Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tài liệu môn tài chính tiền tệ 1 (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 23 trang )

Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 1
Chương 3: CUNG CẦU TIỀN TỆ
3.1 Cung tiền tệ:
•10:31 AM •1
• Cung tiền tệ: khối lượng tiền cung ứng cho nền
kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu, sản xuất,
lưu thông hàng hóa.
• Mức cung tiền tệ: toàn thể khối tiền tệ đã được
cung cấp cho nền kinh tế trong một thời kỳ xác
định.
• Mức cung tiền tệ đã cung ứng cho nền kinh tế tạo
thành khối tiền tệ.
• Các thành phần của khối tiền tệ: M1, M2, M3, L
Là khối tiền trực tiếp làm phương tiện lưu thông, thanh
toán trong nền kinh tế.
Đặc điểm:
−Tiện lợi nhất trong thanh toán, được chấp nhận ngay
−Là tài sản không sinh lời, không mang tính chất đầu tư
−Sẵn sàng vào lưu thông với bất kỳ hình thức và thời
gian nào
Bao gồm:
−Tiền mặt lưu hành
−Tiền gửi không kỳ hạn
•10:31 AM •2
Khối tiền tệ M1: (tiền giao dịch, tiền mạnh)
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 2
Tổng lượng tiền cung ứng gồm (M
1
):


•10:31 AM •3
Tiền mặt lưu hành
trong tay
dân cư
trong quỹ các
đơn vị, tổ chức
kinh tế
trong quỹ
nghiệp vụ của
hệ thống NH
cơ số tiền tệ hay tiền cơ bản của nền kinh tế
Khối tiền tệ M2
Là khối tiền tài sản như tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi định
kỳ (còn gọi là “chuẩn tệ”)
Đặc điểm:
 Vừa là tiền, vừa là khoản sinh lợi
 M
2
đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế. Nó
góp phần điều tiết khả năng tiền mặt của các NHTM
Bao gồm:
 M
1
 Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm
 Chứng chỉ tiền gửi
 Chứng khoán Repo
 Trái phiếu Euro/đô la
•10:31 AM •4
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 3

Các thành phần của khối tiền tệ M2
•10:31 AM •5
Ti

n g

i có kỳ h

n
(Gửi theo định kỳ)
a
Có kỳ hạn loại nhỏ có kỳ hạn loại lớn
Các thành phần của khối tiền tệ M2
•10:31 AM •6
Chứng chỉ tiền gửi (CDs)
(certificates of depositifs)
b
Chứng chỉ tiền
gửi do NHTM
phát hành
Phát hành theo 2 cách
phát hành
theo mệnh
giá
phát hành dưới
hình thức
chiết khấu
Giá mua theo mệnh
giá, đến thời hạn nhận
vốn gốc + tiền lãi

Giá mua bằng mệnh
giá trừ tiền chiết
khấu, đến hạn thanh
toán bằng mệnh giá
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 4
Các thành phần của khối tiền tệ M2
•10:31 AM •7
Tiền gửi tiết kiệm
c
Tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm
có kỳ hạn: 2 loại
người gửi có thể gửi
nhiều lần và được
rút ra theo nhu cầu
sử dụng, được
hưởng lãi thấp
tiết
kiệm
trung
hạn và
dài hạn
Tiền gửi tiết kiệm
có mục đích
được NH cho
vay thêm
nhằm bổ sung
cho đủ nhu

cầu đã định
trước, mức
cho vay cao
nhất bằng số
dư tiền gửi
tiết kiệm
lãi
suất
cao
hơn
tiết
kiệm
không
kỳ hạn
có lãi
và có
thưởng
thông
qua xổ
số
theo
định
kỳ
Chứng khoán REPO (chứng khoán được mua lại)
•10:31 AM •8
Trong trường hợp khẩn cấp thiếu hụt tiền mặt, NHTM bán
chứng khoán đang sở hữu để thu tiền mặt, với thoả thuận sẽ
mua lại với giá cao hơn trong một thời hạn rất ngắn sau đó.
HÀNG HÓA:
• Chứng khoán nợ của Chính phủ và các công ty mà NHTM

