Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng vpbank, chi nhánh giảng võ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.25 KB, 67 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH GIẢNG VÕ 7
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Giảng Võ 8
1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank 11
1.4.2 Tình hình sử dụng vốn 19
1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH
GIẢNG VÕ 28
2.1 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ QUY ĐỊNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 28
2.1.1 UCP 600 29
2.1.2 Incoterms 2010 29
2.1.3 Các văn bản quy định nghiệp vụ của ngân hàng VPBank 30
2.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 31
2.2.1Các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu 31
2.2.2 Quy trình thực hiện hoạt động tài trợ nhập khẩu 31
2.2.3 Quy trình thực hiện hoạt động tài trợ xuất khẩu 34
2.3.1 Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu 37
2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XNK THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI VPBANK
47
2.4.1. Thành công 47
2.4.2.Hạn chế 48
2.4.3. Nguyên nhân 50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM
THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH GIẢNG VÕ 52
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VPBANK – CHI NHÁNH GIẢNG VÕ 52
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh nói chung 52
3.1.2. Định hướng của VPBank chi nhánh Giảng Võ về phát triển hoạt động thanh toán quốc tế 53
3.2. GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VPBANK CHI NHÁNH GIẢNG VÕ
54
3.2.1 Tăng cường huy động vốn 54


3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng nghiệp vụ thanh toán quốc tế 55
3.2.3. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 55
3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 56
3.2.6 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế 57
3.2.7 Ứng dụng Marketing vào các hoạt động của ngân hàng 58
3.2.8. Củng cố và mở rộng quan hệ với các ngân hàng đại lý 58
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VPBANK -
CHI NHÁNH GIẢNG VÕ 58
3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 58
3.3.3 Kiến nghị đối với khách hàng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 61
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1: Số lượng cán bộ nhân viên của VPBank…………………………… 7
Bảng 1.2: Một số kết quả hoạt động chính…………………………………… 13
Bảng 1.3: Cơ cấu huy động nguồn vồn của VPBank………………………… 14
Bảng 1.4: Tình hình huy động vốn tại VPBank chi nhánh Giảng Võ……… 15
Bảng 1.5: Tình hình dư nợ của VPBank chi nhánh Giảng Võ……………… 17
Bảng 1.6: Doanh số thanh toán nhập khẩu qua các năm 2008-2010………….19
Bảng 1.7: Doanh số thanh toán xuất khẩu qua các năm 2008-2010………… 20
Bảng 1.8: Doanh thu từ bảo lãnh của VPBank chi nhánh Giảng Võ……… 20
Bảng 1.9: Kết quả hoạt động của VPBank chi nhánh Giảng Võ……………….21
Bảng 1.10: Một số chỉ tiêu hoạt động khác của VPBank chi nhánh Giảng
Võ 22
Bảng 2.1: Doanh số tài trợ phát hành L/C tại VPBank chi nhánh Giảng Võ 34
Bảng 2.2: Tài trợ thanh toán L/C NK tại VPBank Giảng Võ 2008-2011…….37
Bảng 2.3: Doanh số thanh toán L/C NK tại VPBank Giảng Võ 2008-2011….38
Bảng 2.4: So sánh phương thức thanh toán L/C XK với tài trợ XK năm 2009-
2011…………………………………………………………………………….41
Bảng 2.5: Tình hình chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu của VPBank Giảng Võ
năm 2008-2011…………………………………………………………………42
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank…………………………………….8
Biểu 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank chi nhánh Giảng Võ…………….11
Biểu 1.3: Diễn biến huy động vốn từ khách hàng…………………………… 12
Biểu 1.4: Dư nợ theo thời gian của VPBank chi nhánh Giảng Võ…………… 16
Biểu 1.5: Lợi nhuận trước thuế và tổng thu nhập của VPBank chi nhánh Giảng
Võ năm 2008-2011…………………………………………………………… 23
Biểu 2.1: Cơ cấu số lượng L/C phát hành…………………………………… 35
Biểu 2.2: Cơ cấu doanh số L/C phát hành…………………………………… 35
Biểu 2.3: Cơ cấu mặt hàng NK chủ yếu qua VPBank chi nhánh Giảng Võ năm
2008-2011………………………………………………………………… ….37
Biểu 2.4: So sánh số món L/C nhập khẩu và L/C xuất khẩu………………… 43
Biểu 2.5: So sánh giá trị L/C nhập khẩu và L/C xuất khẩu…………………….43
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Stt Từ viết tắt Giải thích
1 NHNN Ngân hàng Nhà nước
2 NHTM Ngân hàng thương mại
3 TMCP Thương mại cổ phần
4 XNK Xuất nhập khẩu
5 L/C Letter of credit (Thư tín dụng chứng từ)
6 NK Nhập khẩu
7 XK Xuất khẩu
8 KQKD Kết quả kinh doanh
9 TTQT Thanh toán quốc tế
10 TDCT Tín dụng chứng từ
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, toàn cầu hóa và quốc tế hóa nền kinh tế diễn ra ngày càng mạnh
mẽ ở khắp các quốc gia trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu
khách quan, là một xu hướng không thể lẩn tránh đối với các quốc gia trong thời
đại ngày nay. Trong bối cảnh này, hội nhập đang đưa đến cho Việt Nam nhiều

cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức và khó khăn. Với mục tiêu hội
nhập kinh tế với các nước khu vực và thế giới, Việt Nam chủ trương phát triển
nền kinh tế theo hướng đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại để nâng cao
hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước
đồng thời góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất
nước.
Không những vậy, thương mại quốc tế còn tạo ra nguồn ngoại tệ cần thiết
để phục vụ các hoạt động nhập khẩu kỹ thuật, công nghệ hiện đại để phục vụ sản
xuất, đồng thời phát huy tiềm năng của đất nước. Cùng với việc phát triển kinh
tế đối ngoại đòi hỏi phải có sự phát triển của các phương thức thanh toán quốc
tế. Các phương pháp thanh toán quốc tế mà các ngân hàng thương mại cũng như
Ngân hàng VPBank cung cấp gồm các hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đa dạng
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển trên thị trường quốc tế.
Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng
tài trợ xuất nhập khẩu trên cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động này tại Ngân hàng
VPBank Giảng Võ, em xin chọn đề tài : “ Giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ
xuất nhập khẩu tại Ngân hàng VPBank, chi nhánh Giảng Võ” làm đề tài nghiên
cứu của chuyên đề thực tập.
Mục đích nghiên cứu
Tổng hợp lý luận cơ bản về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu trong thanh
toán quốc tế để từ đó nghiên cứu thực trạng hoạt động này tại Ngân hàng
VPBank, chi nhánh Giảng Võ. Từ việc đánh giá những thành công cũng như
những hạn chế của ngân hàng trong quá trình thực hiện nghiệp vụ để đưa ra
những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
tại Ngân hàng VPBank, chi nhánh Giảng Võ.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng VPBank- chi nhánh Giảng Võ
- Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán

