Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty năng lượng bình an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.66 KB, 86 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
2012
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ 1
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2
2.3.3 Nguyên nhân 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ 1
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2

 !"#$%&'& ()*+&',-
 !"#$ & .$$%"/01
0%&'2 &3$ .45*678$90:
1 & .3$;2+,&$0<
-%&'.3$;=2+1
 & .3$;2+,&(1<
<2>+?4@$AB:0
2.3.3 Nguyên nhân 66
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
LPG : Liquefied petroleum gas ( Khí hóa lỏng )
KCS : Kiểm tra chất lượng sản phẩm
SME : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
TSNH: Tài sản ngắn hạn
TSDH: Tài sản dài hạn


TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
JIT : Just in Time (Hệ thống quản lý đúng thời điểm)
DSO: Days sales outstanding (Kỳ thu tiền bình quân)
EOQ: Economic Odering Quantity (Mô hình dự trữ tối ưu)
DN: Doanh nghiệp
DSO: Kỳ thu tiền bình quân (Days sales outstanding)
DIO: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho (Days of inventory on hand)
DPO: Kỳ luân chuyển khoản phải trả (Days payable outstanding)
CCC: Cash conversion cycle (Kỳ luân chuyển tiền mặt)
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
OC: Operating cycle (Chu kỳ hoạt động)
LỜI MỞ ĐẦU
Để khởi sự và tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần
phải có một lượng vốn nhất định. Vốn là một tiền đề cần thiết không thể thiếu cho việc
hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trường, bám sát thị trường, tự chủ
trong sản xuất kinh doanh và tự chủ về vốn. Nhà nước tạo môi trường hành lang kinh tế
pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động đồng thời tạo ra áp lực cho các doanh nghiệp
muốn tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh phải chú trọng quan tâm đến vốn để tạo lập
quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất. Nhờ đó nhiều doanh nghiệp đã
kịp thích nghi với tình hình mới, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt song bên
cạnh đó không ít doanh nghiệp trước đây làm ăn có phần khả quan nhưng trong cơ chế
mới đã hoạt động kém hiệu quả. Thực tế này là do nhiều nguyên nhân, một trong những
nguyên nhân quan trọng là công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp
còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng đồng vốn còn quá thấp.
Chính vì vậy, vấn đề bức thiết đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là phải xác định
và phải đáp ứng được nhu cầu vốn thường xuyên cần thiết và hiệu quả sử dụng đồng vốn
ra sao? Đây là một vấn đề nóng bỏng có tính chất thời sự không chỉ được các nhà quản lý

doanh nghiệp quan tâm, mà còn thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư trong lĩnh vực
tài chính, khoa học vào doanh nghiệp.
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
Xuất phát từ vị trí, vai trò vô cùng quan trọng của vốn lưu động và thông qua quá
trình thực tập tại Công ty Năng lượng Bình An tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Năng lượng Bình An” làm đề tài
nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Ngoài lời mở đầu , bố cục của luận văn gồm 3 chương:
ChươngI : Lý thuyết chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
Chương II : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Năng lượng Bình An
ChươngIII : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Năng lượng
Bình An
Nguyễn Quỳnh Chi Page 0
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
 Tài sản
Tài sản là một tài nguyên có giá trị kinh tế được một cá nhân, một tổ chức hay một
quốc gia sở hữu hoặc quản lý với hy vọng thu được lợi ích từ chúng trong tương
lai.
Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị,
vật tư, hàng hóa hoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng
sáng chế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm
soát của doanh nghiệp. ( Chuẩn mực số 1- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
VAS )

 Nguồn vốn hình thành tài sản
Nguồn vốn hình thành tài sản doanh nghiệp bao gồm Nợ phải trả và Vốn chủ sở
hữu.
Nguyễn Quỳnh Chi Page 1
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
Nợ phải trả là các nghĩa vụ theo pháp luật của một công ty nảy sinh trong suốt
quá trình hoạt động kinh doanh. Theo thời gian, chúng sẽ được thanh toán thông
qua việc chuyển giao các lợi ích kinh tế bao gồm tiền, hàng hóa và dịch vụ.
Được ghi trong bảng cân đối kế toán (phía bên phải), nghĩa vụ nợ bao gồm các
khoản vay, các khoản phải trả, vay thế chấp, doanh thu chưa thực hiện và chi phí
cộng dồn.
Vốn chủ sở hữu ( hay vốn cổ đông ) là quyền lợi của chủ sở hữu công ty trong
khối tài sản chung sau khi đã khấu trừ đi tất cả các nghĩa vụ nợ.Trong công ty cổ
phần, vốn cổ đông đại diện cho số vốn tài trợ cho hoạt động của công ty thông
qua cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu tiên, và được tính toán từ bảng cân đối kế
toán theo công thức sau:
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Tổng nợ
Vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán, gồm: vốn của các nhà đầu tư, thặng
dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch
tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản.( Chuẩn mực số 1- Hệ thống chuẩn mực kế
toán Việt Nam ).
1.1.2. Phân loại
 Tài sản
• Tài sản ngắn hạn
Một tài sản ngắn hạn là một tài sản trong bảng cân đối trong đó dự kiến sẽ
được bán hoặc sử dụng hết trong tương lai gần, thường là trong vòng một
năm, hoặc một chu kỳ kinh doanh - tùy thời gian nào dài hơn.
Tài sản điển hình hiện nay bao gồm tiền, tương đương tiền, tài khoản phải
thu, hàng tồn kho, phần của các tài khoản trả trước đó sẽ được sử dụng