đó đang nắm giữ
• Lưu ý: Không phải là giấy tờ có giá do chính bản thân
NHTM đó phát hành như: chứng chỉ tiền gửi (CDs) hay
giấy nhận nợ (BAs)
ĐẶC ĐIỂM:
• Thời hạn mua lại: từ 1 ngày đến 2 tuần.
• Mua lại bằng giá bán cộng với chi phí giao dịch.
• Người mua bán lại chứng khoán Repo lại ở NHTM đã mua
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 5
Các thành phần của khối tiền tệ M2
•10:31 AM •9
Tiền gửi trong các quỹ tín dụng trên thị trường tiền tệ
e
lãi suất cao
hơn NH
được cấp sổ Séc
để thanh toán
Vay ngắn hạn khoản dự trữ bắt buộc tại NHTW
f
Khi thiếu vốn, NHTM phải
vay vốn của NHTM khác để
đảm bảo đúng quy định dự
trữ bắt buộc gửi tại NHTW
Là một loại tài sản nợ
ngắn hạn: luân chuyển
liên tục nhưng ngắn
hạn (hàng ngày)
Các thành phần của khối tiền tệ M2
•10:31 AM •10

Tài khoản tiền gửi trên thị trường tiền tệ
g
thời hạn dài
hơn loại tiền
gửi trong các
quỹ tín dụng
được cấp sổ Séc để
thanh toán. Số tiền
ghi trong Séc phải
giới hạn trong phạm
vi dư có của tài khoản
Tờ Sec đã ghi có thể
được dùng mua bán
thanh toán trên thị
trường tiền tệ. Lãi
suất tương đương với
lãi suất tiền gửi của
các quỹ tín dụng
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 6
Các thành phần của khối tiền tệ M2
•10:31 AM •11
Trái phiếu Euro Đô la
h
là loại giấy nhận nợ do các NHTM phát hành
để vay vốn ngắn hạn (như CDs)
Đặc điểm
Vay bằng
Euro/USD,
đến hạn cũng

trả bằng
Euro/USD cả
vốn lẫn lãi
Thời
hạn: vài
tuần đến
dưới 3
tháng
Ngân hàng lớn có uy
tín đặc biệt mới có
quyền phát hành để
vay USD trong nước
và ngoài nước
Khối tiền tệ M
3
gồm:
 M
2
+ chứng khoán có tính lỏng kém hơn M
2
:
 Chứng khoán Terms Repo: giống chứng khoán Repo,
nhưng thời hạn dài hơn, giá trị trên chứng khoán cao
hơn và lãi suất cao hơn.
 Trái phiếu Euro/đô la kỳ hạn dài, giá trị lớn
 Trái phiếu ngắn hạn (tín phiếu)
 Các hối phiếu ngắn hạn
 Khả năng thanh khoản của M
3
thấp hơn M

2
•10:31 AM •12
Repo: repurchase agreement at commercial bank
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 7
Khối tiền tệ L gồm:
L = M
3
+ tài sản có tính lỏng cao
BAO GỒM:
 M
3
 Trái phiếu (kho bạc, công ty, chính quyền địa
phương,… )
 Cổ phiếu (cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường,… )
 Thương phiếu: Lệnh phiếu, hối phiếu
•10:31 AM •13
Ý NGHĨA PHÂN CHIA CÁC KHỐI TIỀN TỆ
Khối tiền tệ biến động tùy theo tình hình kinh tế tài
chính và hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM
Mục đích phân chia khối tiền tệ:
 Giúp NHTW theo dõi mức độ đầu tư trong nước
vào các tài sản sinh lợi
 Giúp nền kinh tế huy động tốt nhất các nguồn lực,
tài sản trong dân cư vào SX –KD
 Đảm bảo thanh toán gọn nhẹ, dễ dàng
 Đảm bảo có lãi cho tài sản
•10:31 AM •14
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 8