tín dụng chứng từ là chủ yếu tại Ngân hàng VPBank- chi nhánh Giảng Võ, trong
thời gian từ năm 2007-2011.
Phương pháp nghiên cứu
Việc phân tích đánh giá được thực hiện thông qua các phương pháp
nghiên cứu như:
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp phân tích, so sánh số
liệu theo các chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối từ những thống kê của cơ sở thực
tập và các nguồn thông tin khác. Ngoài ra phương pháp nghiên cứu tổng hợp,
phân tích tình hình thực tế cũng được sử dụng.
Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia
thành ba chương:
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng VPBank- chi nhánh Giảng Võ
Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân
hàng VPBank- chi nhánh Giảng Võ
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tài trợ
xuất nhập khẩu tại Ngân hàng VPBank- chi nhánh Giảng Võ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VPBANK
CHI NHÁNH GIẢNG VÕ
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng VPBank
Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (trước đây là Ngân hàng Thương mại
Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK)) được
thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99
năm, bắt đầu hoạt động từ ngày 4 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số
1535/QĐ- UBB. Ngày 27/07/2010, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
quyết định số 1815/QĐ-NHNN chấp nhận đổi tên Ngân hàng thương mại cổ
phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành Ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam Thịnh Vượng.

Hội sở chính: số 8 Lê Thái Tổ - Hà Nội
Tên giao dịch nước ngoài: Vietnam Property Joint Stock Comercial Bank
Vốn điều lệ:
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ đồng. Sau đó theo thời
gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Vốn điều lệ hiện nay của VPBank là
5050 tỷ đồng ( 30/12/2011)
Cổ đông chiến lược:
OCBC- Oversea Chinese Banking Corporation
Tỷ lệ nắm giữ cổ phần: 14,88%
Chiến lược kinh doanh:
Top 5 Ngân hàng TMCP Bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Khách hàng tiềm
năng của VPBank là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô vừa và nhỏ và
tầng lớp dân cư trung lưu ở đô thị.
VPBank hoạt động với phương châm đặt lợi ích của khách hàng là trên
hết; lợi ích của người lao động được quan tâm; lợi ích của cổ đông được chú
trọng; đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.
- Đối với Khách hàng: VPBank cam kết thoả mãn tối đa lợi ích của khách hàng
trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa
dạng, nhiều tiện ích và chi phí có tính cạnh tranh.
- Đối với nhân viên: VPBank quan tâm đến cả đời sống vật chất và đời sống tinh
thần của nhân viên, đảm bảo mức thu nhập ổn định và có tính cạnh tranh cao
trong thị trường lao động ngành tài chính ngân hàng, đảm bảo người lao động
thường xuyên được chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, được phát triển cả
quyền lợi chính trị và văn hoá
- Đối với cổ đông: VPBank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy trì mức
cổ tức cao hàng năm.
- Đối với cộng đồng: VPBank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với
ngân sách Nhà nước; quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từ thiện để chia sẻ
khó khăn của cộng đồng.
Mạng lưới chi nhánh:

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, VPBank luôn chú ý
đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động ở các thành phố lớn.
Năm 1993, thống đốc NHNN đã chấp thuận cho VP bank mở chi nhánh tại TP
Hồ Chí Minh. Đến nay, VPBank đã có tổng số 200 Chi nhánh và Phòng giao
dịch trên toàn quốc. Chi nhánh VPBank Gia Lai đã được khai trương vào ngày
19/12/2011. Và gần đây nhất, ngày 23/02/2012, chính thức khai trương VPBank
Lê Hồng Phong – Ba Đình, đây là điểm giao dịch thứ 62 tính riêng tại khu vực
Hà Nội.
Công ty trực thuộc:
- Công ty Quản lý tài sản VPBank (VPBank AMC) được khai trương ngày
05/07/2006
- Công ty TNHH Chứng khoán VPBank (VPBS) chính thức hoạt động vào ngày
25/12/2006
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Giảng Võ
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú trọng đến
việc mở rộng quy mô, nâng cấp mạng lưới của ngân hàng. Ngày 19/4/2004 khai
trương PGD (Phòng Giao dịch) Giảng Võ tại 217 Giảng Võ Thành phố Hà Nội,
Ngày 12/11/2009, PGD Giảng Võ chuyển sang hoạt động tại trụ sở mới tại số
209 Giảng Võ.
Cuối năm 2010, PGD Giảng Võ được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp 2.
Hiện nay, VPBank Giảng Võ đang quản lý 3 PGD : Hào Nam, Cát Linh, Thành
Công. Dự định từ giờ đến hết năm 2012 chi nhánh sẽ mở thêm hai PGD nữa,
tăng lên năm PGD trực thuộc.
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA CHI NHÁNH
1.2.1 Chức năng chung của chi nhánh
Ngân hàng Việt Nam VPBank – chi nhánh Giảng Võ thực hiện chức năng
chung của VPBank, bao gồm:
1.2.1.1 Chức năng trung gian tín dụng:
Chức năng này được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng, ngân
hàng đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.