trong vòng một năm, và đầu tư ngắn hạn.
• Tài sản dài hạn
Nguyễn Quỳnh Chi Page :
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
Tài sản dài hạn là tất cả những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có
thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh
doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm).
Trên thực tế, khái niệm Tài sản dài hạn bao gồm những tài sản đang sử
dụng, chưa được sử dụng hoặc không còn được sử dụng trong quá trình sản
xuất kinh doanh do chúng đang trong quá trình hoàn thành (máy móc thiết
bị đã mua nhưng chưa hoặc đang lắp đặt, nhà xưởng đang xây dựng chưa
hoàn thành ) hoặc do chúng chưa hết giá trị sử dụng nhưng không được sử
dụng. Những tài sản thuê tài chính mà doanh nghiệp sẽ sở hữu cũng thuộc
về TSDH.
Đặc điểm của Tài sản dài hạn :
o Tuổi thọ có thời gian sử dụng trên 1 năm, tức là TSDH sẽ tham
gia vào nhiều niên độ kinh doanh và giá trị của nó được chuyển
dần vào gíá trị sản phẩm làm ra thông qua khoản chi phí khấu
hao. Điều này làm giá trị của TSDH giảm dần hàng năm.
o Theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính, một tài sản được gọi
là TSDH khi có đặc điểm như đã nêu đồng thời phải có giá trị
trên 10 triệu đồng.
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp bao gồm:
- Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái
vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm
nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức
năng nhất định), thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản TSDH
-Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể
hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSDH

Nguyễn Quỳnh Chi Page <
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
-Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản mà DN thuê của Cty cho
thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyển lựa chọn
mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận
trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định
tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản
đó tại thời điểm ký hợp đồng. Mọi hợp đồng thuê tài sản dài hạn nếu không
thoả mãn các quy định về thuê tài chính đều là tài sản dài hạn thuê hoạt
động.
- Đầu tư tài chính dài hạn: Đầu tư tài chính là tiền vốn của doanh nghiệp
đầu tư vào kinh doanh ở bên ngoài hoạt động của doanh nghiệp mục đích
hưởng lãi hoặc chia sẻ lợi ích với doanh nghiệp khác. Đầu tư tài chính có
thể là: cổ phiếu; trái phiếu các loại; vốn góp liên doanh; tài sản, đất đai cho
thuê ngoài; tiền vốn cho vay v.v
- Tài sản cố định dở dang: là các tài sản hữu hình hoặc vô hình đang trong
quá trình hình thành, hiện chưa sử dụng và được xếp vào mục chi phí xây
dựng cơ bản dở dang.
Ngoài ra, những khoản ký quỹ, ký cược dài hạn mà doanh nghiệp thực hiện
cũng được xếp vào Tài sản dài hạn.
 Nguồn vốn hình thành tài sản
• Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn thể hiện các nghĩa vụ trả nợ theo pháp luật của doanh nghiệp
được thực hiện trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh, tùy thời gian
nào dài hơn.
Nợ dài hạn cung cấp thông tin về hoạt động huy động vốn dài hạn của
công ty. Nghĩa vụ thực hiện các khoản nợ dài hạn vượt quá 1 năm hoặc 1
chu kì kinh doanh, tùy thời gian nào dài hơn.
Nguyễn Quỳnh Chi Page -

Chuyên đề tốt nghiệp
2012
• Vốn chủ sở hữu
Cấu thành vốn chủ sở hữu :
- Vốn của các nhà đầu tư có thể là vốn của chủ doanh nghiệp, vốn góp, vốn
cổ phần, vốn Nhà nước
- Thặng dư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực
tế phát hành
- Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận sau thuế không chia cho chủ sở hữu giữ lại
để tích lũy bổ sung vốn
- Các quỹ như quỹ dự trữ, quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát triển
- Chênh lệch giá bao gồm:
+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng
+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh khi doanh nghiệp ở trong nước hợp nhất báo
cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài sử dụng đơn vị tiền tệ kế toán
khác với đơn vị tiền tệ kế toán của doanh nghiệp báo cáo.
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản
với giá trị đánh giá lại tài sản khi có quyết định của Nhà nước, hoặc khi đưa
tài sản đi góp vốn liên doanh, cổ phần.
1.2Vốn lưu động trong doanh nghiệp
Tổng vốn lưu động= Tổng tài sản ngắn hạn
Vốn lưu động ròng= Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn bao gồm:
Nguyễn Quỳnh Chi Page C
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
+ Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền của doanh nghiệp được hiểu là tiền trong két và tiền gửi tại các tài khoản giao
dịch ở ngân hàng thương mại. Nó được sử dụng tức thời để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản khi doanh nghiệp có dòng tiền ra, chẳng hạn: trả lương cho cán bộ - công nhân

