ́ươ ̣
thông ngân hanǵ ̀
(Các NHTM có th thanh toán bù tr trên h th ng tài ể ừ ệ ố
kho n t i NHTW)ả ạ
b/ Chức năng
ngân hàng của các ngân
hàng
1
0
/
3
0
/
1

4
8
-
Lam thu quy cho kho bac nha n c̀ ̃ ̀ ́̉ ̣ ươ
-
Quan ly d tr quôc gia ́ ̃ ́̉ ự ư
-
Cho chinh phu vaý ̉
-
NHTW lam ai ly, ai diên va t vâǹ ́ ̀ ́đ ̣ đ ̣ ̣ ư cho chinh ́
phủ
c/ Chức năng ngân hàng của chính phủ
1
0
/
3
0
/
1
4
9
5.2 Chính sách tiền tệ quốc gia
5.2.1 Hiểu về CS tiền tệ
5.2.2 Mục tiêu của CS tiền tệ
5.2.2 Công cụ của CS tiền tệ
1
0
/
3
0

/
1
4
10
Hiểu về chính sách tiền tệ

Chính sách ti n t là chính sách kinh t v mô:ề ệ ế ĩ
quy t nh v ti n t t m qu c gia c a c quan ế đị ề ề ệở ầ ố ủ ơ
nhà n c có th m quy n (quy t nh m c tiêu và ướ ẩ ề ế đị ụ
s d ng các công c th c hi n m c tiêu ra).ử ụ ụđể ự ệ ụ đề

Ngân hang trung ng ̀ ươ s dung các công cử ̣ ụ ê đ ̉
ki m soát và i u ti t kh i l ng ti n cung ng ể đề ế ố ượ ề ứ
nh m n nh giá tr ng ti n, t o vi c làm (gi m ̀ă ổ đị ị đồ ề ạ ệ ả
th t nghi p) và t ng tr ng kinh t .ấ ệ ă ưở ế
1
0
/
3
0
/
1
4
11
5.2.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

Mục tiêu của chính sách tiền tệ và mối quan
hệ giữa các mục tiêu

Các chiến lược của ngân hàng trung ương để

đạt mục tiêu

Lựa chọn các biến số trong mục tiêu trung
gian

Lựa chọn các biến số trong mục tiêu hoạt
động
1
0
/
3
0
/
1
4
12
a/ Mục tiêu của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ có 6 mục tiêu: 1/ Tỷ lệ thất
nghiệp thấp; 2/ Tăng trưởng kinh tế cao; 3/
Ổn định giá cả; 4/ Ổn định lãi suất; 5/ Ổn
định thị trường tài chính; 6/ Ổn định tỷ giá.

Mục tiêu cuối cùng: Tỷ lệ thất nghiệp thấp;
2/ Tăng trưởng kinh tế cao; 3/ Lạm phát.
1
0
/
3
0

/
1
4
13
Mối quan hệ giữa các mục tiêu
Đường cong Phillips trong dài hạn và ngắn hạn
Tùy điều kiện nền kinh tế mà NHTW chọn mục tiêu ưu
tiên và điều hành linh hoạt để cân bằng các mục tiêu
trong thực hiện CSTT.
1
0
/
3
0
/
1
4
14
Mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia
Khối tiền
LS TT
LS LNH
MB, R
Các công cụ
LS TCK
DTBB
TT mở
Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu trung gian
Mục tiêu cuối cùng

Lạm phát
Tăng trưởng
Thất nghiệp
1
0
/
3
0
/
1
4
15
b/ Các chiến lược của NHTW để đạt mục tiêu

NHTW sử dụng các công cụ tiền tệ để tác động
vào các mục tiêu hoạt động đo lường được, từ đó
tác động đến các mục tiêu trung gian trước khi tác
động vào mục tiêu cuối cùng.

Cơ chế truyền dẫn trong hệ thống mục tiêu

Lãi suất M↑ → i↓ → I↑ → Y↑ → LP, GNP, TN

Tỷ giá hối đoái M↑ → E↑ → XK↑ → LP, GNP, TN

Lượng tiền cung M↑ → i↓ → I↑ → Y↑ → LP, GNP, TN
1
0
/
3

0
/
1
4
16
o
Chỉ tiêu lựa chọn: Lãi suất và các khối tiền tệ (M2)
o
Có 2 biến số trong mục tiêu trung gian là lãi suất và
tổng lượng tiền tệ, vậy chọn biến số nào để tác động
như mục tiêu trung gian? Có thể chọn cả hai được
không?
o
Các quốc gia ưu tiên mục tiêu cuối cùng là tăng
trưởng sẽ chú trọng mục tiêu trung gian là biến số lãi
suất và ngược lại.
c/ Lựa chọn các chỉ tiêu trong
mục tiêu trung gian
1
0
/
3
0
/
1
4
17
i
2
i

