Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Tài liệu môn tài chính tiền tệ 1 (phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 38 trang )

Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 1
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
P.1: TIỀN TỆ
(Dùng cho sinh viên năm th

nh

t
kh

i ngành Kinh t
ế
)
Giảng viên: NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên
Khoa Tài chính Ngân hàng
Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM
GIỚI THIỆU MÔN HỌC TC- TT. P1
1/ Tên học phần : Tài chính - Tiền tệ P1
2/ Số đơn vị học trình : 2 đvht
3/ Trình độ : Sinh viên năm thứ 1 or 2
4/ Phân bổ thời gian:
- Lý thuyết : 26 tiết
- Tiểu luận : 03 tiết
- Kiểm tra : 01 tiết
5/ Điều kiện tiên quyết: Kiến thức phần giáo dục đại
cương và kinh tế học
6/ Mục tiêu của học phần:
Trang bị kiến thức về Tài chính - Tiền tệ làm nền tảng
cho việc nghiên cứu các học phần chuyên ngành và bổ
trợ chuyên ngành.


•11:33 PM •2
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2
GIỚI THIỆU MÔN HỌC TC- TT. P1
7/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Miêu tả các khái niệm cơ bản về tiền tệ: Bản
chất, chức năng của tiền tệ, lạm phát tiền tệ;
cung cầu tiền tệ và ngân hàng trung ương. Đồng
thời, giới thiệu khái quát về hệ thống tiền tệ.
8/ Nhiệm vụ của sinh viên:
 Tham dự lớp học >= 80% thời lượng của môn học
 Hoàn thành tiểu luận theo nhóm đạt điểm >=4
 Thi giữa kỳ đạt >=4 điểm
 Thi cuối kỳ đạt >=4 điểm
•11:33 PM •4
GIỚI THIỆU MÔN HỌC TC- TT. P1
9/ Tài liệu học tập :
- Giáo trình Tài chính - Tiền tệ do Khoa TC –KT
trường ĐHCN biên soạn năm 2007
- Sách tham khảo:
+ Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Frederic S.Mishkin – Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, 1999
+ Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính
PGS.TS Lê Văn Tư (chủ biên) – Nhà xuất bản tài
chính năm 2004
+ Lý thuyết Tài chính -TS Dương Đăng Chinh, Nhà
xuất bản Tài Chính, 2003
•11:33 PM •5
Tài chính tiền tệ 1

NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 3
GIỚI THIỆU MÔN HỌC TC- TT. P1
10/ Đánh giá môn học nhƣ sau: (Tín chỉ)
•11:33 PM •6
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
KHÔNG
ĐẠT
KHÔNG
ĐẠT
Học
lại
từ
đầu
KHÔNG
ĐẠT
KHÔNG
ĐẠT
Học
lại
từ
đầu
ĐẠT
THI KẾT
THÚC MÔN
MÔN HỌC
TIỂU
LUẬN
THI GIỮA

MÔN HỌC
Xét vớt
ĐẠT
GIỚI THIỆU MÔN HỌC TC- TT. P1
11/ Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (hệ tín chỉ)
a. Thi giữa môn:
Thi trắc nghiệm (45 phút)
b. Thi kết thúc môn:
Thi trắc nghiệm (60 phút).
c. Cách tính kết quả môn học:
 Điểm giữa học kỳ được tính 20%
 Điểm tiểu luận được tính 30%
 Điểm thi kết thúc môn được tính 50%
•11:33 PM •7
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 4
12/ Thang điểm: 10/10
13/ Nội dung chi tiết Học phần:
(tín ch