viên, mua nguyên vật liệu, đầu tư vào tài sản cố định và thực hiện nghĩa vụ đối với
Nhà nước (nộp thuế).
Các khoản tương đương tiền hay chứng khoán thanh khoản cao thông thường là
chứng khoán ngắn hạn có chất lượng (thời gian đáo hạn dưới 1 năm), có khả năng
chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng với chi phí giao dịch thấp. Việc chuyển đổi
chứng khoán thanh khoản cao thành tiền mặt giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng
thanh khoản trong việc đáp ứng các dòng tiền đi ra khỏi doanh nghiệp.
Chứng khoán thanh khoản cao thường bao gồm:
-Trái phiếu kho bạc: Trái phiếu do kho bạc phát hành, có thời gian đáo hạn là 3
tháng, 6 tháng, 9 tháng hay 1 năm. Đây là công cụ tài chính có tính thanh khoản cao
và hầu như không có rủi ro phá sản (là loại hình rủi ro trong đó tổ chức phát hành
không có khả năng trả nợ), chính vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư
tiến hành mua - bán, giao dịch một cách nhanh chóng để thảo mãn nhu cầu tiền mặt.
-Giấy nợ ngắn hạn: Là một giấy hẹn nợ có thời gian đáo hạn cố định (thường 20 - 45
ngày, cá biệt lên tới 1 năm), thường được bán với giá chiết khấu. Giấy nợ ngắn hạn
thường do các công ty tài chính, các hãng kinh doanh lớn phát hành. Ngày nay, loại
hình tín dụng này đang phát triển rất mạnh vì nó có thể thay thế cho những khoản vay
ngắn hạn từ ngân hàng.
-Chứng chỉ tiền gửi có thể giao dịch: Là chứng chỉ xác nhận số tiền gửi giao dịch tại
ngân hàng, có lãi suất và thời gian đáo hạn cố định. Tiền lãi thường được trả cùng với
vốn ở thời điểm đáo hạn. Chứng chỉ tiền gửi có thể đem lại rủi ro thanh khoản cũng
như rủi ro tín dụng cho các nhà đầu tư. Mức độ rủi ro của các loại chứng chỉ tiền gửi
được thể hiện qua sự chênh lệch giữa tỷ suất sinh lời của chúng và tỷ suất sinh lời của
trái phiếu kho bạc. Tuy nhiên, chứng chỉ tiền gửi có thể giao dịch được đề cập ở đây
Nguyễn Quỳnh Chi Page B
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
là chứng chỉ tiền gửi có thời gian đáo hạn dưới 1 năm và do đó mức độ rủi ro là thấp
hơn so với các chứng chỉ khác.
-Thương phiếu chấp nhận thanh toán của ngân hàng: Đó là hối phiếu có thời gian

đáo hạn cố định, trên hối phiếu có ghi rõ tổng số tiền đã được “ ngân hàng chấp nhận”
thanh toán khi hối phiếu đáo hạn. Công cụ này chủ yếu được sử dụng trong hoạt động
ngoại thương.
-Chứng khoán được phát hành theo thoả thuận mua lại: Đó là chứng khoán mà
người phát hành có cam kết mua lại. Thời gian đáo hạn của thoả thuận mua lại thường
là một ngày làm việc và cũng có thể dài hơn. Thoả thuận mua lại hầu như không có
rủi ro bởi người cho vay nhận được tài sản ký quỹ (chứng chỉ tiền gửi, cổ phiếu hay
tài sản khác) có giá thị trường bằng khoản cho vay cộng với tiền lãi phát sinh.
(Theo giáo trình Quản trị doanh nghiệp,năm 2009, NXB Giao thông vận tải,
PGS.TS.Vũ Duy Hào- PGS.TS. Lưu Thị Hương)
+ Các khoản phải thu
Các khoản phải thu xuất hiện khi doanh nghiệp bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ trả
tiền sau chứ không nhận tiền mặt ngay khi bán hàng.Trong mối quan hệ giữa các
doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp đóng vai trò người mua hàng thường tận dụng
sức mạnh đàm phán của mình để kéo dài thời hạn thanh toán. Ngược lại, các doanh
nghiệp đóng vai trò người cung cấp thường dành phần lớn thời gian để quản lý tốt các
khoản phải thu (accounts receivable) nhằm vừa giữ được khách hàng vừa thu được đủ
và đúng số tiền bán hàng.
+ Hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một phần rất quan trọng trong tài sản ngắn hạn và nằm ở nhiều khâu
trong quá trình cung ứng sản xuất, dự trữ, và lưu thông của nhiều doanh nghiệp. Hàng
tồn kho của mỗi doanh nghiệp thường bao gồm 3 loại : nguyên vật liệu thô phục vụ
trong quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm.
Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì
việc tồn tại vật tư hàng hóa dự trữ tồn kho là bước đệm cần thiết cho quá trình hoạt
động bình thường của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
trường, không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng hóa đến đấy mà cần phải có

