Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Nhập môn tài chính tiền tệ 1.2 - Bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.56 KB, 17 trang )

Chươngư5ư
Bảoưhiểm


5.1ưNhững vấn đề chung về bảo hiểm
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm
5.1.3 Các hình thức bảo hiểm
5.1.4 Vai trò của bảo hiểm
5.2 Bảo hiểm kinh doanh (BHKD)
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của BHKD
5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHKD
5.2.3 Phân loại BHKD
5.3 Bảo hiểm xà hội (BHXH)
5.3.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của BHXH
5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH


5.1 Những vấn đề chung về bảo hiểm
5.1.1 Khái niệm
Bo him l h thng cỏc quan h kinh t dướiưhìnhưtháiưgiáưtrị
phỏt sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng
qũy bảo hiểm nh»m­ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và
đời sống cña­con­ng­êi­trong­xã hội được ổn định và phỏt trin
bỡnh thng trong điềuưkiệnưcóưnhữngưbiếnưcốưbấtưlợiưxảyưra.
5.1.2. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm
- Xuất phát từ những rủi ro trong cuộc sống con ngời
- Xuất phát từ những rủi ro phát sinh trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh
- Xuất phát từ vai trò thực hiện chức năng quản lý, điều tiết vĩ
mô của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trêng




5.1.3. Các hình thức bảo hiểm trong nền kinh tế




Theo hình thức tồn tại của quỹ bảo hiểm
- Tự bảo hiểm: làưhìnhưthứcưbảoưhiểmưcácưchủưthểưtựư
thànhưlậpưcácưqũyưdựưtrữưriêngưđểưbùưđắpưnhữngưtổnư
thấtưcóưthểưxảyưra.
- Bảo hiểm thông qua các tổ chức bảo hiểm: làưhìnhư
thứcư bảoư hiểmư màư cácư chủư thểư thamư giaư sẽư chuyểnư
giaoư phânư tánư rủiư roư choư cácư tổư chứcư bảoư hiểmư màư
bảnưthânưkhôngưmuốnưhoặcưkhôngưđủưkhảưnăngưđểưcóư
thểưgánhưchịuưnhữngưrủiưroưđó
Theo mục đích hoạt động
- Bảo hiểm kinh doanh
- B¶o hiĨm x· héi


5.1.4. Vai trò của bảo hiểm trong nền kinh tế

- Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và ổn
định đời sống XH trớc những rủi ro bất ngờ.
- Bảo hiểm góp phần thiết lập hệ thống an toàn xà hội,
hỗ trợ và thực hiện các biện pháp đề phòng, ngăn
ngừa, hạn chế tổn thất.
- Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh
tế xà hội



5.2 Bảo hiểm kinh doanh (BHKD)
5.2.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của BHKD
5.2.1.1 Khái niệm
BHKD là hình thức bảo hiểm do các tổ chức kinh doanh bảo
hiểm tiến hành nhân tham gia bảo hiểm để lập quĩ bảo hiểm,
phân phối sử dụng chúng để bồi thờng những tổn thất xảy ra
cho đối tợng đợc bảo hiểm khi rủi ro đợc bảo hiểm xảy ra
5.2.1.2. Đặc điểm
- Hoạt động của bảo hiểm kinh doanh hướng tới mục tiêu lợi
nhuận.
- Bảo hiểm kinh doanh vừa mang tính chất bồi hồn vừa mang
tính chất khơng bồi hồn
- Tính chất bồi hồn của BHKD là yếu tố khơng xác định trc v
thi gian, khụng gian và chỉ có thể xác định đợc khi rủi ro thực
tế đà xảy ra
- Mc độ bồi hoàn của BHKD thường lớn hơn rất nhiều so với
mức phÝ bảo hiểm


5.2.1.3. Nguyên tắc hoạt động

- Nguyên tắc hoạt động của BHKD trớc hết là bảo
đảm quyền lợi cho ngời tham gia bảo hiểm
- Nguyên tắc lấy số đông bù số ít
- Nguyên tắc sàng lọc rủi ro
- Nguyên tắc định phí bảo hiểm phải trên cơ sở giá
của các rủi ro.



