Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài tập mẫu về các phương pháp tính thuế GTGT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 49 trang )

GVHD: Trần Thị Thanh Thúy
Bài 6:
Tài liệu một doanh nghiệp trong tháng 2/N:
I.Tồn kho đầu kì: 3.000m vật liệu X, đơn giá 25.000đ/m
II.Trong tháng 2/N, vật liệu X biến động như sau:
1.Ngày 3 xuất 1.500m để sản xuất sản phẩm
2.Ngày 6 tiếp tục xuất 1.000m để chế tạo sản phẩm
3.Ngày 7 thu mua nhập kho 1.600m, giá mua ghi trên hóa đơn
44.000.000đ. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chuyển
khoản sau khi trừ 1% triết khấu thanh toán được hưởng
4.Ngày 10: dùng tiền vay ngắn hạn thu mua 1.000m nhập kho. Giá
mua chưa thuế 24.500đ/m, thuế GTGT 2.450đ/m; chi phí thu mua
trả bằng tiền mặt 940.000đ
5.Ngày 15 xuất 800m để chế biến sản phẩm
6.Ngày 24 xuất 1.100m cho sản xuất sản phẩm
7.Ngày 28 thu mua nhập kho 400m, giá mua chưa có thuế GTGT là
25.000đ/m. thuế GTGT 10%
Yêu cầu
1. Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, hãy xác định giá thực tế vật liệu X nhập,
xuất kho trong kì theo các phương pháp sau:
-
Phương pháp nhập trước, xuất trước
-
Phương pháp nhập sau xuất trước
-
Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
-
Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
-
Phương pháp giá hạch toán ( giả sử giá hạch toán trong


tháng 25.000đ/m)
2. Hãy thực hiện yêu cầu trên trong trường hợp DN tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp
Trả lời:
I-Tính thuế theo phương pháp khấu trừ: (đv đồng)

Xác định giá thực tế của vật liệu X nhập kho trong kỳ:
Ngày 07: 40.000.000 + 760.000 = 40.760.000
ĐG: 25.475 đ/m
Ngày 10: 1.000 x 24.500 + 940.000 = 25.440.000
ĐG: 25.440 đ/m
Ngày 28: 400 x 25.000 = 10.000.000
ĐG: 25.000 đ/m
∑ Giá trị nhập trong kỳ
= 40.760.000 + 25.440.000 + 10.000.000 = 76.200.000

Xác định giá thực tế của vật liệu X xuất kho:
Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Ngày 03: 1.600 x25.000=40.000.000
Ngày 06: 1.000 x 25.000 =25.000.000
Ngày 15: 400 x 25.000 + 400 x 25.475 = 20.190.000
Ngày 24: 1.100 x 25.475= 28.022.500
∑Giá trị xuất= 40.000.000 + 25.000.000 + 20.190.000 + 28.022.500
= 113.212.500
=
3.000 2.500 1.600 25.475 1.000 25.440 400 25.000
25.200
3.000 1.600 1.000 400
x x x x+ + +
= =

+ + +
400 25.000 40.000.000 760.000
25.830
400 1.600
x + +
= =
+
400 25.000 1.600 25.830 1.000 25.440
25.400
400 1.600 1.000
x x x+ +
= =
+ +
1.100 25.400 400 25.000
25.293
1.100 400
x x+
= =
+
3.000 25.000 1.600 25.475 1.000 25.440 400 25.000
1,008
3.000 25.000 1.600 25.000 1.000 25.000 400 25.000
x x x x
x x x x
+ + +
= =
+ + +
HS giá vật
liệu X
=

Nhập sau xuất trước:
Ngày 03: 1.600 x 25.000 = 40.000.000
Ngày 06: 1.000 x 25.000 = 25.000.000
Ngày 15: 800 x 27.890 = 22.312.000
Ngày 24: 200 x 27.890 + 900 x 27.975 = 30.755.500
∑Giá trị xuất= 118.067.500
phương pháp bình quân cuối kỳ trước:
ĐGBQ vật liệu X Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ trước
Cuối kỳ trước Số lượng vật liệu tồn cuối kỳ trước
Ngày 03: 1.600 x 25.000 =40.000.000
Ngày 06: 1.000 x 25.000 =25.000.000
Ngày 15: 800 x 25.000 = 20.000.000
Ngày 24: 1.100 x 25.000 =27.500.000
∑ Giá trị xuất= 40.000.000 + 25.000.000+ 20.000.000+ 27.500.000= 112.500.000
25000
3000
250003000
=
×
=
=
Phương pháp đơn giá bình quân cả kì dự trữ:\
trị giá vật liệu tồn đầu kỳ + trị giá vật liệu nhập trong kỳ
số lượng vật liệu tồn đầu kỳ +số lượng vật liệu nhập trong kỳ

= 3.000 x 2.500 + 1.600 x 25.975+ 1.000 x 27.890+ 400 x 27.500 = 26441,67
3.000 + 1.600 + 1.000+ 400
Ngày 03: 1.600 x 26 441,67 =42.306.666
Ngày 06: 1.000 x 26 441,67 = 26.441.670