nguyên vật liệu dự trữ. Tuy nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận
nhưng nó có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất được tiến hành một cách bình
thường
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư tài chính ngắn hạn là việc bỏ vốn mua các chứng khoán có thời gian đáo hạn
dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu
ngân hàng ) hoặc mua vào, bán ra chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) để kiểm lời và
các loại đầu tư khác không quá một năm. Đây là tài sản có tính thanh khoản cao của
doanh nghiệp nhưng vẫn có khả năng sinh lời cho doanh nghiệp hơn là việc giữ tiền
mặt. Khi có nhu cầu thanh toán doanh nghiệp sẽ bán các chứng khoán này.
+ Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản ngắn hạn khác bao gồm các khoản tạm ứng chưa thanh toán, chi phí trả trước,
chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý và các khoản thế chấp, kí cược, kí
quỹ…
1.3 Chính sách quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.3.1. Khái niệm
Chính sách vốn lưu động là chính sách cơ bản của doanh nghiệp liên quan tới các khoản
mục tài sản lưu động và cách thức tài trợ hình thành chúng.
Chính sách vốn lưu động liên quan đến 2 vấn đề chính:
- Quy mô tài sản lưu động hợp lý là bao nhiêu?
- Các tài sản lưu động được tài trợ như thế nào?
1.3.2. Cấu thành chính sách quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp
1.3.2.1. Quản trị tiền mặt và chứng khoán thanh khoản cao
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
 Tiền mặt
Tiền mặt của doanh nghiệp được hiểu là tiền trong két và tiền gửi tại các tài khoản giao
dịch ở ngân hàng thương mại. Nó được sử dụng tức thời để đáp ứng nhu cầu thanh khoản
khi doanh nghiệp có dòng tiền ra, chẳng hạn: trả lương cho cán bộ - công nhân viên, mua

nguyên vật liệu, đầu tư vào tài sản cố định và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước (nộp
thuế).
Tiền mặt của doanh nghiệp thông thường là tài sản không sinh lời hoặc có tỷ suất sinh lời
rất thấp. Do đó, việc nắm giữ tiền mặt có chi phí cơ hội và buộc nhà quản trị tài chính
phải có chính sách và chiến lược quản trị hiệu quả để dung hoà giữa mục tiêu sinh lời và
mục tiêu thanh khoản trên bước đường tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc duy trì tiền mặt ở mức hợp lý là điều
tối cần thiết vì những lý do sau:
- Khi mua hàng hoá dịch vụ, nếu có đủ tiền mặt thì doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi thế
chiết khấu.
- Giữ quy mô tiền mặt hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp duy trì tốt các chỉ số thanh toán
(thanh toán ngắn hạn, thanh toán nhanh, thanh toán tức thời), là cơ sở để có lòng tin đối
với nhà cung cấp cũng như các tổ chức tín dụng.
- Duy trì tiền mặt hợp lý giúp doanh nghiệp tận dụng được một cách nhanh nhất các cơ
hội đầu tư và kinh doanh trên thị trường.
- Đáp ứng nhu cầu dự phòng nhằm hạn chế những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
 Chứng khoán thanh khoản cao
Hầu như, tất cả các nhà quản trị tài chính đều cho rằng quản trị tiền mặt không thể biệt
lập với quản trị chứng khoán thanh khoản cao. Khi số dư tiền mặt vượt quá mức tối ưu,
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
doanh nghiệp có thể đầu tư vào chứng khoán thanh khoản cao và khi số dư tiền mặt ở
dưới mức tối ưu, doanh nghiệp có thể đem bán chứng khoán thanh khoản cao để bù đắp
cho sự thiếu hụt tiền mặt.
 Quản trị tiền mặt và chứng khoán thanh khoản cao
Doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt vì 2 lý do chính:
- Duy trì số dư tiền mặt cho các giao dịch trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh
doanh bình thường