5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHKD
5.2.2.1 Các bên liên quan trong hợp đồng bảo hiểm
Ngời bảo hiểm: Là tổ chức chịu trách nhiệm xây
dựng quỹ bảo hiểm thông qua hình thức thu bảo hiểm
phí đồng thời chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại đối
với các đối tợng bảo hiểm.
Ngời tham gia bảo hiểm: Là ngời trực tiếp ký kết hợp
đồng với nhà bảo hiểm đồng thời chịu trách nhiệm
đóng bảo hiểm phí cho ngời bảo hiểm.
Ngời đợc bảo hiểm: Là ngời mà vì tài sản, trách
nhiệm hay tính mạng, tình trạng sức khoẻ của ngời
này mà ngời tham gia bảo hiểm đi đến quyết định ký
kết hợp đồng bảo hiểm với nhà bảo hiểm.
Ngời đợc chỉ định bảo hiểm


5.2.2.2 Đối tợng bảo hiểm: là những mục tiêu mà rủi ro có thể làm
cho các đối tợng này bị thiệt hại, bị tổn thất. Ví dụ: Đối với bảo
hiểm nhân thọ, đối tợng bảo hiểm là sức khoẻ tính mạng con ngời;
Bảo hiểm tài sản thì đối tợng đợc bảo hiểm là tài sản.
5.2.2.3 Rủi ro bảo hiểm và tai nạn bảo hiểm
+ Rủi ro bảo hiểm: Là những sự cố có khả năng xảy ra đợc quy
định trong hợp đồng bảo hiểm mà khi những sự cố này xảy ra nhà
Bảo hiểm phải có trách nhiệm bồi thờng
+ Tai nạn bảo hiểm: Là một hay một số sự cố bảo hiểm đà xảy ra
kéo theo trách nhiệm bồi thờng của nhà bảo hiểm.
5.2.2.4 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm:
+ Giá trị bảo hiểm: là số tiền đánh giá giá trị của đối tợng bảo
hiểm theo thoả thuận giữa nhà bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm.

+ Số tiền bảo hiểm: là khoản tiền tính cho đối tợng bảo hiểm, mà
trong giới hạn ấy nhà bảo hiểm phải trả tiền bồi thờng cho ngời đợc
bảo hiểm khi tai nạn bảo hiểm xảy ra.


5.2.2.5 Bảo hiểm phí: là số tiền ngời tham gia bảo hiểm phải đóng
góp cho ngời bảo hiểm về các đối tợng đợc bảo hiểm.
5.2.2.6 Các chế độ bảo đảm bảo hiểm: là những phơng pháp tính
toán bồi thờng bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản. Có 2 phơng pháp
+ Phơng pháp tỷ lệ : là số tiền bồi thờng đợc xác định theo tỷ lệ %
so với mức độ tổn thất thực tế.
Số tiền bồi th ờng
bảo hiểm

=

Mức độ tổn
thất thực tế

số tiền bảo hiểm
x
Giá trị bảo hiểm

+ Phơng pháp rủi ro đầu tiên: Nội dung của phơng pháp này là số
tiền bảo hiểm sẽ đợc trả theo mức độ tổn thất thực tế của lần rủi ro
đầu tiên nằm trong phạm vi số tiền bảo hiểm tối đa. Các lần tổn thất
tiếp theo, cơ quan bảo hiểm sẽ không trả tiền bồi thờng cho ngời
tham gia bảo hiểm n÷a



5.2.3 Phân loại bảo hiểm kinh doanh
Căn cứ vào đối tợng bảo hiểm
+ Bảo hiểm tài sản: Là loại hình bảo hiểm có đối tợng bảo
hiểm là giá trị tài sản.ư
+ Bảo hiểm con ngời: Đây là hình thức bảo hiểm có đối tợng
bảo hiểm là đời sống sức khoẻ, khả năng lao động và tính
mạng của con ngời
+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự:Là hình thức bảo hiểm có
đối tợng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự.


Căn cứ vào tính chất hoạt động
+ Bảo hiểm bắt buộc:Là hình thức bảo hiểm đợc pháp luật
Nhà nớc qui định bắt buộc phải bảo hiểm.
+ Bảo hiểm tự nguyện:Là hình thức bảo hiểm dựa trên
nguyên tắc thoả thuận, ngời tham gia bảo hiểm tự nguyện ký
kết hợp đồng bảo hiểm với ngời bảo hiểm theo những qui tắc
và điều kiện của bảo hiểm đà đợc pháp luật qui định


5.3. Bảo hiểm xà hội
5.3.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc HĐ của BHXH
5.3.1.1 Khái niệm
ư ư ư ư BHXH là hình thức bảo hiểm do tổ chức BHXH tiến hành dựa
trên cơ sở huy động sự đóng góp của các chủ thể liên quan để tạo
lập quỹ BHXH, phân phối và sử dụng chúng để bù đắp một phần
thu nhập cho ngời lao động và gia đình họ khi gặp những rủi ro
làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động
5.3.1.2 Đặc điểm
-ư Mục đích hoạt động của BHXH không vì mục tiêu lợi nhuận mà

mang tính phúc lợi vì quyền lợi của ngời lao động và của cả cộng
đồng.
- Việc phân phối sử dụng quĩ BHXH đợc chia làm hai phần :
+ Phần thực hiện chế độ hu mang tính chất bồi hoàn, mức bồi hoàn
+ Các chế độ còn lại vừa mang tính chất bồi hoàn, vừa mang tính
chất không bồi hoàn.
- Sự tồn tại và phát triển của BHXH phụ thuộc vào điều kiện phát triển
kinh tế xà hội của mỗi quốc gia, trong từng thời kú