Ngày 15: 800 x 26 441,67 = 21.153.336
Ngày 24: 1.100 x 26 441,67 = 29.085.387
∑giá trị xuất =118.987.509
ĐGBQ =
Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập
Ngày 03 :xuất 1.600 x 25.000 = 40.000.000
Ngày 06 xuất 1.000 x 25.000 = 25.000.000
ĐGBQ sau ngày 07: 400 x 25.000 + 44.000.000 + 760.000 = 27.830
400 + 1.600
ĐGBQ sau ngày 10: 400 x 25.000 + 1.600 x 27.830 +1.000 x 27.890
400 + 1.600 + 1.000
Ngày 15 xuất: 800 x 27 232,6 = 21.786.080
Ngày 24 xuất: 1.100 x 27 232,6 =29.955.860
ĐGBQ sau ngày 28 = 1.100 x 27.232,6+ 400 x 27.500
1.100 + 400
∑Giá trị xuất =116.741.940
=27 232,6
= 27 303,9
Phương pháp hạch toán:
HS giá vật liệu X: trị giá thực tế VL tồn đầu kỳ + trị giá thực tế VL nhập trong kỳ
trị giá hạch toán VL tồn đầu kỳ + trị giá hạch toán VL nhậptrongkỳ
3.000 x 2.500 + 1.600 x 27.975 + 1.000 x 27.890 + 400 x 27.500
3.000 x 2.500 + 1.600 x 25.000+ 1.000 x 25.000+ 400 x 25.000
Trị giá VL xuất kho
Ngày 03: 1.600 x 25.000 x 1,058 = 42.320.000
Ngày 06: 1.000 x 25.000 x 1, 058 = 26.450.000
Ngày 15: 800 x 25.000 x 1,058 = 21.160.000
Ngày 24 :1.100 x 25.000 x 1,058 = 29.095.000
∑giá trị xuất = 119.025.000
1,058=

Bài 7:
Tài liệu tại một doanh nghiệp đã sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT tính theo
phương pháp khấu trừ trong kì như sau: (1.000đ)
1. Thu mua vật liệu chính của công ty K chưa thanh toán. Số tiền phải
trả ghi trên hóa đơn 61.380 trong đó thuế GTGT là 5.580. hàng đã
nhập kho theo tổng giá hạch toán 60.000
2. các chi phí thu mua vận chuyển số liệu trên về kho 6.600, bao gồm cả
thuế GTGT600. đơn vị đã chi bằng tiền mặt 1.000, chuyển khoản 5.600
3. Mua dụng cụ nhỏ đã nhập kho theo tổng giá hạch toán 30.000. chi phi
thực tế bao gồm:
-
Giá hóa đơn chưa thanh toán cho công ty L: 26.208 (trong đó thuế
GTGT: 1,248)
-
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ đã trả bằng tiền mặt 4.140
4. Xuất dùng vật liệu chính để sản xuất sản phẩm theo tổng giá hạch toán
cho phân xưởng sản xuất chính số 1 là 40.000, số 2 là 25.000
5. Xuất kho dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 1 lần theo giá tổng hạch
toán sử dụng cho phân xưởng sản xuất chính số 1 là 4.000, số 2 là
2.800, cho quản lí doanh nghiệp là 1.5000
6. Xuất kho dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 3 lần (liên quan đến 3 năm
tài chính)theo tổng giá hạch toán sử dụng cho phân xưởng sản xuất
chính số 2 trị giá 21.000

Yêu cầu
1. Lập bảng kê tính giá thực tế vật liệu dụng cụ
2. Lập bảng phân bổ vật liệu dụng cụ
3. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản
Tài liệu bổ sung:

-
Vật liệu chính tồn kho đầu tháng theo tổng giá hạch toán: 20.000, tổng
giá thực tế: 21,400
-
Dụng cụ nhỏ tồn kho đầu tháng theo tổng giá hạch toans18.000, tổng
giá thực tế 16.500
Bảng kê tính giá thực tế của vật liệu công cụ dụng cụ :
chỉ tiêu
vật liệu chính công cụ ,dụng cụ
hạch toán thực tế hạch toán thực tế
1. Tồn đầu kỳ 20000 21400 18000 16500
2. Nhập trong
kỳ    
NV1 +NV2 60000 61800  
NV 3   30000 29100
3=(1)+(2) 80.000 83200 48000 45600
4 Hệ số giá 1,04  0,95 
5.Xuất trong kỳ 65000 67600 29300 27835
NV4    
PX1 40000 41600  
PX2 25000 26000  
NV5    
PX1   4000 3800
PX2   2800 2660
Quản lý   1500 1425
NV6(PX2)   21000 19950
6.Tồn cuối kỳ 15000 15600 18700 17765
Với:
HỆ SỐ GIÁ = trị giá thực tế vật tư (tồn +nhập)
trị giá hoạch toán vt (tồn +nhập)