)
Stt Tên chương Số
tiết

thuyết
Tiểu
luận
Kiểm
tra
1 Những vấn đề chung về

tiền tệ
7 4 3
2 Các chế độ tiền tệ 8 4 4 1
3 Cung cầu tiền tệ 7 3 3 1
4 Lạm phát 8 4 4
TỔNG CỘNG 30 15 14 1
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 5
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
Trong quan hệ trao đổi, giá trị được biểu hiện qua 4
hình thái:
 Hình thái giá trị giản đơn (hay ngẫu nhiên): giá trị
1 vật được biểu hiện bng mt vật khác
 Hình thái giá trị ton b (hay mở rng):
 Giá trị 1 vật được biều hiện ở giá trị s dụng
của nhiều HH khác, c tác dụng lm vật ngang
giá
 Có nhiều vật ngang giá đặc thù, tồn tại song
song, quyền lực như nhau
•11:33 PM •11
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ: (tt)
 Hình thái giá trị chung:
 Mọi hng ha biểu hiện giá trị của mình ở 1
hàng hóa tượng trưng làm vật ngang giá
chung,
 phổ biến trong xã hi
 Hình thái tiền tệ: tiền xuất hiện thay thế vật
ngang giá chung, gip trao đổi HH d dng hơn

Tiền tệ ra đời và phát triển gắn liền với sự ra
đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa
•11:33 PM •12
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 6
1.1.2 Bản chất của tiền tệ:
Tiền là vật ngang giá chung, làm phương tiện để
trao đổi hàng hóa, dịch vụ và thanh toán các
khoản nợ
Tiền là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa.
Tiền l phương tiện trao đổi được luật pháp thừa
nhận
•11:33 PM •13
1.2 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ:
1.2.1 Phương tiện trao đổi:
- Tiền làm phương tiện trao đổi khi được dùng để thanh
toán lấy hàng hoá và dịch vụ.
- Chức năng ny giúp đẩy mạnh hiệu quả nền kinh tế,
khuyến khích chuyên môn hoá và phân công lao
đng XH.
- Điều kiện để tiền lm tốt chức năng ny:
+ Được tạo ra hàng loạt d dàng để thuận tiện cho
việc xác định giá trị của nó
+ Được chấp nhận mt cách rng rãi
+ D dàng chia nhỏ
+ D chuyên chở
+ D bảo quản, không bị hư hỏng nhanh chóng
•11:33 PM •14
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 7

1.2 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ:
1.2.2 Đơn vị để tính toán (đo lường giá trị)
- Tiền được dùng để đo giá trị của các hng hoá v
dịch vụ trước khi trao đổi
- Trong nền kinh tế, tiền gip định giá cho tất cả các
mặt hàng.
- Nền sản xuất xã hi cng phát triển, SP cng
phong ph thì lợi ch của chức năng đo lường giá
trị cng tăng.
•11:33 PM •15
Stt
Số mặt
hàng
Số lượng giá trị
trong một nền kinh
tế đổi chác (H-H)
Số lượng giá trị
trong một nền kinh
tế tiền tệ
1
3 3 3
2
10 45 10
3
100 4.950 100
4
1.000 499.500 1.000
5
10.000 49.995.000 10.000
•11:33 PM •16

Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 8
1.2.3 Phương tiện dự trữ về mặt giá trị:
 Tiền dự trữ được giá trị trong mt thời gian nhất
định, gip hoãn việc mua hng hoá từ lc c thu
nhập đến lc tiêu dùng.
 Các hng ha khác cng c khả năng chứa giá trị
nhưng c nhiều hạn chế
 Tiền l phương tiện dự trữ giá trị tốt nhất vì tiền l
ti sản c tnh thanh khoản cao nhất, d dàng
trao đổi lấy hàng hoá khác mà không cần phải
qua trung gian
.
•11:33 PM •17
1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ:
1.3.1 Tiền tệ dưới dạng hàng hóa –hoa tệ:
- Thời kỳ đầu, quan hệ trao đổi được thể hiện: H-H
- Giai đoạn kế tiếp: H –vật trung gian– H: đánh dấu
sự xuất hiện của tiền là những hàng hoá đng vai
trò là vật trung gian trong trao đổi
Vật trung gian thông thường là những vật
dụng quan trọng bậc nhất hay những của cải quý
hiếm sẵn có của địa phương.
•11:33 PM •18
(dân tộc
cổ đại)
(quần đảo Thái Bình
Dương và Châu Phi)
Trung Quốc
Tài chính tiền tệ 1

NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 9
1.3.2 Tiền tệ kim lọai:
Tiền tệ kim loại ra đời để khắc phục những hạn chế
của hoá tệ
Ban đầu, tiền là những kim loại kém giá như: kẽm,
sắt, nhôm,… sau đ cố định ở bạc, vàng
Tiền kim loại được cố định ở vàng vì vàng có nhiều
đặc tính ưu việt:
 Tính đồng nhất rất cao
 D phân chia
 D mang theo, với mt thể tích và khối lượng nhỏ
có thể đại diện cho giá trị mt khối lượng HH lớn
 Đ bền và giá trị cao: thuận tiện trong việc thực
hiện chức năng dự trữ giá trị
•11:33 PM •19
1.3.3. Tiền giấy (Giấy bạc ngân hàng)
Sản xuất hàng hóa và nhu cầu trao đổi ngày càng phát
triển mạnh mẽ, vàng không đủ đáp ứng nhu cầu lưu
thông trao đổi

s dụng tiền giấy thay tiền kim loại
Những thuận tiện:
 Gọn nhẹ, d mang theo
 Có đ bền nhất định, d bảo quản
 D dàng chia nhỏ: tiền được in với nhiều mệnh
giá khác nhau
 Chế đ đc quyền phát hành giấy bạc với những
qui định nghiêm ngặt của Chính phủ giúp tiền
giấy có thể giữ được giá trị của nó
•11:33 PM •20

Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 10
1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác
1.3.4.1. Tiền qua ngân hàng (Bút tệ)
 Là tiền giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng
 S dụng bút tệ bng cách mở tài khoản tiền gi không kỳ
hạn ở NH và nạp tiền vào tài khoản. Khi cần trả tiền, yêu
cầu NH trích tiền từ tài khoản của mình để trả cho KH.
 Bút tệ chiếm 90% - 95% trong tổng khối lượng tiền M
 Công cụ: Sec, chuyển khoản, dùng lệnh bng điện tín, qua
mạng Internet
Ưu điểm:
 Giảm chi phí lưu thông tiền mặt
 Nhanh chóng, thuận tiện
 Bảo đảm an toàn, hạn chế tiêu cực
 Thuận lợi trong quản lý và điều tiết tổng lượng tiền M
•11:33 PM •21
1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác
1.3.4.2 Hệ thống giao dịch tiền điện tử:
Là hệ thống cho phép người s dụng có thể thanh
toán khi mua hàng nhờ truyền đi các con số từ máy
tính này sang máy tính khác.
Tiền mặt điện tử (E-cash)
Là những tấm thẻ có in những dãy số bí mật, đại
diện cho mt lượng tiền thật theo mệnh giá ghi trên
thẻ đ
Đặc trưng của tiền mặt điện tử
 Mỗi tờ tiền điện t được phát hành bởi mt ngân
hàng và đại diện cho 1 lượng tiền thật
 Giống tiền giấy: vô danh và có thể s dụng lại

 Không chứa bất kỳ thông tin về người chủ thẻ
•11:33 PM •22
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 11
Các thẻ thanh toán
- Thẻ rút tiền ATM: (ATM card-Bank card)
- Thẻ tín dụng (Credit card): người s dụng thẻ vay
tiền của tổ chức phát hành thẻ để thanh toán