MÔ HÌNH KHỐI TiỀN TỆ
•10:31 AM •15
M1: Tiền mặt lưu
hành + Tiền gửi
không kỳ hạn
M3: Tiền mặt lưu
hành + Tiền gửi
không kỳ hạn
Tiền gởi có kỳ hạn+
Chứng chỉ tiền gửi +
Chứng khoán Repo
loại nhỏ + Trái phiếu
Euro /USD
Tiền gởi có kỳ
hạn, Chứng
khoán Repo loại
lớn và tín phiếu
+ Trái phiếu
+ Cổ phiếu
+Thương
phiếu
Tiền gởi có kỳ hạn+
Chứng chỉ tiền gửi +
Chứng khoán Repo
loại nhỏ + Trái phiếu
Euro /USD
M3: Tiền mặt lưu
hành + Tiền gửi
không kỳ hạn
Tiền gởi có kỳ hạn+

Chứng chỉ tiền gửi +
Chứng khoán Repo
loại nhỏ + Trái phiếu
Euro /USD
Tiền gởi có kỳ
hạn, Chứng
khoán Repo loại
lớn và tín phiếu
M3: Tiền mặt lưu
hành + Tiền gửi
không kỳ hạn
3.2 Cầu tiền tệ:
 Cầu tiền tệ: tổng khối tiền tệ mà Nhà nước, các
tổ chức kinh tế và cá nhân cần có để thỏa mãn
các nhu cầu
 Nhu cầu tiền tệ tác động gián tiếp đến mức
cung tiền thông qua sự biến động về giá cả
trên thị trường, lãi suất…
 Các chức năng của tiền có liên quan trực tiếp
đến nhu cầu tiền tệ: chức năng phương tiện
trao đổi và phương tiện dự trữ về mặt giá trị
•10:31 AM •18
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 9
Các quan điểm khác nhau về nhu cầu tiền tệ
3.2.1 Các nhà kinh tế của Đức (thế kỷ 19): thuyết
duy danh
- Tiền tệ chỉ là công cụ kỹ thuật cho trao đổi
HH/DV
- Bản thân tiền tệ không cần có giá trị nội tại

- Nhà nước hoàn toàn có thể phát hành tiền giấy
với những giá trị qui ước  có thể phục vụ cho
trao đổi HH/DV
Chưa giải thích nguồn gốc giá trị của tiền tệ và
sự lên xuống hàng ngày của giá trị
•10:31 AM •19
Các quan điểm khác nhau về nhu cầu tiền tệ
3.2.2 Theo quan điểm của C.Mác:
Cầu tiền tệ biến động thuận chiều với tổng giá cả
HH/DV
Biến động tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng
kinh tế
Tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ
•10:31 AM •20
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 10
3.2.3 Quan điểm của IRVING FISHER (Mỹ) (1867–1947):
Thuyết “mãi lực tiền tệ” (sức mua của tiền tệ):
 Tiền tệ phải có giá trị, phụ thuộc vào sức mua của nó
 Dựa vào giá bán của HH/DV để biết sức mua của tiền tệ.
Phương trình giao dịch về số lượng tiền tệ
M.V = P.T
Trong đó: + M.V : Tổng số tiền giao dịch
+ M: Số tiền lưu hành
+ V: Tốc độ lưu hành của tiền
+ P.T : Tổng giá cả hàng hóa dịch vụ trong kỳ
+ P: Giá trung bình
+ T:Tổng số hàng hóa dịch vụ
Khối tiền tệ lưu hành có thể tăng thêm hoặc giảm bớt là
do chính sách phát hành của NHTW và chính sách cấp tín