Khi thực hiện chức năng này, ngân hàng đóng vai trò là người đi vay và người
cho vay, lợi nhuận của ngân hàng chính là khoản chênh lệch giữa lãi suất đi vay
và lãi suất cho vay, đồng thời tạo lợi ích cho các bên tham gia là người gửi tiền
và người vay tiền.
1.2.1.2 Chức năng trung gian thanh toán:
Trong chức năng này, ngân hàng đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh
nghiệp và cá nhân, thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích
tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa và dịch vụ, hoặc
nhập vào taif khoản tiền gửi của khách tiền bán hàng và các khoản thu khác theo
lệnh của khách hàng. Ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều sự lựa chọn trong
phương tiện thanh toán như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tín
dụng, thẻ thanh toán,… Khách hàng sẽ lựa chọn phương thức thanh toán phù
hợp với nhu cầu của mình.
1.2.1.3 Chức năng tạo tiền:
Đây cũng là chức năng quan trọng của ngân hàng, được thực hiện trên cơ
sở hai chức năng khác của ngân hàng là chức năng tín dụng và chức năng thanh
toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sẽ sử dụng số vốn
huy động được để đem cho vay, số tiền cho vay đó được khách hàng sử dụng để
thanh toán mua hàng, dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán
của khác hàng vẫn coi như là một bộ phân của tiền giao dịch được họ sử dụng để
thanh toán tiền mua hàng, dịch vụ. Khi thực hiện chức năng này, ngân hàng đã
làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu
thanh toán và chi trả của xã hội.
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của chi nhánh
Thứ nhất, chi nhánh phụ trách quản lý kinh doanh bên cạnh sự quản lý
chung của Hội sở. Quy mô của VPBank ngày càng được phát triển, do vậy càng
cần một hệ thống quản lý, giám sát chặt chẽ từ trung tâm đến cơ sở nhằm đảm
bảo sự phát triển bền vững, kịp thời phát hiện và xử lý các rủi ro. Chi nhánh
Giảng Võ luôn thực hiện tốt việc giám sát, quản lý đối với các PGD trực thuộc.
Thứ hai, Chi nhánh Giảng Võ trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ giao dịch

tài trợ thương mại bao gồm: Thực hiện các giao dịch tài trợ thương mại về XNK
theo đúng quy chế của Ngân hàng Nhà Nước quy định. Thực hiện nghiệp vụ
chuyển tiền quốc tế, nhận yêu cầu từ khách hàng về việc tài trợ thương mại
XNK thược thẩm quyền của chi nhánh.
Thứ ba, chi nhánh phối hợp với các phòng ban liên quan để quảng bá sản
phẩm, tiếp cận khách hàng về các hoạt động tài trợ thương mại. Chi nhánh còn
trực tiếp theo dõi và đánh giá việc sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại để
đưa ra các đề xuất để nâng cao chất lượng dịch vụ. Chi nhánh còn thực hiện tư
vấn cho khách hàng về các giao dịch quốc tế, lập hợp đồng thương mại quốc tế,

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
1.3.1 Đội ngũ nhân sự của ngân hàng
Ngày 10/9/1993, khi VPBank chính thức mở cửa giao dịch tại 18B Lê
Thánh Tông, số lượng CBNV (cán bộ nhân viên) chỉ có 18 người. Cùng với việc
phát triển và mở rộng quy mô hoạt động, số lượng nhân sự của VPBank cũng
tăng lên tương ứng.
Đến hết 31/12/2011, tổng số nhân viên nghiệp vụ toàn hệ thống VPBank
là: hơn 3.000 CBNV, hơn 92% trong số đó có độ tuổi dưới 40, khoảng 80%
CBNV có trình độ đại học và trên đại học. Số lượng CBNV có trình độ đại học
và sau đại học tăng lên, số lượng CBNV có trình độ phổ thông lại giảm đi, cho
thấy mặt bằng chất lượng CBNV của ngân hàng nhìn chung đã được nâng cao.
Số liệu cụ thể về CBNV của toàn hệ thống VPBank được thể hiện ở bảng dưới
đây:
Bảng 1.1: Số lượng cán bộ, nhân viên của VPBank
Đơn vị: người
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Theo cấp quản lý
Cán bộ quản lý 412 480 620
Nhân viên 1.982 2.220 2.420
Tổng số 2.394 2.700 3.040

Theo trình độ học vấn
Sau đại học 20 30 110
Đại học 1.823 2171 2430
Cao đẳng, trung cấp 306 314 320
Phổ thông 245 185 180
Tổng số 2.394 2.700 3.040
(Nguồn: báo cáo thường niên các năm của VPBank Hội sở)
Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân
hàng. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất
lượng công tác quản trị nhân sự. VPBank thường xuyên tổ chức các khoá đào
tạo trong và ngoài nước nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên. Đặc
biệt số nhân viên có trình độ sau đại học năm 2011 đã tăng gấp 3 lần so với năm
2010 và gấp 5 lần so với năm 2009 và số lượng nhân viên có trình độ đại học
cũng tăng đáng kể, cho thấy mặt bằng chung nhân viên của VPBank đều có trình
độ tốt, dẫn đến hiệu quả trong công việc sẽ cao hơn.
1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank
Qua gần 20 năm phát triển, bộ máy hoạt động của VPBank ngày càng
được mở rộng và hoàn thiện để phù hợp với quy mô của ngân hàng, cơ cấu tiếp
tục thực hiện theo mô hình khối và ngày càng hoàn thiện và nâng cao vai trò hỗ
trợ cho các đơn vị kinh doanh. Tuy số lượng nhân viên của toàn hệ thống là
3.040 người, chưa thực sự nhiều và có quy mô lớn, nhưng với các tổ chức cơ
cấu, sắp đặt bộ máy quản lý, giám sát phù hợp mà VPBank ngày càng mở rộng
mạng lưới và nâng cao được chất lượng hoạt động của mình. Bộ máy quản lý
được xây dựng trên cơ sở giám sát chặt chẽ và phân bổ hợp lý nguồn nhân lực.
Cơ cấu tổ chức của VPBank được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank
(Nguồn: báo cáo của ban điều hành VPBank năm 2010)
Trong đó:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý toàn quyền nhân danh của công ty
để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm

quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện cho
quyền lợi của Hội đồng cổ đông, chủ tịch hội đồng quản trị là ông Ngô Chí
Dũng.
ĐẠI HỘI CỔ
ĐÔNG
PHÒNG KIỂM
TOÁN NỘI BỘ
BAN KIỂM
SOÁT
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
HỘI ĐỒNG
ĐẦU TƯ
HỘI ĐỒNG
LƯƠNG
THƯỞNG
Văn phòng
Hội đồng quản
trị
HỘI ĐỒNG
TÍN DỤNG
HĐQL TÀI SẢN
NỢ - TÀI SẢN