gọi là
thẻ tín dụng.
- Thẻ ghi nợ (Debit card): người s dụng thẻ dùng tiền
trong tài khoản của mình để thanh toán
- Thẻ thông minh (Smart card): Giống thẻ ghi nợ s
dụng tiền trong tài khoản. Thông minh: cho phép lưu
trữ 1 lượng tiền số
- Thẻ Siêu thông minh (Super Smart card): Cho
phép ghi lại các giao dịch của người s dụng thẻ và
có màn hình + bàn phím. Có thể dùng gọi điện thoại.
Có thể lưu trữ thông tin riêng của khách hàng.
•11:33 PM •23
Sec điện tử (E-check)
Cho phép người s dụng Internet có thể thanh toán
hóa đơn qua Internet mà không cần gi Sec bng giấy.
Cách sử dụng:
-Viết tờ Séc điện t hợp pháp trên máy tính của mình

gi cho người bán
-Người giữ Sec điện t chuyển Sec đến NH của mình.
-NH kiểm tra


chuyển tiền từ tài khoản của người viết
Sec sang tài khoản của người được thanh toán
•11:33 PM •24
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 12
1.3.4.3 Tình hình thanh toán tiền điện tử tại Việt Nam
•11:33 PM •25
Những tiện ích của mô hình thanh
toán bằng tiền điện tử
Thanh toán
đơn giản,
ít khâu,
t chứng từ
Chi phí
giao dịch
thấp
An toàn

hạn chế
tham
nhng
1.3.4.3 Tình hình thanh toán tiền điện tử tại Việt Nam
•11:33 PM •26
Khó khăn khi sử dụng
tiền điện tử
Đầu tư
tốn kém,
chưa đủ
máy móc,

thiết bị
Tập quán
tiêu dùng
của
người dân
Nguy cơ
trm cắp
tiền
qua mạng
máy tính
Không
cung cấp
đủ chứng từ
cho kế toán
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 13
1.3.4.3 Tình hình thanh toán tiền điện tử tại
Việt Nam
 Năm 1990, Internet phổ biến

bán hàng qua
mạng
 Năm 2000, Internet bùng nổ

tiền điện t khởi
sắc, thanh toán trực tuyến.
 Các Ngân hàng Việt Nam đã tiếp cận với thanh
toán bng tiền điện t: chuyển tiền bng điện
•11:33 PM •27
1.4 VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ

1.4.1. Sự phát triển của vai trò tiền tệ
•11:33 PM •28
Giai đoạn
SX trực tiếp
Tiền chưa
xuất hiện
Giai đoạn SX
gián tiếp
hàng đổi hàng
H-H
H-VTG-H
Giai đoạn SX
gián tiếp sử
dụng tiền làm
phương tiện
trao đổi H-T-H
3 giai đoạn phát triển kinh tế xã hội
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 14
Vai trò
c

a ti

n t

Công c

h


ch toán
kinh t
ế
Công c

qu

n lý
vĩ mô
Công c

th

c hi

n
ch

quy

n qu

c gia
•11:33 PM •29
1.4.2Vai trò của tiền trong nền kinh tế thị
trƣờng hiện đại:
1.4.2.1 Công cụ thực hiện hạch toán kinh tế
- Trong nền KTTT, mọi hoạt đng kinh tế đều
được tiền tệ hóa.
- Trong quá trình hoạt đng, các chủ thể (Nhà

nước, doanh nghiệp, cá nhân) đều s dụng tiền
để hạch toán chi phí bỏ ra và hiệu quả thu lại.
- Tiền là mt công cụ được pháp luật quy định
dùng để hạch toán giá trị, np thuế, phát triển
thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế chứ
không phải công cụ hạch toán khác (hiện vật,
thời gian)
•11:33 PM •30
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 15
1.4.2.2. Công cụ để quản lý vĩ mô
 Khi hoạch định chiến lược kinh tế, NN phải tính
đến khả năng cung ứng của các nguồn tiền tệ
để đảm bảo thực hiện chiến lược đ.
 Khi mất cân đối Tiền-Hàng, Nhà nước phải điều
chỉnh lạm phát hay bù đắp bi chi Ngân sách.
 Tiền đng vai trò hướng dẫn các hoạt đng kinh
tế, SXKD, hạn chế hoặc xóa bỏ các hoạt đng
không phù hợp với pháp luật.
 Tiền góp phần điều chỉnh các quan hệ kinh tế vĩ
mô để phù hợp với những biến đng hoặc thay
đổi của môi trường pháp lý.
•11:33 PM •31
1.4.2.3. Công cụ thể hiện chủ quyền quốc gia
 Mỗi quốc gia có đồng tiền riêng do pháp luật
nước đ quy định. Như vậy, tiền thể hiện chủ
quyền quốc gia đ.
 Mỗi quốc gia có quy định đảm bảo an toàn
đồng tiền của mình chống sự xâm nhập của
các quốc gia khác (trừ những đồng tiền chung