- Duy trì số dư ký quỹ theo yêu cầu của ngân hàng khi ngân hàng cung cấp các
khoản vay hoặc các dịch vụ.
Hai lý do thứ cấp cũng được đề cập đến là:
- Duy trì số dư dự phòng cho các biến động bất thường liên quan tới dòng tiền vào
và ra.
- Duy trì số dư nhằm mục đích đầu cơ để cho phép doanh nghiệp tận dụng được các
cơ hội kiếm lời.
Hầu hết các doanh nghiệp không phân tích vốn cho từng động cơ nhưng sẽ xem xét
cẩn trọng để xác định tổng lượng tiền mặt cần nắm giữ. Số dư tiền mặt dư trội cũng
cần được duy trì để tận dụng lợi thế chiết khấu thương mại và các cơ hội kinh doanh
tốt, để giúp doanh nghiệp duy trì tín nhiệm và đáp ứng các nhu cầu chi tiêu đột xuất.
Ngân sách tiền mặt dự đoán dòng tiền vào và ra trong một giai đoạn nhất định.
Cơ sở cho việc lập một ngân sách tiền mặt là dự báo doanh số bán, mức tài sản cố
định và hàng tồn kho cần thiết để đạt được doanh số dự báo này.
Ngân sách tiền mặt có thể được lập cho nhiều thời kỳ nhưng các doanh nghiệp
thường lập ngân sách tháng cho năm tiếp theo và ngân sách tuần cho tháng tiếp theo
và ngân sách ngày cho tuần tiếp theo.
Ngân sách tiền mặt điển hình bao gồm 3 phần:
- Bảng tính tiền bán hàng và tiền mua hàng tổng kết tiền mặt thu từ việc bán hàng
và tiền mặt dùng để mua nguyên vật liệu.
Nguyễn Quỳnh Chi Page 0
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
- Phần thặng dư hay thâm hụt tiền mặt chỉ ra dòng tiền ra và vào; số liệu cuối cùng
của phần này là phần thặng dư hoặc thâm hụt tiền mặt.
- Phần dư thừa tiền mặt hoặc nhu cầu vay tổng kết nhu cầu của doanh nghiệp đối
với vay tích lũy hoặc dư thừa tiền mặt tích lũy.
Ngân sách tiền mặt được sử dụng để lập số dư tiền mặt mục tiêu. Điều này có thể
thực hiện bằng cách đưa các biến số vào ngân sách, sau đó xác định số dư mục tiêu
đã bao hàm "tấm đệm" chống lại tác động bất lợi của tình huống kinh doanh.

Các chương trình máy tính, đặc biệt là các chương trình bảng tính như Lotus 1-2-3
rất phù hợp cho việc chuẩn bị và phân tích ngân sách tiền mặt.
Kỹ thuật quản lý tiền mặt bao gồm: đồng bộ hóa dòng tiền, tăng tốc độ thu tiền, huy
động vốn khả dụng khi cần thiết và kiểm soát giải ngân.
+ Đồng bộ hóa dòng tiền cho phép doanh nghiệp giảm số dư tiền mặt, giảm các
khoản vay ngân hàng và chi phí lãi vay, do đó làm tăng lợi nhuận.
+ Một vài kỹ thuật được sử dụng để đẩy nhanh tốc độ thu tiền và huy động vốn khả
dụng khi cần thiết:
• Kế hoạch hòm thư là cách thu hồi tiền bán hàng bằng cách sử dụng hòm
thư của bưu điện tại địa phương của người trả tiền.
Khách hàng gửi séc đến hòm thư bưu điện tại một thành phố nhất định.
Ngân hàng địa phương sẽ thu hồi séc, tiến hành thanh toán bù trừ và
thông báo cho doanh nghiệp bán hàng rằng đã nhận được khoản thanh
toán của khách hàng.Thời gian xử lý giao dịch giảm xuống vì ngân hàng
mất ít thời gian hơn để thu hồi séc.
Các doanh nghiệp ngày càng sử dụng các khoản thanh toán bằng điện
chuyển tiền hoặc ghi nợ tài khoản tự động.
• Chứng khoán khả mại thường đem lại lợi tức thấp hơn tài sản hoạt
động; tuy nhiên, chúng thường được nắm giữ với quy mô đáng kể.
Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp nắm giữ chứng khoán khả mại với
lý do giống như khi nắm giữ tiền mặt.
Nguyễn Quỳnh Chi Page 1
Chuyờn tt nghip
2012
Mc dự cỏc chng khoỏn kh mi khụng thanh khon nh tin mt; tuy
nhiờn, trong nhiu trng hp chỳng vn cú th nhanh chúng c
chuyn thnh tin mt. Chng khoỏn kh mi em li mt mc thu nhp
khiờm tn nhng tin mt thỡ li khụng sinh li.
S 1.1: S luõn chuyn tin mt
Ngun : Giỏo trỡnh Qun tr doanh nghip,nm 2009, NXB Giao thụng vn ti,

