Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 85 trang )

1
CHUYÊN ĐỀ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS
2
2. Nội dung tập huấn
- Tổng quan về đổi mới PPDH cấp THCS
- Định hướng đổi mới PPDH
- Mối quan hệ giữa học tích cực và dạy học tích cực
- Phương pháp dạy học tích cực
- Một số PPDH tích cực : bản chất, quy trình, ưu,
nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng
-
Điều kiện áp dụng các phương pháp tích cực
3. Phương pháp tập huấn
- Phương pháp tập huấn cùng tham gia, cùng chia
sẻ
- Báo cáo kết quả làm việc nhóm

3
A/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA TẬP HUẤN
1. Mục tiêu tập huấn
Sau khóa tập huấn, học viên cần:
-
Hiểu được vai trò của việc đổi mới PPDH trong quá trình
dạy học
-
Hiểu về định hướng về đổi mới PPDH, các vấn đề về
dạy học tích cực
-
Nắm được một số PPDH theo định hướng đổi mới


- Tìm hiểu một số PPDH tích cực: bản chất, quy trình, ưu,
nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng
- Có kĩ năng tập huấn cho GV thực hiện đổi mới PPDH.
- Có thái độ tích cực tham gia và vận dụng sáng tạo vào
thực tế.
4
B/ Tổng quan về đổi mới PPDH
5
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng
tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ
động.
Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng vận dụng
vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư duy độc
lập, sáng tạo. DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực
cho người học
Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập
của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong
học tập"
Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho HS”
I. Những định hướng về đổi mới PPDH
6
Báo cáo chính trị của BCHTW Đảng lần
thứ XI vẫn tiếp tục nhận định: “…chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học
còn lạc hậu, đổi mới chậm…” Nghị quyết
đại hội đảng lần này đặt ra yêu cầu đổi

mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
nước nhà, đây là một nhiệm vụ hết sức
lớn lao cho toàn nghành giáo dục.
7
PP là con đường, cách thức đạt tới
mục đích để giải quyết một nhiệm vụ
xác định trong hoạt động nhận thức
hay trong thực tiễn
II. Phương pháp dạy học
1. Khái niệm về PPDH
a/ Phương pháp?
8
Có nhiều định nghĩa về PPDH
Định nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH
là một hệ thống tác động liên tục của
GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức
và thực hành của HS để HS lĩnh hội
vững chắc các thành phần và nội dung
GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”.
b/ Phương pháp dạy học
9
Định nghĩa gần đây nhất “ PPDH là
con đường, cách thức GV hướng
dẫn, tổ chức, chỉ đạo các hoạt động
tích cực, chủ động của HS nhằm
đạt được mục tiêu dạy học”
10
* Mối quan hệ qua lại giữa dạy và học
QTDH có sự hợp tác của 2 chủ thể:
+ GV: Là chủ thể của HĐ dạy

+ HS: Là chủ thể của HĐ học
Hai chủ thể này hợp tác cùng nhau để
đạt được mục tiêu dạy học
11
* Mặt bên ngoài và mặt bên trong của PPDH
PPDH gồm có 2 mặt:
+ Mặt bên ngoài của PPDH: Là nguồn
phát thông tin hay nói cách khác là
trình tự hợp lý các thao tác hành động
của GV và HS mà ta có thể dễ dàng
quan sát được trong diễn biến của một
tiết học
12
+ Mặt bên trong của PPDH: Là logic hoạt
động dạy và học hay nói cách khác là con
đường tổ chức hoạt động nhận thức của HS,
cách GV dẫn dắt tư duy để HS lĩnh hội nôi
dung học tập
13
- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của
nó.
- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành
tố của quá trình DH (mục tiêu, nội dung,
Phương tiện, tổ chức, đánh giá).
14
MỤC TIÊU
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
PHƯƠNG TIỆN TỔ CHỨCÙ
ĐÁNH GIÁ
QTDH

15
2. Phân loại PPDH
Có rất nhiều cách phân loại PPDH theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Căn cứ vào quan niệm về nội dung
học vấn ở trường PT:

Thông báo, tiếp nhận

Tái hiện

Giới thiệu có tính vấn đề

Tìm kiếm từng phần

Nghiên cứu.
16
+Căn cứ vào mức độ tích cực sáng tạo
của HS:
. Dạy học lấy GV làm trung tâm
. Dạy học lấy HS làm trung Tâm
+ Dựa vào nguồn kiến thức và tính đặc
trưng của tri giác thông tin:
. PP dùng lời
. PP trực quan
. PP thực hành
17
. Phẩm chất vốn có của con người
. Biểu hiện trong hoạt động chủ động
III. PPDH TÍCH CỰC

1/ Tính tích cực của HS trong hoạt động
học tập
a/ Tính tích cực:
18
c/ Biểu hiện của tính tích cực:
. Khát khao học
. Hay nêu thắc mắc
. Chủ động vận dụng kiến thức
. Tập trung chú ý
. Kiên trì
b/ Tích cực học tập
. Gắng sức cao trong hoạt động học tập
. Chủ yếu là trong hoạt động nhận thức
19
Động cơ
Hứng thú
Tự giác
Tích cực
Sáng tạo
Độc lập
20
* Mối quan hệ giữa tư duy
tích cực và sáng tạo

Trí sáng tạo là khả năng sản sinh những ý
tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với hoàn
cảnh.

Sáng tạo là một tiềm năng vốn có trong mỗi con
người, khi gặp dịp thì bộc lộ, nhiệm vụ của GV là

khơi dậy tiềm năng đó.

Mỗi người thường chỉ quen sáng tạo trong một
vài lĩnh vực nhất định.

Tính sáng tạo có liên quan với tư duy tích cực,
chủ động, độc lập.
21

Muốn phát triển trí sáng tạo của HS phải áp dụng kiểu
dạy tích cực – phân hóa. GV phải biết hướng dẫn, tổ
chức cho HS mình tự khám phá kiến thức mới, dạy cho
HS không chỉ kiến thức mà cả PP học, trong đó cốt lõi là
PP tự học.

Chính trong các hoạt động tự lực mà từng cá nhân hoặc
nhóm nhỏ tiến hành, tiềm năng sáng tạo của mỗi HS
được bộc lộ và phát huy.

GV cần luyện tập cho HS có thói quen nhìn nhận một sự
kiện dưới nhiều góc độ khác nhau, biết đặt ra nhiều giả
thuyết, biết đề xuất những giải pháp khác nhau khi phải
xử lý một tình huống.
22
* Các điều kiện để hình thành, phát
triển hứng thú nhận thức của HS

Lựa chọn nội dung và phương pháp hợp với
trình độ nhận thức của HS


Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của
HS. Tốt nhất là tổ chức những tình huống có
vấn đề, để HS phải dự đoán, nêu giả thiết, tranh
luận giữa những ý kiến trái ngược.

Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, phải tạo
ra sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa
trò với trò.

Tổ chức, điều khiển hợp lý các hoạt động của
cá nhân và tập thể HS, GV sẽ tạo được hứng
thú cho cả lớp và niềm vui học tập của từng HS.
23
2/ PPDH tích cực
a/ Định nghĩa
Là cách dạy hướng tới việc học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập
thụ động. Thực chât của PPTC là đòi
hỏi người dạy phải phát huy tính tích
cực chủ động của người học
24
b/ Đặc trưng cơ bản của PPDH tích
cực

Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của
HS

Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự
học


Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập
hợp tác

Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của
trò
25
-
Không phải là tìm PPDH mới để vận dụng
-Tất cả các PPDH đều có thể vận dụng trong đổi
mới PPDH nhưng phải biết lựa chọn, phối hợp các
PP một cách hợp lý phù hợp với nội dung kiến
thức, với trình độ của học sinh, với điều kiện
chuẩn bị đồ dùng dạy học và chủ yếu phải tạo điều
kiện cho HS được tư duy chủ động, tích cực, độc
lập sáng tạo.
3. Đổi mới PPDH
Thầy cô quan niệm như thế nào về đổi mới dạy học?

×