theo thoả hiệp)
 Nhà nước có thể dùng tiền của quốc gia làm
công cụ để nắm được chủ quyền kinh tế và
chính trị.
•11:33 PM •32
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 16
CHƢƠNG 2: CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
2.1 CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ:
* Khái niệm:
Chế đ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông
tiền tệ của mt quốc gia, được qui định bng
pháp luật
•11:33 PM •33
Các yếu tố của chế độ tiền tệ
Bản vị
tiền tệ
Đơn vị
tiền tệ
Công cụ
trao đổi
 Bản vị tiền tệ: Là tiêu chuẩn chung mà mỗi quốc
gia chọn làm cơ sở cho việc ban hành tiền tệ của
quốc gia đ
 Hàng hóa phi kim loại

kim loại

ngoại tệ


sức mua hàng hoá dịch vụ
 Hiện nay, hầu hết các nước đều s dụng bản vị
sức mua HH, DV
 Đơn vị tiền tệ: là tiêu chuẩn để đo lường và biểu
hiện giá cả của mọi hàng hoa. Mỗi đơn vị tiền tệ có
sức mua khác nhau
 Công cụ trao đổi: là công cụ s dụng để mua bán
HH,DV hoặc thanh toán nợ: tiền giấy, tiền kim loại,
tiền ghi sổ, tiền điện t
•11:33 PM •34
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 17
2.1.1 Chế độ lưu thông tiền kim loại
2.1.1.1 Chế độ bản vị bạc:
Đồng tiền một quốc gia được đảm bảo bằng một
trọng lượng bạc nhất định theo pháp luật
•11:33 PM •35
* Yếu tố cần thiết của bản vị bạc:
1
Nh nước không hạn chế việc đc tiền bạc
2
Tiền giấy được ban hành song song, được NN xác
định theo mt trọng lượng bạc nhất định và được
tự do chuyển đổi ra bạc theo tỷ lệ đ
Tiền bạc được lưu thông không hạn chế
3
phổ biến đầu thế kỷ XIX trở về trước
2.1.1.2 Chế độ bản vị tiền vàng:
Đồng tiền của 1 nước được đảm bảo bng mt trọng
lượng vàng nhất định theo pháp luật

•11:33 PM •36
*Yếu tố cần thiết của bản vị tiền vàng:
1
Nh nước không hạn chế việc đc tiền vng
2
Tiền giấy được ban hành song song, được NN
xác định theo mt trọng lượng vàng nhất định và
được tự do chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ đ
Tiền vng được lưu thông không hạn chế
3
phổ biến ở thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 18
•11:33 PM •37
2.1.1.3 Chế độ song bản vị:
Đồng tiền 1 nƣớc
 xác định
bằng
một trọng lượng cố
định của hai kim loại
Vàng
Bạc
Ví dụ, năm 1792 ở Mỹ 1 đôla vàng = 1,603g vàng ròng,
1 đôla bạc =24,06g bạc ròng. Trọng lượng 1 đôla bạc
nặng gấp 15 lần trọng lượng 1 đôla vàng
Chú ý: Hiện tượng đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt ra
khỏi lưu thông
Mt tỷ lệ đc tiền cố định và mt tỷ lệ thị trường
thay đổi cho phép người ta giữ lại đồng tiền có giá trị
hơn và cho lưu thông đồng tiền có giá trị kém hơn