Ban tổng
giám đốc
Phòng nhân sự
đào tạo
Phòng nguồn
vốn

Phòng kế hoạch
tổng hợp
Trung tâm tin
học
trung
tâm thẻ
Văn
phòng
vpbank
Trung
tâm hỗ
trợ
Trung
tâm
thanh
toán
p.tài
chính kế
toán
p. quản
lý rủi
ro
Phòng
pháp
chế
Phòng
tái
thẩm
định
Trung

tâm thẻ
western
union
p.phát
triển
khách
hàng cá
nhân
p.phát
triển
khách
hàng DN
Khối khách hàng
doanh nghiệp
Khối khách
hàng cá nhân
Khối
giám sát
quản lý
Khối hỗ trợ
trợ
Cty chứng khoán
VPBank
Các chi nhánh
Cty. Quản lý tài sản
VPBank
Các phòng giao dịch
Hội đồng tín dụng có chức năng xét cấp tín dụng, phê duyệt hạn mức tín
dụng vượt hạn mức của các ban tín dụng tại chi nhánh, phê duyệt việc áp dụng
các biện pháp xử lý nợ và miễn giảm, đề xuất ý kiến và trình Hội đồng quản trị

chính sách tín dụng và quản lý rủi ro của toàn hệ thống.
Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có có chức năng xây dựng hệ thống
chỉ tiêu tài chính, tín dụng để quản lý tài sản nợ-tài sản có cho phù hợp với mục
tiêu và chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ, quản lý cấu trúc bảng tổng kết
tài sản, phối hợp với quản lý rủi ro để hận chế thấp nhât.
Hội đồng đầu tư có chức năng thẩm định các dự án đầu tư, trình duyệt các
cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư vượt hạn mức của ban đầu tư thuộc công ty
chứng khoán VPBank.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ giám sát hoạt động điều hành, thông
qua việc phối hợp hoạt động giữa Ban kiểm soát, các thành viên Hội đồng quản
trị và thành viên ban tổng giám đốc.
Hội đồng nhân sự tư vấn cho Hội đồng quản trị về định hướng xây dựng
cấu trúc nguồn nhân lực, thu hút và giữ gìn nhân tài, bổ nhiệm các chức danh
chủ chốt.
Ban tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng
như các hoạt động khác của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị,
Hội đồng thành viên về việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. Tổng giám đốc
hiện nay là ông Nguyễn Hưng.
Cơ cấu phòng ban trong mỗi chi nhánh cấp 1 bao gồm:
Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ có nhiệm vụ kiểm tra kiểm toán nội bộ các
chứng từ, hồ sơ nghiệp vụ phát sinh để đưa ra kịp thời các biện pháp khắc phục
những tồn tại thiếu sót trong hoạt động kinh doanh nhằm bảo đảm an toàn hiệu
quả.
Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O doanh nghiệp): thực hiện
chức năng nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, đề xuất chính sách tiếp
thị sản phẩm cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, hướng dẫn khách
hàng đồng thời thu thập thông tin và kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của khách hàng.
Phòng phục vụ khách hàng cá nhân ( A/O cá nhân ): có chức năng nhiệm vụ
hướng dẫn triển khai, thực hiện các sản phẩm dịch vụ cá nhân thống nhất trong

toàn chi nhánh, lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cá nhân của toàn chi
nhánh, thực hiện phân tích món vay, cho vay va kiểm tra tín dụng cá nhân của
chi nhánh cấp dưới và phòng giao dịch trực thuộc, chỉ đạo thu hồi nợ, xử lý nợ
quá hạn đối với các khoản vay cá nhân trong toàn chi nhánh.
Phòng thẩm định tài sản đảm bảo thực hiện việc thẩm định và đánh giá các tài
sản cầm cố, thế chấp kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của tài sản cầm cố thế chấp
nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng, lập các hợp đồng thế chấp cầm cố bảo
đảm nợ vay và thực hiện công chứng, định kỳ đánh giá lại tài sản cầm cố thế
chấp, thường xuyên có kế hoạch kiểm tra các tài sản cầm cố thế chấp và có trách
nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để bảo đảm an
toàn tín dụng.
Phòng thu hồi nợ lập kế hoạch và thực hiện thu hồi nợ quá hạn đã được duyệt,
liên hệ với các cơ quan, tòa án, viện kiểm soát, phòng thi hành án, công an, luật
sư,… trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề thu hồi nợ của chi nhánh. Tiếp nhận
và quản lý các hồ sơ vay, bảo lãnh có vấn đề hoặc các khoản nợ quá hạn do
phòng A/O cá nhân và A/O doanh nghiệp chuyển lên, thẩm định sau đó đề xuất
các ý kiến về vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn cho
chi nhánh.
Phòng kế toán ngân quỹ tổ chức hạch toán và theo dõi các quỹ tập trung trong
ngân hàng, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn và các nghiệp vụ
kinh doanh khác.
Phòng thanh toán quốc tế và kiều hối thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn về
TTQT như bảo lãnh, thanh toán quốc tế như tín dụng, nhờ thu, bảo lãnh ngân
hàng, chuyển tiền điện tử, thanh toán séc,…định kỳ phân tích, tổng hợp tình
hình thực hiện thanh toán quốc tế trong toàn chi nhánh.
Phòng tổng hợp có trách nhiệm phối hợp với các phòng ban của ngân hàng để
thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, công tác văn
thư, hành chính, lễ tân, đảm bảo phương tiện di chuyển, vận chuyển tiền an toàn.
1.3.3 Sơ đồ tổ chức VPBank Giảng Võ
Đảm nhiệm vị trí giám đốc của chi nhánh là bà Lê Thị Bích Thủy. Giám

đốc chi nhánh là người có nhiệm vụ hoạch định các chiến lược, phương hướng
kinh doanh đúng đắn để phát triển chi nhánh, các quyết định phải trình duyệt lên
tổng giám đốc phê duyệt. Ngoài ra, giám đốc chi nhánh phải thường xuyên giám
sát và kiểm tra hoạt động của các phòng ban, nắm rõ tình hình của chi nhánh và
các PGD trực thuộc. Bộ máy hoạt động và cơ cấu tổ chức của chi nhánh Giảng
Võ được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Biểu đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank Giảng Võ
(Nguồn: báo cáo tổng hợp năm 2011 của VPBank Giảng Võ)
Bộ máy hoạt động của chi nhánh Giảng Võ được chia thành 4 phòng
chính: Phòng phục vụ khách hàng gồm khách hàng doanh nghiệp và cá nhân;
phòng quản lý tín dụng luôn theo dõi hoạt động đồng thời hỗ trợ các hoạt động
của phòng phục vụ khách hàng, nói cách khác, phòng quản lý tín dụng giúp
hoàn thiện hoạt động của phòng phục vụ khách hàng; phòng kế toán giao dịch
gồm quản lý kho quỹ và kế toàn quầy giao dịch; phòng hành chính thực hiện các
hoạt động về hành chính, giấy tờ cũng như sổ sách, giúp hoàn thiện bộ máy hoạt
động của chi nhánh.
1.4 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU
1.4.1 Huy động vốn
Hiện nay các ngân hàng có rất nhiều các hoạt động nhằm thu hút nguồn vốn
như: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức hay cá nhân
dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng Việt Nam đồng, và tiếp
Phßng phôc vô
kh¸ch hµng
Doanh
nghiÖp

