Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Slide khu vực đầu tư asian và hiệp định khung về khu vực đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 67 trang )

KHU VỰC ĐẦU TƯ TỰ DO ASEAN VÀ HIỆP ĐỊNH
KHUNG
VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ (AIA)
NĂM 1998
BÀI THUYẾT TRÌNH
PHẦN I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
(FDI) VÀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN (AIA)
PHẦN II
TÁC ĐỘNG CỦA AIA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ
KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN (AIA)

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA FDI

SƠ LƯỢC VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN (AIA) VÀ HIỆP ĐỊNH KHUNG
VỀ KHU ĐẦU TƯ ASEAN (HIỆP ĐỊNH AIA)
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ KHU
VỰC ĐẦU TƯ ASEAN (AIA)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
FDI (Foreign Direct Investment) là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước
đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát
hoặc tham gia kiểm soát dự án đó.
1. KHÁI NIỆM
Công ty con ( Subsidiary)
Chi nhánh, công ty liên kết (Associates)


Chi nhánh phụ thuộc (Branch)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
2. CÁC HÌNH THỨC FDI
1

Giải quyết những khó khăn về kinh tế - xã hội
2

Góp phần tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội
chi ngân sách.
3

Tăng khả năng cạnh tranh để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại
SỰ CẦN THIẾT CỦA FDI
1. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
1

Có điều kiện khai thác tốt những lợi thế của mình về tài nguyên, mặt đất, mặt
nước, lao động
2

Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những DN mới hoặc
tăng quy mô của DN cũ.
SỰ CẦN THIẾT CỦA FDI
2. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC CHẬM VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN
3

Tiếp thu được công nghệ tiên tiến và kỹ năng quản lý của các chủ ĐTNN.
SỰ CẦN THIẾT CỦA FDI
2. ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC CHẬM VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN

SƠ LƯỢC VỀ KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN (AIA) VÀ HIỆP
ĐỊNH KHUNG VỀ KHU ĐẦU TƯ ASEAN (HIỆP ĐỊNH AIA)
VÀI NÉT VỀ TỔ CHỨC ASEAN

Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN ra đời. các nước thành viên đầu tiên là Indonesia, Malaysia,
Singapore, Philippines và Thái Lan (năm 1984 thêm Brunây) nêu lên mục tiêu của ASEAN là thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực.

ASEAN là biểu hiện thành công của một tổ chức khu vực chẳng những về số lượng thành viên từ 5
lên 10 mà còn khẳng định xu thế phát triển hoá khu vực, toàn cầu hoá.
VÀI NÉT VỀ TỔ CHỨC ASEAN

ASEAN thể hiện tính độc lập tự chủ và bản sắc riêng của mình trong mối quan hệ quốc tế.

Trên phạm vi quốc tế, ASEAN đã phát huy vai trò của một tổ chức khu vực có vị thế chính trị, tiềm
năng kinh tế và văn hoá đầy bản sắc.
HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN
HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN
HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP (AICO)
HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP (AICO)
HỢP TÁC VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ
HỢP TÁC VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC CỦA ASEAN
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC CỦA ASEAN
1. HỢP TÁC TRÊN LĨNH VỰC THƯƠNG
MẠI

Nghĩa vụ thực hiện các Thoả thuận ưu đãi thương mại (PTA) là một trong

những công cụ đầu tiên nhằm tự do hoá thương mại và thúc đẩy hơn nữa các
hoạt động buôn bán trong khu vực
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC CỦA ASEAN
2. HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC HẢI
QUAN

Thủ tục hải quan: Đơn giản hoá và thống nhất thủ tục hải quan giữa các nước
thành viên. Hài vấn đề được ưu tiên trong việc thống nhất thủ tục hải quan là
mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá thuộc diện CEPT và thủ tục nhập
khẩu chung
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC CỦA ASEAN
3. HỢP TÁC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
(AICO)

Hiệp định AICO là văn bản pháp lý thiết lập thể chế hợp tác mới mà trọng tâm
là dành ưu đãi thuế quan thấp bằng mức quy định trong Hiệp định thuế quan ưu
đãi có hiệu lục chung (CEPT)
CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC CỦA ASEAN
4. HỢP TÁC VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐẦU TƯ

Các thành viên ASIA phối hợp các hoạt động giám sát và các chương trình
nhằm tăng cường thị trường vốn, cải thiện chế độ quản lý thị trường vốn minh
bạch và công khai; xây dựng cơ sở niêm yết chéo ở thị trường vốn ASEAN.
HIỆP ĐỊNH KHUNG AIA
Theo Báo cáo Đầu tư thế giới năm 1997 của Hội nghị Thương mại và Phát
triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD) tỷ trọng FDI vào các nước Đông Nam
Á trong tổng lượng FDI vào khu vực châu Á đã giảm từ 61% trong những
năm 1990-1991 xuống còn 31% trong giai đoạn 1994-1996
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH KHUNG AIA


Nguyên nhân

Hạn chế về năng lực trong nước, những trở ngại về cơ sở hạ tầng

Cạnh tranh từ các nền kinh tế khác, nhất là Trung Quốc và Ấn
Độ.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH KHUNG AIA
Đứng trước vấn đề tỷ trọng đầu tư bị giảm sút này, vào ngày 15/12/1995, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5
các nước ASEAN đã quyết định thành lập Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) để nâng cao sức hấp dẫn và tính
cạnh tranh của Khu vực nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp thông qua một môi trường đầu tư thông thoáng và
rõ ràng hơn.
Qua nhiều vòng đám phán, Hiệp định được hoàn chỉnh và được các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ký kết tại
Manila, Philipines vào ngày 7/10/1998.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HIỆP ĐỊNH KHUNG AIA
NỘI DUNG
HIỆP ĐỊNH KHUNG AIA
1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

Mục tiêu:

Tăng đáng kể luồng vốn đầu tư đổ vào ASEAN từ các nguồn trong và ngoài
ASEAN

Cùng nhau thúc đẩy ASEAN thành một khu vực đầu tư hấp dẫn nhất

Tăng cường sức cạnh tranh của các khu vực kinh tế ASEAN
1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

Mục tiêu:


Giảm dần hoặc loại bỏ các quy định và điều kiện đầu tư có thể ngăn cản các
luồng đầu tư và hoạt động của các dự án đầu tư trong ASEAN

Bảo đảm thực hiện các mục tiêu trên sẽ góp phần làm tự do hoá luồng đầu tư
vào năm 2020.
NỘI DUNG
HIỆP ĐỊNH KHUNG AIA
1. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG

Phạm vi áp dụng: Chỉ giới hạn các hoạt động đầu tư trực tiếp.
NỘI DUNG
HIỆP ĐỊNH KHUNG AIA
2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
3 chương trình lớn

Chương trình hợp tác và hỗ trợ đầu tư

Chương trình xúc tiến đầu tư và tăng cường hiểu biết

Chương trình tự do hoá đầu tư
NỘI DUNG
HIỆP ĐỊNH KHUNG AIA

×