.
2.1.2. Chế độ bản vị vàng thỏi
•11:33 PM •38
xác định bằng
1 trọng lƣợng vàng cố định
Yếu tố cần thiết của bản vị vàng thỏi:
• Vàng được đc thành thỏi, không đc thành tiền
• Vàng không lưu thông trong nền kinh tế; chỉ dự trữ để
làm phương tiện thanh toán quốc tế và chuyển dịch tài
sản ra nước ngoài
• Tiền giấy quốc gia được đổi ra vàng theo luật định, (phải
đủ lượng tiền giấy tương đương 1 thỏi vàng)
VÍ DỤ:
• Ở Anh, năm 1925, đổi tiền giấy lấy vng t nhất l 1500
bảng Anh
• Ở Pháp, năm 1928, đổi tiền giấy lấy vàng ít nhất là
225.000 Francs
Đồng tiền 1 nƣớc
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 19
2.1.3 Chế độ bản vị vàng hối đoái
Tiền giấy quốc gia không được trực tiếp chuyển đổi ra
vàng, muốn đổi ra vàng phải thông qua một ngoại tệ
•11:33 PM •39
Ngoại tệ đó phải được tự do chuyển đổi ra vàng,
như đôla Mỹ, bảng Anh…
Chú ý
Đã được áp dụng
Ấn Độ
1898

Đức
1924
Hà Lan
1928
2.1.4 Chế độ bản vị ngoại tệ
Đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định bng đơn vị tiền
tệ của nước ngoi (ngoại tệ)
•11:33 PM •40
Ngoại tệ: mạnh, được tự do chuyển đổi trên thị trường
Chú ý
Sử dụng
Phổ biến ở nước thiếu vng hoặc lệ thuc nước khác
(các nước trong khối cng đồng Anh sau thế chiến I)
Sau thế chiến II, Mỹ chiếm hữu phần lớn vàng của thế giới
vàng và đôla Mỹ chuyển đổi theo tỷ lệ
35 đôla = 1 ounce vàng
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 20
2.1.4 Chế độ bản vị ngoại tệ (tt)
 Chế đ bản vị ngoại tệ đã hoàn thành sứ mệnh của
nó là khuyến khích thương mại quốc tế; khôi phục
kinh tế sau chiến tranh Thế Giới Thứ II.
 Từ những năm 1960 chế đ này bắt đầu sụp đổ,
bởi đồng đôla Mỹ lạm phát và dự trữ vàng của Mỹ
giảm sút nghiêm trọng. Kết thúc ngày 15/08/1971.
•11:33 PM •41
2.1.5 Chế độ tiền giấy không chuyển đổi ra vàng có
bản vị là sức mua hàng hoá dịch vụ
* Khái niệm
Là chế độ bản vị mà đơn vị tiền tệ của 1 nước

không thể tự do chuyển đổi ra kim lọai quý.
Phổ biến đầu những năm 1930
* Đặc điểm:
• Tiền giấy không được tự do chuyển đổi ra vàng. Vàng
không dùng làm tiền tệ, bị rút khỏi lưu thông trong
nước. Vàng chỉ được dùng để thanh toán các khoản
nợ quốc tế
• Giá trị thực tế của đồng tiền các nước phụ thuc vào
sức mua của nó tức là số lượng HH hay DV mà đồng
tiền đ có thể mua được.
• Giá trị của tiền là nghịch đảo của mức giá cả chung
•11:33 PM •42
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 21
BẢNG TÓM TẮT CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
•11:33 PM •43
Stt
Bản vị
tiền tệ
Thời gian
tồn tại
Công cụ
trao đổi
Cơ chế phát hành
1
Bản vị
bạc
Đầu thế
kỷ 19 trở
về trước