nh©n
Kế toán
giao
dịch

Kho quỹ
Phòng quản
lý tín dụng
Phßng kÕ
to¸n
Ban gi¸m ®èc
Phòng hành
chính
nhận vốn ủy thác đầu tư, phát triển của các tổ chức trong nước, đồng thời vay
vốn của Ngân hàng Nhà Nước hoặc các tổ chức tín dụng. Phần vốn huy động
luôn được coi trọng đó là nguồn vốn được huy động từ khách hàng ( cá nhân hay
doanh nghiệp), diễn biến huy động vốn từ nguồn này được thể hiện ở biểu đồ
dưới đây:
Biểu đồ 1.3: Diễn biến huy động vốn từ khách hàng
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của VPBank)
Biểu đồ 1.3 ở trên cho thấy nguồn vốn huy động từ khách hàng tăng
trưởng đều qua các năm. Năm 2010 nguồn vốn huy động từ nguồn này đạt
23.970 tỷ đồng, vào cùng kỳ năm 2009 chỉ huy đồng được 16.490 tỷ đồng. Hiện
nay trước tình hình huy động vốn gặp nhiều khó khăn các ngân hàng đua nhau ở
các chương trình khuyến mại hấp dẫn để thu hút khách hàng, VPBank cũng
không nằm ngoài số đó. Trong 2 năm gần đây, VPBank luôn đưa ra những
chương trình hấp dẫn để tạo sự chú ý của khách hàng, nhưng lãi suất của
VPBank đưa ra luôn tuân thủ theo quy định của NHNN và điều chỉnh linh hoạt
theo thị trường. Ngoài ra, sản phẩm huy động vốn của VPBank ngày càng đa
dạng như phát hành thêm kỳ phiếu, tài khoản thông minh… nên đã làm cho
nguồn vốn huy động từ khách hàng của VPBank vẫn giữ được ổn định và tăng
trưởng tốt. Tổng nguồn vốn huy động của VPBank năm 2010 là 48.718 tỷ đồng,
năm 2011 số vốn huy động được tăng 31,5% tương ứng 15.378 tỷ đồng nâng số
vốn huy động được lên 64.096 tỷ đồng. Bảng 1.2 dưới đây sẽ chỉ rõ hơn về cơ
cấu huy động vốn của VPBank những năm 2009, 2010 và 2011:

Bảng 1.2: Cơ cấu huy động nguồn vốn của VPBANK
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng nguồn vốn huy động 24.444 48.718 64.096
Huy động vốn từ khách hàng 16.490 23.970 33.798
Trong đó:
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi thanh toán và tiền gửi
khác
12.953
3.537
17.235
6.735
22.546
11.252
Huy động vốn từ TCTD 7.477 13.782 15.378
Phát hành giấy tờ có giá 1170 9.631 12.920
Huy động khác 477 1.336 2.000
(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của VPBank)
Qua số liệu ở bảng trên cho thấy lượng vốn huy động chủ yếu là từ tiền
gửi khách hàng bao gồm cả doanh nghiệp và cá nhân, chiếm hơn 50% tổng số
vốn huy động được, đặc biệt chiếm tỷ trọng lớn nhất là tiền gửi tiết kiệm. Đứng
thứ hai là vốn huy động từ các TCTD (tổ chức tín dụng), chiếm 28,3% tổng vốn
huy động năm 2011 và 23,9% tổng vốn huy động năm 2011.
Vốn là nguồn lực rất quan trọng trong việc mở rộng quy mô kinh doanh,
là một chi nhánh mới, đang mở rộng quy mô, do đó VPBank Giảng Võ đã không
ngừng đưa ra các biện pháp, hoạt động nhằm thúc đẩy hoạt động huy động vốn
của chi nhánh. Gắn mục tiêu của chi nhánh với mục tiêu của toàn hệ thống là
đưa VPBank trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt
Nam, hướng mục tiêu phục vụ chính vào khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

và các cá nhân. Để đạt được mục tiêu đề ra, chi nhánh Giảng Võ luôn cố gắng
thực hiện thật tốt công tác huy động vốn nhằm tạo nguồn vốn dồi dào phục vụ
cho hoạt động của mình. Hoạt động huy động vốn của chi nhánh được thể hiện ở
bảng dưới đây:
Bảng 1.3: Tình hình huy động vốn của VP Bank Giảng Võ
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Tổng vốn huy động 1,320 100% 1.357,2 100% 1.737 100% 1.946 100%
Phân loại theo hình thức
-TGTT và TG khác 324 24,5% 309,6 22,8% 403 23,2% 520 26,7%
Tiền gửi KKH 72,5 22,4% 80,3 25,9% 95 23,6% 100 19,2%
Tiền gửi CKH 247,5 76,4% 226 73% 303 75,2% 413 79,4%
Tiền ký quỹ 4 1,2% 3,6 1,1% 5 1,2% 7 1,4%
-TG tiết kiệm 996 75,5% 1.047,6 77,2% 1.334 76,8% 1426 73,3%
Tiền gửi KKH 4 0,4% 2,8 0,3% 3 0,2% 5 0,35%
Tiền gửi CKH 992 99,6% 1.044,8 99,7% 1.331 99,8% 1421 99,65%
( Nguồn: Báo cáo huy động vốn năm 2008,2009,2010,2011 tại VPBank Giảng Võ)
Dựa vào bảng số liệu huy động vốn các năm của VPBank Giảng Võ cho
thấy hoạt động huy động vốn không ngừng tăng lên về quy mô tuy nhiên không
có nhiều thay đổi trong cơ cấu huy động. Nhìn lại năm đầy biến động bất thường
2008 với sự thay đổi chóng mặt của cac công cụ điều hành khi Chính phủ
chuyển từ chính sách tiền tệ thắt chặt lúc đầu năm sang dần nới lỏng trong
những tháng cuối năm, lãi suất huy động biến động mạnh… Dù trong hoàn cảnh
khó khăn như vậy, VPBank Giảng Võ vẫn nỗ lực, và kết quả huy động được số
tiền là 1.320 tỷ đồng trong đố tiền gửi tiết kiệm chiếm 75,5% với số tiền là 996
tỷ đồng, tiền gửi thanh toán chiếm 24,5% với số tiền là 324 tỷ đồng.
Bước sang năm 2009, VPBank Giảng Võ tiếp tục chứng minh hoạt động
hiệu qua khi nguồn vốn huy động tăng 37 tỷ đồng so với năm 2008. Mặc dù có
sự sụt giảm nhẹ tiền gửi thanh toán nhưng tiền gửi tiết kiệm lại tăng giúp tổng