PGS.TS.V Duy Ho- PGS.TS. Lu Th Hng
Cỏc nguyờn lý c bn
1.Gia tng tc thu hi tin mt
+ p dng mt cỏch linh hot chớnh sỏch chit khu khi bỏn hng.
Nguyn Qunh Chi Page :
Các chứng khoán
thanh khoản cao
Bán những chứng
khoán có tính thanh
khoản cao để bổ
sung chotiền mặt
Đầu t tạm thời bằng
cách mua chứng
khoán có tính thanh
khoảncao
Dòng thu
tiền mặt
Dòng chi
tiền mặt
Tiền mặt
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
+ Lựa chọn có hiệu quả phương thức thanh toán, phương thức chuyển tiền khi bán
hàng. Vì nếu thu hồi được sớm tiền mặt, doanh nghiệp có thể sử dụng để đầu tư kiếm
lời trong ngắn hạn.
+ Rõ ràng, chuyển tiền bằng điện có chi phí cao hơn chuyển tiền bằng thư vì đơn
giản là tốc độ chuyển của nó nhanh hơn. Doanh nghiệp có thể sử dụng số ngày tiết
kiệm (số ngày tiết kiệm được khi áp dụng phương thức chuyển tiền bằng điện) để đầu
tư kiếm lời. Tuy nhiên, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng sử dụng phương thức
chuyển tiền bằng điện. Doanh nghiệp chỉ sử dụng khi độ lớn tiền cần chuyển mỗi

ngày vượt qua “một ngưỡng” nào đó để thu nhập cơ hội của tiền lớn hơn mức chênh
lệch chi phí giữa 2 phương thức. Cụ thể:
Gọi L: Quy mô lượng tiền cần chuyển mỗi ngày
k: Tỷ suất sinh lời cơ hội của tiền mặt/ngày
t

: Chênh lệch thời gian giữa 2 phương thức chuyển tiền
D

: Chênh lệch chi phí giữa 2 phương thức chuyển tiền
Π
: Thu nhập ròng cơ hội từ việc lựa chọn phương thức tối ưu
Ta có:
Π
= L * k * (
t

)-
D

Quy mô tối thiểu của tiền cần chuyển 1 ngày khi áp dụng phương thức chuyển tiền
bằng điện là: L
*
=
D

/ (k * (
t

))

2.Giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt
-Tận dụng thời gian chênh lệch thu - chi
- Sử dụng hối phiếu khi mua hàng
- Chậm chi trả lương (trong khả năng có thể)
Nguyễn Quỳnh Chi Page <
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
3.Dự báo tiền mặt
Dự báo tiền mặt là quá trình ước tính các dòng tiền vào và ra của doanh nghiệp để
trên cơ sở đó xác định dòng tiền ròng trong một đơn vị thời gian và có những bước
xử lý thích hợp nhằm duy trì ngân quỹ ở mức tối ưu.
Các bước dự báo được tiến hành như sau:
+Lập bảng thu dự tính
+Lập bảng chi dự tính
+Cân đối ngân quỹ dự tính
+Xử lý để đạt được trạng thái tối ưu về tiền mặt (có thể mua hay bán các chứng
khoán thanh khoản cao)
4.Số dư tiền mặt tối ưu
Thông thường, để giải quyết những vấn đề kinh tế cụ thể, các nhà kinh tế thường vận
dụng mô hình toán học. Sau khi dẫn giải những luận cứ cho mô hình, họ đã đưa ra
điều kiện cân bằng và từ phương trình điều kiện này, chúng ta sẽ có kết quả cụ thể
(những kết quả ở trạng thái cân bằng - trạng thái tối ưu)
Mô hình Baumol
Mô hình này dựa trên giả định rằng doanh nghiệp có dòng tiền ròng ổn định
Nguyễn Quỳnh Chi Page -
TiÒnmÆt
D

EF
0B

Biểu đồ 1.2: Số d tiÒn mÆt trung b×nh
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
Nguồn : Giáo trình Quản trị doanh nghiệp,năm 2009, NXB Giao thông vận tải,
PGS.TS.Vũ Duy Hào- PGS.TS. Lưu Thị Hương
Trong đó: C: Tiền mặt đầu kỳ
C/2: Tiền mặt trung bình của doanh nghiệp
Chi phí
TC=
F
C
T
i
C
**
2
+
(1)
Trong đó:
T: Nhu cầu tiền mặt trong năm
F: Chi phí cho một lần giao dịch chứng khoán (giả sử là cố định)
i
C
C *
2
0
=
0
C
: Chi phí cơ hội do nắm giữ tiền mặt

C: Giá thị trường của chứng khoán mỗi lần bán
i: Tỷ lệ sinh lời của chứng khoán (tỷ suất sinh lời cơ hội do giữ tiền mặt)
Nguyễn Quỳnh Chi Page C
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
F
C
T
C
t
*
=
t
C
: Tổng chi phí giao dịch chứng khoán trong năm
TC=
t
CC
+
0
Biểu đồ 1.3: Tổng chi phí nắm giữ tiền mặt
C*: Số dư tiền mặt tối ưu
Cực trị của hàm số (1) đạt tại điểm C
*
=
i
FT *2
Mô hình Merton Miller & Daniel orr
Biểu đồ 1.4: Mô hình Merton Miller & Daniel Orr
Nguyễn Quỳnh Chi Page B