1
LS
MD
MS
M
LS
M
MS
2
MD
i
1
i
2
MS
1
Lựa chọn các chỉ tiêu
Kết quả của chỉ tiêu hóa
đối với cung tiền
Kết quả của chỉ tiêu hóa
đối với lãi suất
i
3
Biến số lãi suất

Lãi suất tác động đến tiêu dùng và đầu tư (liên quan đến
tổng cầu). Sự thay đổi lãi suất thực (ir) làm dịch chuyển
đường tổng cầu (AD) dẫn đến thay đổi Y và P trong ngắn
hạn. Khi chọn biến số lãi suất là mục tiêu trung gian và giữ
cố định thì biến động cầu về tiền đến nền kinh tế có thể

kiểm soát được. Vậy khi nền kinh tế có cầu tiền tệ biến động
mạnh thì biến số lãi suất có thể hữu ích.

Lấy biến số lãi suất làm mục tiêu trung gian sẽ không thể
duy trì dài hạn. Lãi suất danh nghĩa bị kiểm soát về dài hạn
chỉ thành công khi tỷ lệ lạm phát dự kiến luôn ổn định lãi
suất là mục tiêu trung gian phải là lãi suất thực. Lãi suất
thực lại không thể dự kiến được khi lạm phát dự kiến khó
xác định
1
0
/
3
0
/
1
4
18
Đánh giá sự lựa chọn các chỉ tiêu trung gian
1
0
/
3
0
/
1
4
19
Đánh giá sự lựa chọn các chỉ tiêu trung gian (tiếp)
Biến số tổng lượng cung ứng


Nếu cố định mức tăng tổng cung ứng thì biến số lãi suất có
thể thay đổi đáp ứng những thay đổi của cầu về tiêu dùng và
đầu tư, do đó giảm biến động của tổng cầu. Vì thế biến số này
làm mục tiêu trung gian này có thể thích hợp với nền kinh tế
có tổng cầu biến động mạnh bởi các nguyên nhân ngoài lãi
suất. Khác với lãi suất, mục tiêu tổng lượng tiền tệ hoàn toàn
có thể là mục tiêu dài hạn của ngân hàng trung ương.

Trong thực tế, các nước ưu tiên mục tiêu cuối cùng là tăng
trưởng sẽ chú trọng mục tiêu trung gian là biến số lãi suất, còn
nước ưu tiên mục tiêu cuối cùng là ổn định giá cả sẽ chú trọng
mục tiêu trung gian là biến số tổng lượng tiền tệ.
1
0
/
3
0
/
1
4
20
c/ Tiêu chuẩn chọn chỉ tiêu trung gian
- Tính có thể đo lường được. Nếu đo lường tăng trưởng M2
hàng tháng nhưng lãi suất thì có kết quả ngay lập tức. Tuy
nhiên lãi suất thực lại không dễ đo lường vì lạm phát dự kiến
lại khó dự đoán được, vì thế biến số M2 hay biến số lãi suất
trong mục tiêu trung gian cũng không nói rõ cái nào tốt hơn.
- Có thể kiểm soát được: NHTW có thể tác động đầy quyền lực
đến M2. Qua OMO có thể ấn định lãi suất bằng tác động đến

giá trái phiếu. Tuy nhiên NHTW không thể ấn định được lãi
suất thực vì vậy cũng không thể nói biến số lãi suất tốt hơn
biến số M2.
- Khả năng tác động đến mục tiêu cuối cùng: Cả biến số M2 và
biến số lãi suất tác động đến việc làm, sản phẩm tạo ra và giá cả
đều không rõ ràng cho nên đều có hạn chế như nhau về yêu cầu
này.
1
0
/
3
0
/
1
4
21
Chỉ tiêu lựa chọn:

Dự trữ của Ngân hàng thương mại (bao gồm: dự trữ R, dự
trữ không vay NBR, tiền cơ sở MB) trong trường hợp hệ
thống tài chính chưa phát triển. Tổng dự trữ (TR – total
reserves) - Dự trữ cho vay (borrowed reserves – BR) = Dự
trữ không vay (non-borrowed reserves - NBR). NBR có
được là do phần cơ số tiền tệ không vay MBn là phần mà
ngân hàng trung ương có thể điều tiết chủ động và linh
hoạt. (Nhớ lại: MBn = MB - DL).