dụng của NHTM
•10:31 AM •21
3.2.4 Học thuyết tiền tệ của trường phái Cambridge
Số dư tiền mặt phụ thuộc các nhân tố:
+ Sự dễ dàng đạt đến tiền tệ, phương tiện mua sắm chung
+ Các nhu cầu dự trữ tiền tệ để bảo hiểm, dự phòng.
Phương án số dư tiền mặt:
M= k.R.P
Trong đó:
- M: là cầu tiền tệ (số lượng đơn vị tiền tệ yêu cầu)
- k: là hệ số nhu cầu tiền tệ (nhu cầu tiền tệ cần nắm giữ
trong tài sản của họ)
- R: tổng giá trị tài sản của công chúng.
- P: chỉ số giá cả
•10:31 AM •22
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 11
3.2.5 Quan điểm John Maynard Keynes-Mỹ (1883–
1946):
Cầu tiền tệ phụ thuộc vào 3 nhân tố
 Động cơ giao dịch: thanh khoản giao dịch, chi tiêu thông
thường
 Động cơ dự phòng: thanh khoản an ninh, chi tiêu bất thường
 Động cơ đầu cơ: thanh khoản đầu cơ, đầu tư dài hạn
Các nhu cầu trên phụ thuộc vào:
 Thu nhập: thu nhập cao chi tiêu càng nhiều, dự
phòng cao
 Lãi suất: lãi suất càng cao, giá chứng khoán sẽ càng
hạ, nhu cầu về tiền sẽ càng thấp. Lãi suất là một yếu
tố quyết định đến cầu tiền tệ

•10:31 AM •23
3.2.6. Quan điểm của Milton Friedman (Mỹ)
Cho rằng cầu tiền tệ không nhạy cảm với lãi suất
Tổng cầu tiền tệ phụ thuộc vào 4 nhân tố:
 Mức giá cả hàng hóa dịch vụ
 Mức thu nhập thực tế và sản lượng trong nền kinh tế
 Lãi suất thực tế
 Chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát)
Friedman khẳng định, thu nhập thực tế là nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp và thuận chiều với nhu cầu tiền tệ
•10:31 AM •24
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 12
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẦU TIỀN TỆ
•10:31 AM •25
Các nhà KT
Đức (TK 19)
thuyết duy
danh
TT không có giá trị nội tại, NN phát
hành tiền giấy với những giá trị qui
ước phục vụ trao đổi HH /DV
C.Mác
Cầu tiền tệ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế và
tỷ lệ nghịch với v
IRVING
FISHER
Sức
mua TT
Cầu TT phụ thuộc vào sức mua tổng quát: M.V =

P.T (M: số tiền lưu hành; V: tốc độ lưu hành của
tiền; P: giá trung bình; T: tổng số HH /DV)
J.M Keynes
Cầu TT phụ thuộc 3 nhân tố : Động cơ giao dịch, Động cơ
dự phòng, Động cơ đầu cơ (Mức thu nhập, Lãi suất)
Milton
Friedman
Phụ thuộc vào 4 nhân tố: Mức giá cả HH/DV; Mức thu nhập
thực tế vả sản lượng trong nền kinh tế; Lãi suất thực tế; Chỉ
số giá cả (chỉ số lạm phát)
Cambridge
Số dư tiền mặt: M= k.R.P (M: cầu TT; k: hệ số nhu cầu
tiền tệ; R: giá trị tổng tài sản của XH; P: chỉ số giá cả)
3.3 CÁC QUAN ĐIỂM CÂN ĐỐI CUNG CẦU TIỀN TỆ
3.3.1. Quan điểm của Cac Mac
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phụ thuộc vào
lượng HH đang lưu thông, mức giá cả HH và tốc độ
lưu thông tiền tệ.
Hai nhân tố: số lượng hàng hóa, mức giá cả gộp lại
thành khái niệm tổng giá cả hàng hóa.
Thực tế, lượng tiền trong lưu thông ít hơn nhiều so
với tổng số giá cả HH bán ra. Vì mỗi đơn vị tiền tệ
trong một thời gian nhất định được luân chuyển
nhiều lần.