Chi phÝ
B

G
H

G

B



TiÒn mÆt
EF
B
I
J
K
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
Nguồn : Giáo trình Quản trị doanh nghiệp,năm 2009, NXB Giao thông vận tải,
PGS.TS.Vũ Duy Hào- PGS.TS. Lưu Thị Hương
Trong đó: H: Giới hạn trên của số dư tiền mặt
L: Giới hạn dưới của số dư tiền mặt
Z: Mức cân bằng tiền mặt
Khi tiền mặt tăng đến H, doanh nghiệp sẽ đầu tư vào chứng khoán thanh khoản
cao với số tiền (H - Z). Khi tiền mặt giảm xuống tới L, doanh nghiệp sẽ bán chứng
khoán thanh khoản cao với giá trị (Z - L).
Tại trạng thái cân bằng (trạng thái tối ưu):
L

i
F
Z +=
3
2
*
4
3
δ
LZH 23
**
−=
Trong đó: Z*: Số dư tiền mặt tối ưu
H*: Cận trên tối ưu
2
δ
: Phương sai của dòng tiền ròng mỗi ngày
 Số dư tiền mặt trung bình:
3
4
*
LZ
C

=
1.3.2.2. Quản trị các khoản phải thu
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
Quy mô số dư các khoản phải thu được xác định bởi doanh số bán chịu và thời gian trung

bình kể từ khi bán hàng đến khi thu đươc tiền.
Các khoản phải thu phải được quản lý một cách năng động để đảm bảo rằng chính sách
về các khoản phải thu của doanh nghiệp đạt hiệu quả. Có hai phương thức thường được
sử dụng để quản lý khoản phải thu:
a. Phương thức kỳ thu tiền bình quân đo lường thời gian trung bình mà khách
hàng trả các khoản mua chịu của họ.
+ Kỳ thu tiền bình quân được tính bằng cách chia các khoản phải thu cho doanh thu
bán chịu bình quân 1 ngày.
+ Kỳ thu tiền bình quân có thể đem so sánh với mức bình quân của ngành và kỳ hạn
tín dụng của doanh nghiệp để biết được mức độ tuân thủ kỳ hạn của khách hàng và việc
thanh toán của khách hàng so với mức ngành.
b. Phương pháp đến hạn chia các khoản phải thu của doanh nghiệp theo thời gian
đáo hạn của chóng và chỉ ra phần trăm các khoản phải thu đến hạn trong tổng số quy mô.
Cả phương pháp kỳ thu tiền bình quân và phương pháp đến hạn đều có thể bị bóp
méo nếu doanh số có tính mùa vụ hay nếu doanh nghiệp đang tăng trưởng nhanh. Tuy
nhiên, động thái này là một dấu hiệu cho việc nghiên cứu thêm nữa chứ không nhất thiết
là dấu hiệu chứng tỏ chính sách tín dụng của doanh nghiệp đang bị suy giảm.
Một số biến quan trọng có thể kiểm soát được tác động tới doanh số là giá cả, chất
lượng sản phẩm, quảng cáo và chính sách tín dụng của doanh nghiệp. Chính sách tín
dụng bao gồm (1) kỳ hạn tín dụng, (2) tiêu chuẩn tín dụng, (3) chính sách thu tiền và (4)
chiết khấu.
(1) Kỳ hạn tín dụng là độ dài thời gian mà khoản tín dụng được cấp. Tăng kỳ
hạn tín dụng thường kích cầu doanh số, tuy nhiên có chi phí liên quan tới động thái gia
tăng các khoản phải thu.
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
(2) Tiêu chuẩn tín dụng đề cập tới điểm mạnh và uy tín mà khách hàng phải
chứng tỏ để có thể nhận được tín dụng.
(3) Chính sách thu tiền đề cập tới các thủ tục mà doanh nghiệp tuân thủ để