5.3.1.3 Nguyên tắc hoạt động
-ư BHXH là 1 quĩ tồn tại độc lập, thu chi quĩ phải đảm bảo
cân đối, trong quá trình hoạt động phải bảo toàn và phát
triển quĩ để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.
- Ngời lao động phải có nghĩa vụ đóng góp một phần thu
nhập của mình vào quỹ BHXH một cách thờng xuyên và
đều đặn trong suốt thời gian lao động.
- Quĩ BHXH phải đợc Nhà nớc bảo hộ, trợ giúp mỗi khi
Nhà nớc có những thay đổi về chính sách kinh tế xà hội
làm ảnh hởng tới cân đối thu chi quÜ BHXH.


5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH
5.3.2.1 Đối tợng tham gia cđa BHXH:
Đối với loại hình BHXH bắt buộc, đối tng ỏp dng
bao gm:
- Ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời
hạn từ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác
định thời hạn trong c¸c DNNN, c¸c tỉ chøc kinh tÕ kh¸c
(DNTN, cty TNHH,..), các cơ quan hành chính, sự

nghiệp, các tổ chức sử dụng lao động khác.
- Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh cán bộ
công chức.
- Ngời lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn dới 3
tháng, khi hết hạn hợp đồng mà vẫn tiếp tục làm việc
hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.
- Ngời lao động đợc đi học, thực tập, công tác, điều dỡng
trong và ngoài nớc mà vẫn hởng tiền lơng hoặc tiền c«ng.
- …..


5.3.2.1 Đối tợng tham gia của BHXH:
- i vi loi hình BHXH tự nguyện: được áp dụng đối
với các đối tượng lao động không thuộc phạm vi bắt
buộc tham gia BHXH:
 Những người làm nghề tự do: bác sỹ, luật sư, những
người buôn bán nhỏ, thợ thủ công, nông dân...
 Những cơng việc theo mùa vụ hoặc cơng việc có tớnh
cht tm thi khỏc.
- Đối với loại hình bảo hiểm thất nghiệp: đó là công
dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp
đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời
hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mời hai tháng đến ba m
ơi sáu tháng với ngời sử dụng lao động


5.3.2.2 Thu - chi B¶o hiĨm x· héi
Hình thành quỹ bảo hiểm từ các nguồn sau:
 Thu từ người lao động đóng bằng 7% tiền lương tháng
 Thu từ người sử dụng lao động đóng bằng 21% so với tổng quỹ tiền

lương của những người tham gia BHXH trong đơn vị.
 Các nguồn thu khác:
+ Ngân sách Nhà nước hỗ trợ để đảm bảo thực hiện các chế độ đối
với người lao động.
+ Tiền lãi thu từ việc thực hiện các phương án bảo toàn và phát triển
quỹ BHXH
+ Thu từ các nguồn tài trợ, viện trợ của các tổ chức và cá nhân trong
và ngoài nước...
Sử dụng quỹ bảo him xó hi:
Chi trả các chế độ
Chi cho bộ máy BHXH
Chi trích lập quỹ dự phòng
Chi để đầu t phát triển quỹ
Chi khác


Câu hỏi thảo luận chơng 5
1. Bảo hiểm là gì? CMR sù tån t¹i cđa BH trong nỊn kinh tÕ là một tất
yếu khách quan.
2. Phân tích các điểm giống và khác nhau giữa BHRR và BHXH.
3. BHRR là gì? Phân tích các đặc điểm và nguyên tắc hoạt động cđa
BHRR ®èi víi nỊn kinh tÕ - x· héi.
4. CMR BHRR mang tính thơng mại cao?
5. BHXH là gì? Phân tích các đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của
BHXH ®èi víi nỊn kinh tÕ - x· héi.
TÀI LI LiƯu THAMưKHảo
1. Giao trỡnh Lý thuyết tai chinh tiên tệ (HTM)i chớnh tiên tệ (HTM)HTM)
2. Giao trỡnh: Nhập môn Tài chính tiỊn tỰ (ĐHKT TPHCM) (ĐHTM)HKT TPHCM)
3. Lt BHXH 2006
4…..




×