Tốc độ lưu thông tiền tệ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch
với lượng tiền cần thiết.
•10:31 AM •26
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 13

Theo C.Mác, số lượng các phương tiện lưu thông là
do tổng số giá trị của HH lưu thông và do tốc độ trung
bình của lưu thông tiền tệ quyết định:
H
K
C
=
V
Trong đó: K
C
là khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông
H :Là tổng giá cả hàng hóa.
V :Là tốc độ lưu thông tiền tệ.
Gọi K
T
là lượng tiền thực có trong lưu thông  cần
đảm bảo quan hệ cân đối giữa K
T
và K
C
 K
T
> K
C
dẫn tới thừa tiền.
 K
T
< K
C
dẫn tới thiếu tiền,  ảnh hưởng không tốt đến

đời sống kinh tế xã hội.
Cần nắm bắt nhu cầu về tiền trong lưu thông đưa
tiền vào lưu thông cho phù hợp.
•10:31 AM •27
3.3.2. Quan điểm M.Friedman “Chủ nghĩa tiền tệ mới”
 Cung tiền tệ được xác định bằng lượng tiền kim loại đưa
vào lưu thông hoặc lượng tiền do NN hoặc hệ thống
NHTM tạo ra.
 Cầu về tiền là hàm số với nhiều biến số trong đó có thu
nhập, giá cả, lãi suất, cơ cấu tài sản và sự ưa thích cá
nhân
Công thức:
M = k.P.Y
Trong đó:
- M là số lượng tiền tệ;
- k là tương quan của thu nhập tiền tệ trong thu nhập;
- P là chỉ số giá cả;
- Y là thu nhập quốc dân tính theo giá không đổi.
Sự thay đổi của M có thể dẫn đến hoặc là sự thay đổi của
thu nhập quốc dân hoặc là sự gia tăng của giá cả.
•10:31 AM •28
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 14
3.3.3. Quan điểm của P.A.Samuelson:
Mức cầu tiền tệ phụ thuộc 2 nhân tố
 Mức cầu giao dịch: cần tiền làm phương tiện giao
dịch. Mức cầu giao dịch chịu tác động lớn từ lãi suất.
 Nhu cầu giữ tiền để tích lũy, dự phòng cho tương
lai, đầu tư để sinh lợi.
Trên cơ sở mức cầu về tiền tệ trong từng thời kỳ, NN

sẽ chủ động cung ứng tiền vào lưu thông và vận dụng
những công cụ điều tiết vĩ mô để cân đối cung cầu như
lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay thực
hiện nghiệp vụ thị trường mở
•10:31 AM •29
Chương 4: LẠM PHÁT
•10:31 AM •30
Qđiểm 1: Lạm phát là sự tăng lên liên tục của giá cả
4.1 LẠM PHÁT TIỀN TỆ
4.1.1 Khái niệm và các lọai lạm phát:
4.1.1.1. Khái niệm, bản chất, nguyên nhân của lạm phát
Qđiểm 2: LP là việc phát hành thừa tiền giấy, vượt quá
mức đảm bảo bằng vàng, bạc, ngọai tệ, của Quốc gia
Qđiểm 3: Lạm phát là sự mất cân đối nghiêm trọng
giữa tiền và hàng trong nền KT
Milton Friedman
: LP là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo
dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong
một thời gian dài.
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 15
KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
Khái niệm lạm phát
Lạm phát là hiện tượng tiền bị mất giá, giá cả của
hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt và
kéo dài trong thời gian dài.
Đặc trưng của lạm phát:
• Tiền bị mất giá, mức giá cả chung tăng lên
• Sự phân phối lại thu nhập qua giá cả
• Nền kinh tế bị suy thoái