*Hệ số giá=(21.400+55.800+6.000)\(20.000+60.000)=1.04 (VL
chính)
*Hệ số giá=(16.500+24.960+4.140)\(18.000+30.000)=0.95 (DC nhỏ )
TK NỢ
vật liệu chính công cụ dụng cụ
hạch toán thực tế hạch toán thực tế
NV4 TK 621 65.000 67.600
PX1 40.000 41.600
PX2 25.000 26.000
NV5 TK 627
PX1 4.000 3.800
PX2 2.800 2.660
TK642 1.500 1.425
NV6 TK 242 21.000 19.950
TỔNG 65.000 67.600 29.300 27.835
TK CÓ
Bảng phân bố vật liệu, công cụ dụng cụ
3. Định khoản
NV1: Nợ TK 152 : 55.800
Nợ TK 133 : 5.580
Có TK 331 : 61.380
NV2 : Nợ TK 152 : 6.000
Nợ TK 133 : 600
Có TK 111: 1000
Có TK 112 : 5.600
NV3 : a) Nợ TK 153 : 24.960
Nợ TK 133 : 1.248
Có TK 331 : 26.208
b) Nợ TK 153 : 4.140
Có TK 111 : 4.140

NV4 : Nợ TK 621 : 67.600
PX 1: 40.000 * 1,04 = 41.600
PX 2: 25.000 * 1,04 = 26.000
Có TK 152 : 67.600
NV5 : Nơ TK 627 : 3.800 + 2.660 = 6.460
PX1 : 4.000 x 0,95 = 3.800
PX2 : 2.800 x 0,95 = 2.660
Nợ TK 642 : 1.500 x 0,95 = 1.425
Có TK 153 : 7.885
NV6 : Vì công cụ,dụng cụ thuộc loại phân bổ 3 lần.Ta có :
a) Nợ TK 242 : 21.000 x 0.95 = 19.950
Có TK 153 : 19.950
b) Nợ TK 627 : 19.950 / 3 = 6.650
Có TK 242 : 6.650
N TK 111 C
SD :XXX
(2) 1.000
(3b) 4.140
PS : 5.140
N TK 112 C
SD :XXX
(2) 5.600
PS :5.600
N TK 152 C
N TK 133 C
SD :XXX
SD : 21.400
(1) 5.580
(2) 600
(3a)1.248

PS :7.428
(1) 55.800
(2) 6.000
PS:61.800
(4) 67.600
PS:67.600
DCK:15.600
DCK:XXX
DCK:XXX
DCK:XXX
N TK 153 C
SD : 16.500
(3a) 24.960
(3b) 4.140
PS :29.100
N TK 242 C
SD :XXX
(6a) 19.950
PS 19.950
(6b) 6.650
PS : 6.650
N TK 627 C
(5) 6.460
(6b) 6.650
PS :13.110
(5) 7.885
(6a)19.950
PS: 27.835
DCK:17.765
DCK:XXX

N TK 331 C
SD:XXX
(1) 61.380
(3a) 26.208
PS :87.588
DCK:XXX
N TK 642 C
(5) 1.425
PS :1.425
N TK 621 C
(4)67.600
PS: 67.600
Bài 8:
Có tài liệu về vật liệu X tại một doanh nghiệp sản xuất hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kiểm kê định kì và tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ trong kì như sau (1.000 đồng):
I. Tình hình đầu kì về vật liệu X:
1. Tồn kho: 25.000;
2. Hàng mua đang đi đường 15.000.
II.Tổng hợp các hóa đơn mua vật liệu X phát sinh trong kì:

Hóa đơn số…; mua vật liệu X của công ti Y. giá mua 44.000 (trong đó có
thuế GTGT 10%: 4.000). Tiền muavaatj liệu DN đã trả bằng chuyển
khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng.

Hóa đơn số…; mua vật liệu X của công ti Q, giá mua chưa có thuế GTGT
là 55.000. thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa trả.

Hóa đơn số…; xuất kho thành phẩm theo giá vốn 60.000 để đổi một số vật
liệu X của công ti P theo giá cả thuế GTGT 10% là 88.000. được biết,

thành phẩm đã giao cho công ti P nhưng cuối tháng vật liệu X chưa về
III. Kết quả kiểm kê vật liệu X cuối kì:
-
Tồn kho: 30.000
-
Đang đi đường: 1000.000
Yêu cầu:
1. Xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kì và định khoản,
phản ánh vào sơ đồ biết vật liệu X được dùng để trực tiếp chế
tạo sản phẩm.
2. Hãy định khoản các nghiệp vụ trên trong trường hợp vật liệu X
được dùng cho sản xuất sản phẩm, cho nhu cầu chung ở phân
xưởng và cho quản lý doanh nghiệp theo tỉ lệ 7: 2: 1.
3. Định khoản và phản ánh các nghiệp vụ trên vào sơ đò tài
khoản trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.

×