thu tiền từ các khoản phải thu đến hạn. Quá trình thu tiền có thể tốn kém về mặt chi phí
xét trên phương diện chi phí trực tiếp và danh tiếng bị tổn thất, tuy nhiên ít nhất phải có
tính kiên định cần thiết để tránh tình trạng kéo dài thời gian thu tiền quá mức và để tối
thiểu hoá tổn thất hiện hữu.
(4) Chính sách chiết khấu: Chiết khấu hấp dẫn khách hàng và khuyến khích
thanh toán sớm nhưng giảm khối lượng tiền nhận được trên mỗi đơn vi hàng bán.
Các điều kiện khác cũng có thể ảnh hưởng tới chính sách tín dụng tổng thể của
một doanh nghiệp.
Đôi khi có thể thực hiện chính sách bán chịu và định mức chi phí liên quan tới dư
nợ các khoản phải thu vì bán chịu có thể đạt nhiều lợi ích hơn thu tiền ngay.
Việc doanh nghiệp đặt giá hay thiết lập các điều khoản tín dụng có tính phân biệt
giữa các khách hàng là bất hợp pháp trừ khi giá chênh lệch là phù hợp về mặt chi phí.
1.3.2.3. Quản trị hàng tồn kho
Mục tiêu quản lý hàng tồn kho là đảm bảo lượng hàng tồn kho cần thiết để duy trì hoạt
động sản xuất kinh doanh bình thường với chi phý thấp nhất có thể.
• Chi phí liên quan đến hàng tồn kho được chia thành 3 loại:
Chi phí vận chuyển thường phát sinh trực tiếp khi lưu giữ hàng tồn kho. Chi phí này bao
gồm chi phí đọng vốn, chi phí lưu kho và vận chuyển, bảo hiểm, thuế tài sản, khấu hao
v.v…
• Chi phí đặt hàng thường liên quan đến chi phí cố định, chi phí này giảm đi khi
lượng hàng tồn kho tăng lên nghĩa là khi đơn đặt hàng tăng lên.
Nguyễn Quỳnh Chi Page 
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
• Chi phí khánh tận hàng bao gồm tổn thất doanh số, mất thiện cảm của khách hàng
và kế hoạch sản xuất thất bại.
Quản lý hàng tồn kho phải thiết lập hệ thống kiểm soát hàng tồn kho. Hệ thống này bao
gồm nhiều mức độ từ đơn giản đến phức tạp.
• Phương thức quản lý đơn giản là phương thức đường kẻ đỏ. Một đường kẻ đỏ
được vẽ bên trong thùng chứa hàng tồn kho. Khi đường kẻ đỏ lộ ra, người ta sẽ tái

đặt hàng.
• Phương thức 2 thùng là hàng tồn kho được chứa trong 2 thùng. Khi 1 thùng đang
sử dụng hết hàng, người ta sẽ đặt hàng và hàng tồn kho được lấy từ thùng thứ hai.
• Các doanh nghiệp lớn thường sử dụng phương thức quản lý hàng tồn kho bằng
máy tính. Máy tính lưu lượng hàng tồn kho trong bộ nhớ. Khi hàng tồn kho được
chuyển đi, máy tính sẽ ghi lại và số dư hàng tồn kho được thay đổi; đơn đặt hàng
sẽ tự động được thiết lập khi đạt tới điểm tái đặt hàng.
Hệ thống "đúng thời điểm" (JIT) kết hợp nhịp nhàng giữa nhà sản xuất cung cấp
sao cho nguyên vật liệu thô từ nhà cung cấp đến vừa đúng lúc được cần đến trong
quá trình sản xuất. Nó đòi hỏi các bộ phận cấu thành các bộ phận phải hoàn hảo,
do đó hệ thống quản lý JIT được phát triển cùng với hệ thống quản lý chất lượng.
• Một phương thức quản lý hàng tồn kho quan trọng khác là huy động từ bên ngoài,
nghĩa là mua nguyên vật liệu chứ không sản xuất. Phương pháp huy động từ bên
ngoài thường được kết hợp với hệ thống quản lý JIT để giảm lượng hàng tồn kho.
Vấn đề cuối cùng liên quan đến hàng tồn kho là mối quan hệ giữa kế hoạch sản xuất và
mức hàng tồn kho. Chính sách hàng tồn kho phải được kết hợp với chính sách sản xuất và
mua hàng bởi vì mục tiêu cuối cùng là giảm thiểu chi phí sản xuất, phân phối và chi phí
hàng tồn kho chỉ là một phần của chính sách này.
Nguyễn Quỳnh Chi Page 0
Chuyên đề tốt nghiệp
2012
Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động để phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì
việc tồn tại vật tư hàng hoá dự trữ, tồn kho là bước đệm cần thiết cho quá trình hoạt động
bình thường của doanh nghiệp.
Phương pháp quản trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho có 3 loại:
+ Nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
+ Sản phẩm dở dang
+ Thành phẩm
Mỗi doanh nghiệp đều muốn duy trì một mức tồn kho "tối ưu" vì nếu dự trữ "quá lớn" sẽ

gây tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ "quá ít" sẽ làm cho quá trình sản xuất
kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo.
Hàng tồn kho gồm có 3 loại như trên, nhưng thông thường trong quản trị vấn đề chủ yếu
được đề cập đến là nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh
nghiệp thương mại thì dự trữ nguyên vật liệu cũng có nghĩa là dự trữ hàng hoá để bán.
Các phương pháp quản trị hàng tồn kho
a. Mô hình EOQ (Economic Odering Quantity)
Khi doanh nghiệp tiến hành dự trữ hàng hoá sẽ kéo theo hàng loạt các chi phí như chi phí
bốc xếp hàng hoá, chi phí bảo quản, chi phí đặt hàng, chi phí bảo hiểm v.v nhưng tựu
trung lại có hai loại chính:
Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ): Đây là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng
hóa, loại này bao gồm:
Nguyễn Quỳnh Chi Page 1

×