Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Bài giảng : Cung cầu tiền tệ và lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 80 trang )

LOGO
10/30/14
1
C
h
ư
ơ
n
g

4
C
U
N
G

C

U

T
I

N

T


V
À


L

M

P
H
Á
T
Mục tiêu

Làm rõ được câu hỏi tại sao dân chúng giữ
tiền qua các lý thuyết chủ yếu về cầu tiền tệ.

Hiểu được cung tiền tệ qua các chủ thể cung
ứng liên quan đến các công cụ chủ yếu, từ đó
nắm được sự tạo tiền qua MB và M1 trong
kiểm soát cung cầu tiền tệ.

Nắm được khái niệm, nguyên nhân và cơ chế
của chính sách tiền tệ lạm phát.
10/30/14
2
Nội dung
10/30/14
4 - 3
Cầu tiền tệ
1
Cung tiền tệ
2
Tiền tệ và lạm phát

3
4.1 Cầu tiền tệ
4.1.1. Tại sao cần nghiên cứu cầu tiền tệ
4.1.2 Các lý thuyết về cầu tiền tệ
4.1.2.1 Các lý thuyết cổ điển
4.1.2.2 Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity
theory of money)
4.1.2.3 Lý thuyết ưa thích tính lỏng (liquidity
preference theory)
4.1.2.4 Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại
10/30/14
4 - 4
4.1 Cầu tiền tệ

Cầu tiền tệ liên quan đến lượng tiền tệ mà dân
chúng (gồm người dân, doanh nghiệp và các tổ
chức xã hội, các cơ quan Nhà nước ) nắm giữ
nhằm trao đổi (thanh toán cho nhu cầu tiêu dùng)
và bảo toàn giá trị (cất trữ).

Câu hỏi lớn mà nhiều thời đại đặt ra ở đây là: tại
sao dân chúng giữ tiền?

Lý giải qua sự phát triển các lý thuyết về cầu về
tiền.
10/30/14
4 - 5
4.1.2 Các lý thuyết cầu tiền tệ

William Petty (1623-1687);


Adam Smith (1723-1790);

Karl Marx (1818-1883);

Irving Fisher (1867-1947);

John Maynard Keynes (1883-1946);

Nhóm Cambridge (từ 1917-1923) (Alfred
Marshall, A.C. Pigou và John Maynard Keynes);

Mô hình W. Baumol (1952) và J. Tobin (1956);

Milton Friedman (1912-2006).
10/30/14
4 - 6
7
4.1.2.1 Các học thuyết cổ điển
1. William Petty (1623 – 1687)

Giá cả quyết số lượng tiền tệ

Xác định Mn “chỉ cần 1/10 số tiền chi phí
trong một năm là hoàn toàn đủ, trong đó một
nửa số lượng tiền để trả 1/2 địa tô, 1/4 tiền
thuê nhà, toàn bộ số chi tiêu của dân số và
khoảng 25% cho giá trị xuất khẩu.”
2. Adam Smith (1723 – 1790)


Mn phụ thuộc vào số lượng hàng hóa
trong lưu thông và tốc độ lưu chuyển
tiền tệ

Chỉ nhìn nhận tiền tệ có chức năng PT
lưu thông
8
Karl Marx
(1818-1883)
3. Quy luật Lưu thông tiền tệ của Karl Marx
4.1.2.2 Lý thuyết số lượng tiền tệ
(quantity theory of money)

Nội dung của lý thuyết: Xác định quan hệ giữa tổng lượng
tiền tệ (cũng tức là tổng cung tiền tệ) và tổng chi tiêu để mua
hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế.

Phương trình liên hệ
10/30/14
4 - 9
(4.1)
PY
M MV PY
V
= ⇔ =
Irving Fisher
(1887-1947)
Trong đó: M là tổng lượng tiền tệ; P mức là giá
cả; Y là tổng sản phẩm. PY là tổng chi tiêu
(tương đương với tổng thu nhập danh nghĩa

hoặc GNP); V là tốc độ chu chuyển tiền tệ
(vòng quay của tiền).
Nhận xét:

Phương trình 4.1 không cho biết khi nào thì có sự thay đổi
cùng chiều giữa M và PY (vì sự tăng M có thể được bù
bằng sự giảm V), khi đó PY có thể không đổi khi tăng M.

V phụ thuộc vào phương thức thanh toán trong giao dịch
(tiền mặt hay ghi sổ nợ…) nhưng V khó thay đổi trong
ngắn hạn nên khi thay đổi M sẽ dẫn đến thay đổi PY, mặt
khác Y cũng khó thay đổi trong ngắn hạn nên M tăng sẽ
làm P tăng Mức thay đổi M sẽ làm làm thay đổi P.

Khi thị trường cân bằng, số lượng tiền tệ mà dân chúng
nắm giữ M phải bằng số lượng tiền được yêu cầu M
d
. Như
vậy M
d
phụ thuộc duy nhất vào thu nhập danh nghĩa PY
mà không liên quan đến lãi suất.
10/30/14
4 - 10
4.1.2.3 Lý thuyết ưa thích tính lỏng (liquidity
preference theory)

Nội dung lý thuyết: đề xuất năm 1916
nhấn mạnh tầm quan trọng của lãi
suất.