•10:31 AM •31
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Lạm phát do cầu kéo
 Khi nền kinh tế đạt tới mức sản lượng tiềm năng,
việc tăng tổng mức cầu dẫn tới lạm phát được gọi
là lạm phát do cầu kéo hay lạm phát nhu cầu.
 Cầu tăng do tổng khối lượng tiền lưu hành (M)
tăng hoặc tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tăng
 M tăng: do khếch trương đầu tư, mở rộng tín
dụng, thiếu hụt NSNN

tăng vay mượn nước
ngoài + tăng cung tiền

tổng cầu tăng
 V tăng: do chính trị khủng hoảng, kinh tế suy
thoái

người dân không muốn giữ tiền.
•10:31 AM •32
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 16
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Lạm phát do chi phí đẩy
 Khi chi phí SXKD tăng

giá tăng

lạm phát chi
phí đẩy

 Do tốc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ tăng
NSLĐ
 Do khủng hoảng nhiên liệu, nguyên vật liệu

CPSX tăng lên

tăng giá bán
•10:31 AM •33
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Lạm phát do những nguyên nhân thiếu hụt
mức cung
 Khi cơ cấu kinh tế bất hợp lý

không tạo ra đủ
hàng hóa
 Khi nền kinh tế toàn dụng

mức cung hàng hóa
có khuynh hướng giảm
 Thị trường tắt nghẽn, mất cân đối các YTSX

khối lượng hàng hóa không đáp ứng tốt nhu
cầu tăng lên của thị trường

hàng hóa khan hiếm

giá cả tăng lên
•10:31 AM •34
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 17

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
Nguồn gốc nguyên nhân của lạm phát:
- Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: nền KT bị mất cân
đối

sản xuất sút kém

ngân sách quốc gia bị
thâm hụt

Lạm phát
- Nguyên nhân trực tiếp: cung tiền tệ tăng trưởng
quá mức cần thiết

Lạm phát
- Nguyên nhân khác: hệ thống chính trị bị khủng
hoảng

lòng tin của dân chúng vào chế độ của
Nhà nước bị xói mòn

uy tín và sức mua của tiền
bị giảm sút

lạm phát
•10:31 AM •35
1. KHÁI NIỆM LẠM PHÁT
1.2 Đo lường lạm phát
 Đo lường lạm phát: chỉ số giá CPI (Consumer
Price Index)

 CPI là chỉ số phản ánh mức thay đổi giá cả của
một giỏ hàng hóa tiêu dùng so với năm gốc cụ thể.
Hạn chế:
- CPI phản ánh tỷ lệ HH cố định theo ý nghĩa kinh
tế của nó.
- CPI không phản ánh chính xác những thay đổi
về chất lượng hàng hóa
Chỉ số giá sản xuất, chỉ số giá bán buôn,…
•10:31 AM •36
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 18
3. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Theo định lượng:
 Lạm phát vừa phải (LP nước kiệu, LP 1 con
số): dưới 10%/năm: Tốt, cần duy trì

thúc đẩy
nền KT phát triển
 Lạm phát cao (phi mã, 2 con số): XẤU, gây
nhiều tác hại đến nền KT-XH
 Siêu lạm phát (3 con số): tác hại rất lớn đến
nền kinh tế-xã hội
•10:31 AM •37
3. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Dựa theo định tính:
 Lạm phát cân bằng: Tỷ lệ lạm phát tương ứng
với thu nhập

không ảnh hưởng đến đời sống
người lao động.

 Lạm phát không cân bằng: Tỷ lệ lạm phát lớn
hơn tỷ lệ tăng trưởng thu nhập. Xấu

kéo dài
làm suy thoái kinh tế.
•10:31 AM •38
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 19
3. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Dựa theo khả năng nhận biết lạm phát:
 Lạm phát dự đoán trước: xảy ra trong thời
gian dài và đều đặn, ổn định

có thể dự báo
được
 Lạm phát bất thường: lạm phát dột biến,
trước đó chưa xuất hiện