Tiền đúc,
tiền giấy
Tự do chuyển đổi ra Bạc theo tỷ lệ
quy định và được lưu thông không
hạn chế
2
Song
bản vị
Thế kỷ 19
Tiền đúc,
tiền giấy
Tự do chuyển đổi ra Vàng và Bạc
theo tỷ lệ quy định và được lưu
thông không hạn chế
3
Tiền
Vàng
Cuối thế
kỷ 19,
đầu thế
kỷ 20
Tiền đúc,
tiền giấy
Tự do chuyển đổi ra Vàng theo tỷ lệ
quy định và được lưu thông không
hạn chế
4
Vàng
thỏi
Đầu thế

kỷ 20
Tiền giấy
Tiền giấy chuyển đổi ra Vàng theo
tỷ lệ quy định (ít nhất phải bằng 1
thỏi vàng)
•11:33 PM •44
5
Vàng hối
đoái
Cuối TK
19, đầu
TK 20
Tiền giấy
Tiền giấy muốn được chuyển
đổi ra Vàng phải thông qua
ngoại tệ (ngoại tệ mạnh, tự do
chuyển đổi)
6 Ngoại tệ TK 20 Tiền giấy
Tiền quốc gia được xác định
bằng đơn vị ngoại tệ (ngoại tệ
mạnh, tự do chuyển đổi)
7
Tiền giấy
không
chuyển đổi
ra vàng (bản
vị sức mua
HHDV)
Cuối TK
20 đến

nay
Tiền
giấy,
chứng từ
có giá
Đơn vị tiền tệ của mỗi nước
không được chuyển đổi ra
Vàng và kim loại quý. Vàng chỉ
được thanh toán các khoản nợ
quốc tế và bị rút khỏi lưu thông
BẢNG TÓM TẮT CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ (tt)
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 22
2.2 CHẾ ĐỘ LƢU THÔNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM
2.2.1. Thời kỳ phong kiến
•11:33 PM •45
Nhà Trần
Lưu hành tiền đúc bằng đồng  tiền đúc đầu tiên ở Việt Nam
Nhà Hồ (1400-1407)
• Ban hành tiền giấy năm 1396,
• là một thời điểm rất sớm so với lịch sử tiền giấy
• ban hành tiền giấy lúc đó không được đánh giá là tiến bộ
ĐẶC ĐIỂM PHÁT HÀNH TIỀN GIẤY CỦA NHÀ HỒ
•11:33 PM •46
CÁCH PHÁT HÀNH
• Ban hành tiền giấy + cấm tiêu tiền đồng
• Định giá tiền giấy cho trao đổi lập luật định tội không
tiêu tiền giấy
• Quy định phát lương, thu thuế bằng tiền giấy  giảm
thuế

ƯU ĐIỂM
• Giúp tiết kiệm kim loại làm vũ khí
• Sử dụng tiền thuận tiện hơn
• Đổi hoàn toàn tiền cũ lấy tiền mới  lý thuyết: không
ảnh hưởng đến giá trị đồng tiền.
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 23
ĐẶC ĐIỂM PHÁT HÀNH TIỀN GIẤY CỦA NHÀ HỒ
•11:33 PM •47
HẠN CHẾ:
• Vi phạm quy luật phù hợp giữa hình thức và nội dung
• Cưỡng chế người dân sử dụng  chưa thể thành công
• Cần có tiền đề kinh tế để có được lòng tin của dân
chúng, có cơ chế điều hành của hệ thống Tài chính
ngân hàng cho phù hợp
THẤT BẠI:
• Người dân không tin dùng  trao đổi Hàng-Hàng
• Năm 1407: Nhà Hồ sụp đổ chế độ tiền giấy sụp đổ
• Năm 1429, Lê Thái Tổ đã cho đúc tiền đồng, nhân dân
quay trở lại dùng tiền đồng.
2.2 CHẾ ĐỘ LƢU THÔNG TIỀN TỆ Ở VN (tt)
2.2.2 Thời kỳ thực dân Pháp xâm lược (đến 8/1945)
•11:33 PM •48
Từ 1858 đến 1875
• Chưa có Ngân hàng Đông Dương (NHĐD)
• Trên đất Việt tiêu đồng thời nhiều loại tiền: tiền Fran (FRF) của
Pháp, tiền Mêxicô, tiền Trung Quốc
Năm 1875
• Ngân hàng Đông Dương được thành lập và phát hành tiền
Đông Dương.