Cách tiếp cận:Từ câu hỏi tại sao các
cá nhân giữ tiền và Ông đi tìm động
cơ giữ tiền.

3 động cơ giữ tiền của công chúng:
động cơ giao dịch, động cơ dự phòng,
động cơ đầu cơ → mức cầu tiền tệ
được cấu thành bởi 3 bộ phận: cầu
tiền giao dịch, cầu tiền dự phòng, cầu
tiền đầu cơ.
10/30/14
4 - 11
John Maynard Keynes
(1883-1946)
Cầu về giao dịch
Là tổng hợp các nhu cầu cho các giao dịch thường xuyên, liên
tục và được đáp ứng bằng phương tiện có tính lỏng cao.
Phụ thuộc vào yếu tố nào?
Cầu dự phòng
Số tiền dự trữ để sử dụng trong tương lai hoặc có rủi ro.
Phụ thuộc vào yếu tố nào?
Cầu cất trữ
Khi chưa sử dụng chúng là tiền nhàn rỗi trong quỹ của các tác
nhân trong xã hội.
Phụ thuộc vào yếu tố nào?
12
4.1.2.3 Lý thuyết ưa thích tính lỏng
(liquidity preference theory)
Hàm cầu tiền tổng quát:

Md/P : cầu về số dư tiền mặt thực tế
i : lãi suất tiền gửi tiền mặt
Y : thu nhập danh nghĩa

Vậy cầu về tiền nghịch biến với lãi suất nên khi Y không đổi
thì lãi suất tăng làm cho f(Y,i) giảm → V tăng, nghĩa là tại mức
Y nhất định nếu i tăng sẽ kích thích dân chúng giảm nắm giữ
tiền.

V có quan hệ chặt với lãi suất nên khi lãi suất biến đổi đã làm
V thay đổi. Đây là điểm đột phá của lý thuyết Keynes so với
Fisher.
10/30/14
4 - 13
( )
( )
( , ) (4.2)
d
M
f Y i
P
+

=
4.1.2.4 Lý thuyết số lượng tiền tệ
hiện đại

Nội dung cơ bản: Friedman
giải thích câu hỏi tại sao
dân chúng giữ tiền qua các

yếu tố ảnh hưởng đến cầu
tiền tệ: cầu tiền tệ bị ảnh
hưởng bởi bất kỳ tài sản
nào.

Friedman đưa các phương
tiện cất trữ của cải thay thế
tiền mặt thanh 3 tài sản
chính là cổ phiếu, trái phiếu
và hàng hóa.
10/30/14
4 - 14
Milton Friedman
(1912-2006)
4.1.2.4 Lý thuyết số lượng tiền tệ
hiện đại

Công thức:

Nhận xét:
- Số dư tiền mặt thực tế có mối quan hệ thuận chiều với mức thu nhập
thường xuyên.
- Chênh lệch lợi tức dự tính của trái phiếu, cổ phiếu và hàng hóa so
với lợi tức dự tính của tiền có tác động nghịch chiều lên số dư tiền mặt
thực tế.
10/30/14
4 - 15
( ) ( ) ( )
( )
, , , (4.5)

d
e
p b m e m m
M
f Y r r r r r
P
π
− − −
+
 
= − − −
 ÷
 
là cầu số dư tiền mặt thực tế; Y
p
là mức thu nhập thường xuyên; r
m

mức sinh lời của tiền mặt; r
b
là mức sinh lời của trái phiếu; r
e
là mức
sinh lời của cổ phiếu; ᴫ
e
là mức lạm phát kỳ vọng.
Phân biệt Keynes và Friedman

Friedman chọn nhiều tài sản có thể thay thế cho tiền mặt
nên có người yếu tố ảnh hưởng đến cầu về tiền chứ không

phải chỉ có lãi suất. Keynes chỉ chon một tài sản tài chính
là trái phiếu.

Friedman đưa hàng hóa là yếu tố có thể lựa chọn thay thế
tiền mặt nên những thay đổi trong lượng tiền M có thể ảnh
hưởng đến chi tiêu.

Friedman không coi lợi tức dự tính về tiền mặt như một
hằng số như Keynes. Friedman còn cho rằng trong điều
kiện ngân hàng hiện đại, những thay đổi về lãi suất sẽ rất ít
có tác dụng đến cầu về tiền tệ nên:
10/30/14
4 - 16
( )
( ) (4.6)
d
p
M
f Y
P
+
=
Nhận xét gì?
4.2. Cung tiền tệ
4.2.1 Khái quát về cung tiền
4.2.2 Ngân hàng trung ương và quá trình
cung tiền
4.2.3 Sự tạo tiền trong quá trình cung ứng
tiền của ngân hàng trung ương
10/30/14

4 - 17
4.2.1 Khái quát về cung tiền – khái niệm
Money Supply is the aggregate amount of monetary assets
available in a country at a specific time. According to the
Financial Times, Money Supply M0 and M1, also known as
narrow money, includes coins and notes in circulation and other
assets that are easily convertible into cash. Money Supply M2
includes M1 plus short-term time deposits in banks. Money
Supply M3 includes M2 plus longer-term time deposits. Money
Supply includes M3 plus other deposits. And the term broad
money is used to describe Money Supply M2, M3 or M4.