lượng vốn huy động được vẫn tăng trưởng trong cả năm. Tiếp tục xu hướng phát
triển đó, năm 2010 VPBank Giảng Võ có bước đột phá khi tăng gần 28% nguồn
vốn huy động so với năm 2009 đạt 1737 tỷ đồng, trong đó tiền gửi tiết kiệm và
tiền gửi thanh toán đều gia tăng đáng kể. Trong sự tăng trưởng vốn huy động
của chi nhánh, tiền gửi tiết kiệm đóng tỷ trọng lớn nhất và còn tiếp tục tăng
trong năm 2011, tăng từ 1320 tỷ năm 2008 lên 1946 tỷ đồng năm 2011. Bên
cạnh đó tiền gửi thanh toán cũng có sự biến động mạnh. Tuy năm 2009 nguồn
tiền từ hoạt động này có giảm nhẹ nhưng đến năm 2010 và 2011 có sự tăng
trưởng đều đặn. Ngoài tiền huy động được bằng VNĐ, ngân hàng VPBank cũng
thực hiện huy động vốn với các đồng ngoại tệ, mặc dù lãi suất huy động các
đồng ngoại tệ thấp hơn VNĐ, nhưng với các doanh nghiệp kinh doanh XNK
thường gửi ngoại tệ của mình vào ngân hàng để thuận lợi cho việc kinh doanh.
Bảng1.4 cho thấy tình hình vốn huy động bằng VNĐ và ngoại tệ:
Bảng 1.4: Tình hình huy động vốn theo loại tiền
Đơn vị: tỷ đồng
Loại tiền Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
VNĐ 1.094,5 82,9 1177 86,7 1.599 92,1 1646 84,6
Ngoại tệ 225,5 17,1 180,2 13,3 138 7,9 300 15,4
( Nguồn: Báo cáo huy động vốn năm 2008,2009,2010,2011 tại VPBank Giảng Võ)
Trong giai đoạn 2008-2011, tỉ lệ vốn bằng đồng ngoại tệ chiếm phần trăm
cao nhất trong 4 năm, đạt 17,1%, sau đó giảm dần. Năm 2010, tỉ lệ vốn ngoại tệ
xuống thấp nhất, chỉ đạt 7,9% tổng vốn huy động, tương đương 138 tỷ đồng.
Sang đến năm 2011 thì vốn huy động bằng ngoại tệ lại tăng lên đáng kể, đạt 300
tỷ đồng tương đương 15,4%.
Nhìn chung, kết quả huy động vốn của VPBank Giảng Võ trong 4 năm
qua là một tốc độc tăng trưởng khá cao, nhờ chính sách huy động vốn hợp lý và
hiệu quả của toàn hệ thống cũng như chi nhánh. Ngân hàng đưa ra nhiều sản
phẩm với mức ưu đãi hấp dẫn để thu hút vốn như : thẻ cào trúng thưởng, “ Gửi
tiền trúng vàng, giàu sang thịnh vượng”, “ Tết Thịnh vượng”, “ Lướt Shi, đi

Mercedes cùng VPBank”… Như vậy, với tốc độ tăng trưởng ổn định, nguồn vốn
huy động được của VPBank hoàn toàn có khả năng đáp ứng được sự tăng trưởng
của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.
1.4.2 Tình hình sử dụng vốn
Ngân hàng VPBank thực hiện sử dụng vốn theo nguyên tắc: An toàn và
hiệu quả. Ngân hàng chủ yếu cho vay các doanh nghiệp tập trung trong mảng
phục vụ XNK, đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, nhập hàng hóa
và cho vay cá nhân trong mảng cho vay tiêu dùng, đầu tư hộ kinh doanh,…
1.4.2.1 Hoạt động cho vay
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, VPBank đã tiến hành đa dạng các
nghiệp vụ kinh doanh và dịch vụ trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng chiếm
khoảng 70% tổng số vốn được sử dụng. Tín dụng là nghiệp vụ quan trọng quyết
định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế VPBank nói chung và VPBank
Giảng Võ luôn đặt ra mục tiêu mở rộng hoạt động tín dụng đồng thời hạn chế rủi
ro ở mức thấp nhất. Trong những năm qua VPBank chi nhánh Giảng Võ đã đạt
được những kết quả tốt cả về mặt tốc độ tăng trưởng lẫn chất lượng của các
khoản đầu tư. Chi nhánh đã thực hiện cho vay với các thành phần kinh tế khác
nhau, hoạt động trong những lĩnh vực của nền kinh tế.
Dư nợ qua các năm của VPBank Giảng Võ có sự thay đổi về loại hình cho
vay, tăng dần các khoản cho vay ngắn hạn và giảm dần cho vay trung, dài hạn
Để thấy rõ hơn về tỉ lệ cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn của Bank
Giảng Võ xem biểu đồ dưới đây
Biểu đồ 1.4: Dư nợ theo thời gian của VPBank Giảng Võ
(Nguồn: báo cáo KQKD VPBank Giảng Võ các năm 2009, 2010, 2011)
Biểu đồ 1.4 cho thấy tỉ lệ cho vay trung dài hạn và cho vay ngắn hạn trên
tổng dư nợ của VPBank Giảng Võ. Cho vay ngắn hạn luôn chiếm phần trăm lớn
hơn so với cho vay ngắn trung, dài hạn. Năm 2010 là một năm khó khăn đối với
các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại. Cuối năm này, nhiều
ngân hàng thương mại thu hẹp giới hạn cho vay trung, dài hạn đối với các doanh
nghiệp cũng như cá nhân, mà chỉ duy trì cho vay ngắn hạn để đảm bảo khả năng