• Đồng Đông Dương lúc bấy giờ đúc bằng Bạc (bản vị Bạc) và
giấy bạc ngân hàng.
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 24
2.2 CHẾ ĐỘ LƢU THÔNG TIỀN TỆ Ở VN (tt)
2.2.2 Thời kỳ thực dân Pháp xâm lược (đến 8/1945)
•11:33 PM •49
Sử dụng đồng tiền Đông Dƣơng
1875
Tiền
Đông
Dương
Tiền đúc,
tiền giấy
(bản vị
bạc)
1880
• Tiền Đông Dương
(bản vị vàng),
• đồng Fran của
Pháp
• các loại tiền đồng,
tiền kẽm cũ
1880- 1930
Tiền giấy
Đông Dương
(bản vị bạc)
1930-1936
Tiền giấy
Đông Dương

(bản vị vàng)
2.2 CHẾ ĐỘ LƢU THÔNG TIỀN TỆ Ở VN (tt)
2.2.2 Thời kỳ thực dân Pháp xâm lược (đến 8/1945)
•11:33 PM •50
• Ngày 31/05/1930: Tổng thống Pháp ký sắc lệnh chuyển đồng
Đông Dương từ chế độ bản vị Bạc sang chế độ Bản vị vàng
• Năm 1936-1954 , chế độ bản vị vàng sụp đổ. Đồng ĐD bị neo
giá trị vào đồng Fran của Pháp (bản vị ngoại tệ)
• Quy định tỷ giá đồng Đông Dương với FRF
1 đồng Đông Dương = 10 FRF
1 FRF = 0.0655 gram vàng
Đồng Đông Dương bị Chính phủ VNDCCH cấm lưu hành trên
lãnh thổ VN từ tháng 4/1948 (đến 1954 mới thực hiện được)
Tài chính tiền tệ 1
NCS. ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 25
2.2 CHẾ ĐỘ LƢU THÔNG TIỀN TỆ Ở VN (tt)
2.2.3 Thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ (9/1945 đến 4/1975)
•11:33 PM •51
1945 – 1951
Vấn đề tài chính, tiền tệ được đặc biệt quan tâm; là một vũ
khí sắc bén, trực tiếp của cả 2 nhiệm vụ: kháng chiến và
kiến quốc
• 1945 – 1951: Đồng tiền tài chính với chất liệu nhôm đầu tiên lọai
2 hào được phát hành
• Ngày 21/1/1946: Phát hành đồng tiền nhôm loại 5 hào
• Ngày 31/1/1946: Phát hành tiền giấy gọi là "giấy bạc Việt Nam"
đầu tiên ở miền Trung
• Ngày 13/08/1946 Phát hành giấy bạc trên toàn miền Bắc
2.2 CHẾ ĐỘ LƢU THÔNG TIỀN TỆ Ở VN (tt)
2.2.3 Thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ (9/1945 đến 4/1975)

•11:33 PM •52
Tháng 11/1946
Quốc hội khoá 1 giao Bộ tài chính phát hành tiền giấy
trong cả nước
Tập trung Phi tập trung
Vùng tự do:
lưu hành giấy
bạc Việt Nam
Vùng địch kiểm soát:
• tiêu tiền Đông dương
• tiền tài chính địa phương
• "tiền VN hoá"

×