/>
/>
/>18
4.2.1 Khái quát về cung tiền – Tác
động

Cung tiền liên quan rất lớn đến vai trò của chính phủ qua
ngân hàng trung ương. Các tác động định hướng:

Khi cung tiền tăng sẽ ảnh hưởng đến lạm phát (tăng lãi suất).

Khi cung tiền tăng sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế (đầu tư
mạnh hơn, người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn).

Khi cung tiền tăng sẽ ảnh hưởng đến ổn định kinh tế - chính trị
(lạm phát, thất nghiệp, phân phối thu nhập, ổn định vĩ mô ).

Vậy lượng cung tiền (M) được xác định thế nào? Yếu tố nào

làm thay đổi lượng cung? Ai kiểm soát và kiểm soát lượng
cung đến mức nào?
10/30/14
4 - 19
4.2.1 Khái quát về cung tiền –
Bốn chủ thể cung tiền

Ngân hàng trung ương: là cơ quan của chính phủ
quản lý hệ thống ngân hàng và thực thi chính sách
tiền tệ.

Các tổ chức nhận tiền gửi: là những trung gian tài
chính nhận tiền gửi và cho vay.

Người gửi tiền: cá nhân, tổ chức có tiền gửi ngân
hàng

Người đi vay: gồm i/ cá nhân, tổ chức vay tiền từ
các tổ chức nhận tiền gửi và ii/ các tổ chức phát
hành trái phiếu, các trái phiếu đó được các tổ chức
nhận tiền gửi mua.
10/30/14
4 - 20
4.2.1 Khái quát về cung tiền –
các kênh cung tiền của NHTW
Có 4 kênh cung ứng tiền:

Kênh tín dụng: NHTW tái cấp vốn các giấy tờ có
giá NHTM


Kênh thị trường mở: mua - bán các CK Nhà nước
ngắn hạn

Tham gia thị trường hối đoái: điều tiết giá vàng,
ngoại tệ

Kênh ngân sách: NHTW cho NSNN vay
10/30/14
4 - 21
4.2.2 NHTW và quá trình cung tiền
4.2.2.1 Đặc điểm bảng cân đối tài sản của ngân
hàng trung ương
4.2.2.2 Quá trình cung ứng và kiểm soát MB ngân
hàng trung ương
4.2.2.3 Quá trình kiểm soát MB của ngân hàng
trung ương
10/30/14
4 - 22
Bảng cân đối tài sản
10/30/14
4 - 23
a/ Chứng khoán
chính phủ
b/ Tiền cho vay
chiết khấu
a/ Tiền mặt trong
lưu thông (C)
b/ Tiền trong dự
trữ (R)
Tài sản có Tài sản nợ

a/ Dự trữ bằng
tiền (RR + ER)
b/ Cho vay
c/ Chứng khoán
a/ Tiền gửi thanh
toán (D)
b/ Đi vay
c/ Vốn CSH
Tài sản có Tài sản nợ
Ngân hàng trung ương Hệ thống NHTM
Diễn giải các thành phần trong
bảng cân đối tài sản

Bên Tài sản nợ: tài sản nợ của ngân hàng trung ương là tiền cơ sở (MB), Khi MB
thay đổi sẽ trực tiếp thay đổi lượng tiền cung ứng (M).
a/ Tiền mặt trong lưu thông (C): gồm tiền giấy và tiền xu do ngân hàng trung ương
phát hành nằm trong dân chúng.
b/ Dự trữ (R): là tài sản nợ của NHTW nhưng lại là tài sản có của NHTM. Khi
NHTW tăng dự trữ bắt buộc thì các NHTM phải chuyển tiền vào NHTW nên sẽ
giảm mức cung ứng tiền.

Bên tài sản có: NHTW làm thay đổi dự trữ của HT NHTM bằng cách mua chứng
khoán chính phủ và thực hiện tín dụng chiết khấu.
a/ Chứng khoán chính phủ: Ngân hàng trung ương tăng dự trữ cho HT NHTM
bằng cách mua chứng khoán kho bạc mà NHTM đang nắm giữ để tăng tài sản có 
tăng lượng tiền cung ứng (M).
b/ Tiền cho vay chiết khấu: ngân hàng trung ương tăng dự trữ cho HTNHTM bằng
tín dụng chiết khấu. Từ đó làm tăng tiền cung ứng (M) cho nền kinh tế.

NHTW còn có tài sản ròng khác như ngoại tệ, vàng… Khi NHTW mua ngoại tệ hay

mua vàng thì tiền mặt cũng được bơm vào lưu thông làm tăng MB.
10/30/14
4 - 24
Bảng cân đối đầy đủ của
NHTW và NHTM
10/30/14
4 - 25
NHTW
NHTM

×