thanh toán nhanh và khả năng quay vòng vốn của ngân hàng. Năm 2009, cho
vay trung dài hạn và cho vay ngắn hạn xấp xỉ bằng nhau, nhưng đến năm 2011,
cho vay trung dài hạn chiếm tới gần 60%, còn cho vay ngắn hạn đạt 40%. Nhìn
chung, tỉ lệ giữa cho vay trung dài hạn và ngắn hạn không có quá nhiều thay đổi
đột biến mà vẫn duy trì ổn định qua các năm.
Bảng 1.5 sẽ cho thấy rõ hơn số liệu tổng dư nợ, cơ cấu cho vay theo hình
thức, theo loại tiền của VPBank Giảng Võ trong 3 năm 2009 – 2011:
Bảng 1.5: Tình hình dư nợ của VPBank Giảng Võ
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Tổng dư nợ 792 100% 805 100% 1.042 100%
Phân loại theo nhóm khách hàng
-Cho vay cá nhân 430 54,3% 478 59,4% 607 58,3%
-Cho vay doanh nghiệp 362 45,7% 323 40,1% 435 41,7%
Phân loại theo kì hạn
-Cho vay trung, dài hạn 405 51,5% 356 44,2% 427 41%
-Cho vay ngắn hạn 387 48,9% 449 55,8% 615 59%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp VPBank Giảng Võ 2009,2010,2011)
Số liệu bảng trên thể hiện dư nợ tín dụng trong thời gian 2009 đến 2011
có sự tăng trưởng vượt bậc từ 792 tỷ đồng năm 2009 lên đến 1042 tỷ đồng năm
2011.
Việc tổng dư nợ cho vay của VPBank Giảng Võ tăng 35% chỉ trong thời
gian ngắn phản ảnh tốc độ mở rộng tất cả các loại hình sản phẩm tín dụng của
chi nhánh ở mức cao đặc biệt lĩnh vực cho vay doanh nghiệp và cá nhân.
Cơ cấu dư nợ tín dụng cũng có sự thay đổi, nếu như trong năm 3 năm tỷ
trọng cho vay cá nhân tăng từ 54,3% năm 2009 lên 58,3% năm 2011, còn tỷ
trọng cho vay doanh nghiệp lại giảm từ 45,7% xuống 41,7%. Do trong những
năm này, Ngân hàng nhà nước luôn thay đổi chính sách tiền tệ, lãi suất cho vay
bị đẩy lên quá cao, khiến các doanh nghiệp gặp trở ngại khi đi vay. Nhưng đến

cuối năm 2011 và đầu năm 2012, Thống đốc NHNN đã thực hiện chính sách
giảm lãi suất mới, hiện nay lãi suất chỉ còn 12%, do đó lãi suất cho vay sẽ giảm
đi, không còn tạo sức ép nhiều đối với các khách hàng doanh nghiệp.
Bảng trên cũng phản ánh xu hướng giảm dần các khoản cho vay trung dài
hạn, tăng cường các khoản vay ngắn hạn. Với ưu điểm là tính linh hoạt của hoạt
động cho vay, thời gian ngắn tuy ngân hàng được hưởng mức lãi suất thấp
nhưng đảm bảo tính thanh khoản của món vay. Tuy nhiên, ngân hàng cũng rất
chú ý đến việc duy trì mức cho vay trung, dài hạn ở tỷ lệ phù hợp với cơ cấu vốn
huy động được để giảm thiểu rủi ro khi sử dụng quá nhiều vốn huy động ngắn
hạn để cho vay trung, dài hạn. Đặc biệt là khi thông tư số 15/2009/TT-NHNN
ngày 10/08/2009 của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ đầu năm 2010 quy
định thắng chặt tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay
trung và dài hạn đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam. Tỷ lệ tối đa của
nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với NHTM là
30%.
1.4.2.2 Thanh toán quốc tế
Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông qua các hoạt động
như thực hiện việc kinh doanh ngoại hối, huy động các loại vốn từ nước ngoài
như kiều hối và thực hiện các dịch vụ với Ngân hàng khác trong quan hệ quốc tế
được Ngân hàng Nhà nước cho phép; thực hiện dịch vụ chuyển tiền trong và
ngoài nước, đặc biệt dịch vụ chuyển tiền quốc tế nhanh Western Union
Ngoài ra, hoạt động thanh toán quốc tế trên thực tế không phải là một thế
mạnh của VPBank nhưng không vì thế mà vai trò của thanh toán quốc tế đối với
ngân hàng bị coi nhẹ. Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày này,
VPBank không ngừng mở rộng các hoạt động của mình vượt ra ngoài biên giới
quốc gia và thanh toán quốc tế đang ngày càng được quan tâm và chú trọng.
Bảng dưới dây sẽ thể hiện doanh số thanh toán nhập khẩu qua các năm
2008,2009 và 2010 của ngân hàng:
Bảng 1.6: Doanh số thanh toán nhập khẩu qua các năm từ 2008 – 2010
Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Giá trị Giá trị
% tăng,
giảm giá trị
Giá trị
% tăng,
giảm giá trị
Phát hành L/C nhập 87,87 70,04 -20,29% 114,26 +63,13%
Thanh toán L/C nhập 85,63 72,00 -15,91% 97,82 +35,8%
Nhờ thu nhập 5,10 6,00 17,6% 8,67 +42,8%
(Nguồn: báo cáo kinh doanh của VPBank)
Năm 2009 bị ảnh hưởng bởi kết quả suy thoái kinh tế từ năm 2008 để lại,
hoạt động thanh toán quốc tế năm này không có dấu hiệu tốt lên, mà còn bị giảm
đi so với năm 2008, cụ thể số lượng L/C nhập phát hành giảm 20,29% tương
đương giảm 17,83 tỷ đồng giá trị L/C phát hành. Việc phát hành L/C giảm dẫn
đến việc thanh toán L/C nhập cũng giảm 13,63 tỷ đồng. Năm 2010, tình hình đã
khá lên, doanh số phát hành L/C nhập đã tăng lên 114,26 tỷ đồng, tương đương
tăng 63,13% so với năm 2009, hoạt động thanh toán L/C cũng tăng 35,8% tương
đương 25,82 tỷ đồng.
Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bùng nổ từ năm 2008 nhưng hậu quả
của nó đã thực sự tác động đến nền kinh tế, đặc biệt đối với hoạt động thương
mại quốc tế vào năm 2009. Trong năm này, uy tín và xếp hạng tín nhiệm của
nhiều tổ chức tài chính lớn trên thế giới sụt giảm mạnh, thương mại quốc tế
thậm chí đã giảm 12,2% – mức cao nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
2009 trở thành một năm ảm đạm với các giao dịch thanh toán quốc tế trên toàn
hệ thống ngân hàng, 5 tháng đầu năm 2009, doanh số thanh toán quốc tế của
Vietcombank – đầu mối thanh toán xuất nhập khẩu lớn nhất trong hệ thống ngân
hàng hiện nay giảm tới 29%.Theo xu hướng chung của thị trường, hoạt động
thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán TDCT nói riêng của VPBank có sự
giảm sút, hầu hết các chỉ tiêu về phát hành, thông báo, thanh toán L/C và nhờ