gây cú sốc cho nền
kinh tế.
•10:31 AM •39
3. BIỂU HIỆN VÀ DIỄN BIẾN LẠM PHÁT
3.1. Biểu hiện lạm phát
 Tiền giấy mất giá, giá cả hàng hóa tăng liên tục
 Đời sống của người lao động khó khăn do tiền lương
thực tế giảm
 Giá vàng tăng

hàng hóa khác tăng
 Ngọai tệ tăng giá

3.2. Diễn biến của lạm phát:
 Giai đoạn 1: tốc độ tăng tiền > tốc độ mất giá của tiền
 Giai đoạn 2: tốc độ tăng tiền < tốc độ mất giá của tiền
•10:31 AM •40
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 20
4. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT
 Giá tăng

đời sống kinh tế khó khăn, tiền lương thực
tế nhỏ hơn lương danh nghĩa
 Trật tự kinh tế rối loạn
 Khan hiếm giả tạo do đầu cơ chờ giá tăng
 Sự phân phối lại thu nhập qua giá cả
 Thu chi ngân sách biến động ngoài dự kiến
 Những khó khăn về tài chính, đồng tiền không còn
thực hiện tốt chức năng đo lường giá trị
 Địa vị kinh tế quốc gia suy yếu trên thị trường quốc tế
•10:31 AM •41
5. GiẢI PHÁP KIẾM SOÁT LẠM PHÁT
5.1. Giải pháp tình thế
 Thắt chặt cung tiền tệ:
 Quản lý chặt chẽ cung tiền, không phát hành
tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách
 Tăng lãi suất tiền gửi
 Tăng dự trữ bắt buộc
 Siết chặt cung tín dụng
•10:31 AM •42
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 21

5. GiẢI PHÁP KIẾM SOÁT LẠM PHÁT
5.1. Giải pháp tình thế
 Kiềm giữ giá cả (tăng cung, kiểm soát giá)
 Tăng nhập khẩu hàng hóa
 Bỏ vàng và ngoại tệ ra thị trường mở
 Chống đầu cơ, chống độc quyền bán hàng
 Tận dụng nguồn thu, giảm chi ngân sách:
 Tiết kiệm chi ngân sách (hành chính)
 Tăng và mở rộng khoản thu
 Phát hành trái phiếu kho bạc
•10:31 AM •43
5. GiẢI PHÁP KIẾM SOÁT LẠM PHÁT
5.2. Giải pháp chiến lược
 Xây dựng và thực hiện chiến lược phù hợp
 Định hướng ngành mũi nhọn
 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, giám sát
thường xuyên thu chi Ngân sách
 Thực hiện chiến lược cạnh tranh hòan toàn
 Dùng lạm phát để chống lạm phát (khi còn tiềm
năng YTSX)
•10:31 AM •44
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 22
LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
 1976-1980: siêu lạm phát (262%)
 1980-1989: siêu lạm phát (>700%)
 1990-1995: 2 con số (13%)
 1996-2000: 1 con số
Năm 2000: thiểu phát (-0,6%)
 2001-2005: 0,8%-9,5%

•10:31 AM •45
Năm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992
Thâm hụt
NSNN
- -3,8 -7,1 -7,7 -5,8 -1,9 8,6
CPI 774,7 223,1 349,4 36 67,1 67,5 17,5
•10:31 AM •46
THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT
(giai đoạn 1986 – 1992)
Tài chính Tiền tệ 1
NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 23
Năm
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tăng
trưởng
kinh tế
(GDP)
8 8,6 9,5 9,3 8,15 5,8 4,8 6,7 6,84
CPI 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2 0,1 -0,6 0,8
•10:31 AM •47
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT
(giai đoạn 1993– 2001)
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tăng
trưởng
kinh tế
(GDP)
7,04 7,27 7,7 8,4 8,17 8,5 6,2 5,3 6,8
CPI 4 3 9,5 8,4 6,6 12,6 19,9 8,9 11,75
•10:31 AM •48

THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT
(giai đoạn 2002 – 2010)

×