Lãi suất thị trường liên NH, lãi suất ngắn hạn trong trường
hợp hệ thống tài chính tương đối phát triển.
d/ Lựa chọn các chỉ tiêu trong

mục tiêu hoạt động
Các chỉ tiêu có phản ứng tức thời với sự điều chỉnh
của công cụ chính sách tiền
1
0
/
3
0
/
1
4
22
i
D
i’
i”
i*
i
R
NBR
R
S
R
d”
R
d’
R
d*
NHTW chọn biến số dự
trữ không vay (NBR) thì

phải từ bỏ biến số lãi suất.
Nếu NBR được chọn thì
lãi suất sẽ biến động giữa
i’ và i” vì cầu dự trữ biến
động từ Rd’ đến Rd”, khi
đó chọn biến số NRB thì
biến số lãi suất sẽ không
còn kiểm soát được trong
mục tiêu hoạt động.
Tại i
D
(lãi suất tái chiết khấu) NHTW sẵn sàng cung với mọi cầu dự trữ của NHTM
nên đường cung nằm ngang. Tại i < i
D
, các ngân hàng thương mại sẽ vay của nhau
trong hệ thống ngân hàng nên không vay chiết khấu của NHTW, vì thế dự trư
không vay NBR của NHTW cố định với mọi i < i
D
.
1
0
/
3
0
/
1
4
23
i
D

NBR’
NBR*
NRB”
i
i*
R
d”
R
d*
R
i* mục tiêu
R
S
R
d’
NHTW chọn biến số lãi
suất thì phải từ bỏ biến số
dự trữ không vay (NBR).
Nếu lãi suất được chọn là
mục tiêu hoạt động thì
NBR sẽ biến động giữa
NBR’ và NBR” do cầu
dự trữ biến động từ Rd’
đến Rd”, khi đó chọn
biến số lãi suất thì sẽ
không kiểm soát được
biến số NBR trong mục
tiêu hoạt động.
Tiêu chí lựa chọn


Có thể đo lường được: dự trữ hay dự trữ không vay (NBR) có
thể đo lường trực tiếp, nhưng có độ trễ (vài tuần), còn lãi suất
thì thấy ngay, vậy lãi suất được lựa chọn sẽ tốt hơn dự trữ. Tuy
nhiên đó vẫn là lãi suất danh nghĩa, còn lãi suất thực thì vẫn bị
ảnh hưởng của lạm phát.

Có thể kiểm soát được: sự dịch chuyển tiền tệ vào và ra là
không thể kiểm soát được hoàn toàn (ngay cả NBR) trong khi
NHTW có thể kiểm soát được chặt chẽ lãi suất. Vậy dường
như kiểm soát qua biến số lãi suất tốt hơn biến số dự trữ. Tuy
nhiên lãi suất thực vẫn khó kiểm soát.

Có thể dự tính được tác động đến mục tiêu cuối cùng: biến số
lãi suất có quan hệ với mục tiêu cuối cùng là lạm phát nhiều
hơn biến số dự trữ. Đây cũng là lý do các ngân hàng trung
ương trên thế giới chọn mục tiêu hoạt động là biến số lãi suất
nhiều hơn biến số dự trữ.
1
0
/
3
0
/
1
4
24
25
Nước Công cụ CSTT
Mục tiêu
hoạt động

Mục tiêu
trung gian
Mục tiêu
cuối cùng
Đức
Dự trữ bắt buộc
Chính sách chiết khấu
Thị trường mở
Lãi suất thị trường liên
ngân hàng
M3 Ổn định giá cả
Anh
Dự trữ bắt buộc
Thị trường mở
Lãi suất thị trường liên
ngân hàng
Ổn định giá cả
Mỹ
Dự trữ bắt buộc
Thị trường mở
Lãi suất thị trường liên
ngân hàng
M2, M3
Ổn định giá cả
Ổn định lãi suất dài hạn
Đủ việc làm
Nhật
Dự trữ bắt buộc
Chính sách chiết khấu
Thị trường mở

Lãi suất thị trường M2 + CD
Ổn định giá cả
Tăng trưởng KT
Việt
Nam
Dự trữ bắt buộc
Thị trường mở
Lãi suất; Tỷ giá
Hạn mức tín dụng
Dự trữ của các NHTM M2
Ổn định giá cả
Tăng trưởng KT
Ổn định hệ thống tổ
chức TD
HỆ THỐNG MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỘT SỐ NƯỚC
10/30/14

×