thu xuất nhập khẩu đều giảm so với năm 2008, chỉ có nhờ thu xuất khẩu tăng
hơn 9,3 tỷ đồng. Bảng 1.7 dưới đây cho thấy kết quả của hoạt động thanh toán
xuất khẩu từ năm 2008 đến năm 2010:
Bảng 1.7: Doanh số thanh toán xuất khẩu qua các năm từ 2008 – 2010
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Giá trị Giá trị
% tăng,
giảm giá trị
Giá trị
% tăng,
giảm giá trị
Phỏt hnh L/C xut 99,5 64,5 0% 84,7 26,87%
Thanh toỏn L/C xut 82,6 65,8 -28% 115,9 76,14%
Nh thu xut 5,1 14,3 280% 33,5 234%
(Ngun: bỏo cỏo kinh doanh ca VPBank qua cỏc nm)
Nm 2010 ỏnh du s phc hi ca nn kinh t th gii t ú to iu
kin cho thanh toỏn quc t phỏt trin. Ti VPBank, doanh s cỏc ch tiờu v
L/C v nh thu u tng, c bit doanh s phỏt hnh L/C tng gn gp hn hai
ln so vi nm 2009, t mc 115,9 t ng. õy l mt du hiu ỏng mng
i vi thanh toỏn TDCT ti VPBank, to iu kin VPBank phỏt trin hot
ng ny trong tng lai. Bờn cnh hot ng tớn dng, VPBank Ging Vừ cũn
tin hnh cỏc hot ng khỏc nh bo lónh, chit khu giy t cú giỏ, u t
chng khoỏn, thu chi doanh nghip, nhm a dng cỏc loi hỡnh dch v, gia
tng li nhun v ng thi phõn tỏn ri ro.
Bng 1.8: Doanh thu t bo lónh ca VPBank Ging Vừ
n v: t ng
Chi tit Nm 2009 Nm 2010 Nm 2011
Doanh s thu t bo lónh 80 419,2 550
Doanh s thu t L/C 578 1.620 1.825

(Ngun: Bỏo cỏo tng hp VPBank Ging Vừ 2009,2010,2011)
Nhìn chung, theo đà phát triển chung của hoạt động cho vay tín dụng các
hoạt động khác đợc Ngân hàng chú ý phát triển và đều có sự tăng trởng đáng kể.
Nm 2010, doanh s t bo lónh tng gp 5 ln so vi nm 2009 tng ng
339,8 t ng, nm 2011 con s ny ó tng gn 31% tng ng 130,8 t ng.
Doanh s t L/C 2 nm 2010 v 2011 cng tng ỏng k so vi nm 2009. Nm
2010 tng gn 2,8 ln so vi nm 2009, tng ng 1042 t ng, nm 2011 tng
13% so vi nm 2010. Ta thy, nm 2009, hot ng thanh toỏn quc t v bo
lónh ca VPBank Ging Vừ cú doanh s khỏ thp l do lỳc ny chi nhỏnh mi
c nõng cp t PGD lờn, hot ng ny vn cũn hn ch, nhng n nm
2010 thỡ con s ó tng lờn rt ỏng k, v gi c mc tng trng u n
vo nm 2011. Bảng chỉ tiêu trên là bằng chứng khẳng định sự phát triển toàn
diện trên các lĩnh vực hoạt động của VPBank Ging Vừ.
1.4.3 Kt qu hot ng kinh doanh
Nm 2010 nn kinh t Vit Nam va bc qua giai on khú khn nht, ang
trờn phc hi nhng cha n nh. Nhng khú khn thỏch thc t ni ti c
cu nn kinh t cha th gii quyt mt sm, mt chiu. Bờn cnh ú, nn kinh
t th gii cũn nhiu bin ng phc tp ó t cỏc chớnh sỏch v mụ ca nn
kinh t Vit Nam vo tỡnh hỡnh ht sc khú khn. Chớnh vỡ lý do ú, cú th thy
ri ro ln nht trong hot ng kinh doanh Ngõn hng nm 2010 chớnh l t s
thay i chớnh sỏch, ri ro lói sut v ri ro t giỏ.
Bng 1.9: Mt s kt qu hot ng chớnh
n v: T ng
Mt s ch tiờu chớnh Nm 2007 Nm 2008 Nm 2009 Nm 2010 Nm 2011
Tng ti sn 18.137 18.587 27.543 59.807 80.665
Huy ng vn t khỏch
hng
15.448 12.125 16.490 23.970 33.798
D n tớn dng 13.323 12.451 15.813 25.324 30.400
T l n xu (%) 0,49% 1% 1,63% 1,20% 1,76%

Vn iu l 2.000 2.117 2.117 4.000 5.050
Li nhun trc thu 313,5 198,7 383 663 1.060
(Ngun: Bỏo cỏo thng niờn cỏc nm ca VPBank)
Nh vy, nhỡn vo bng s liu di õy ta cú th thy, cỏc ch s kinh
doanh u tng trng u n hng nm, riờng nm 2008, do nn kinh t gp
khng hong hot ng kinh doanh ca ngõn hng cng b nh hng, li nhun
trc thu gim 114,8 t ng tng ng 36,6%. Nm 2011, tng ti sn tng
gn 3 ln so vi nm 2009 v tsng 34,8% so vi nm 2010, cho thy s phỏt
trin mnh m, vt bc ca ngõn hng, ch trong 2 nm m tng ti sn ó tng
lờn rt ỏng k v VPBank luụn duy trỡ t l n xu di 2%, trong gii hn cho
phộp.

×