Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng (vpbank) chi nhánh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.45 KB, 34 trang )

Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm qua, nớc ta đã thực hiện vận hành nền kinh tế theo cơ
chế thị trờng. Môi trờng kinh tế cạnh tranh đã tạo ra triển vọng điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngân hàng nói
riêng. Bên cạnh những thuận lợi ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn trong
hoạt động kinh doanh bởi hoạt động kinh doanh của ngân hàng là loại ngành
kinh doanh tiền tệ khác với các doanh nghiệp kinh doanh khác, với mục tiêu
chủ yếu của nó là tối đa hoá lợi nhuận. Nhng đồng thời cơ chế thị trờng với
đầy rẫy những rủi ro bất trắc lại đặt các doanh nghiệp (trong đó có doanh
nghiệp ngân hàng) trớc những thử thách khốc liệt, nghiệt ngã bởi sự cạnh
tranh để tồn tại và phát triển.
Rủi ro luôn là căn bệnh bẩm sinh vốn có của nền kinh tế thị trờng. Gắn
liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuất hiện những tiềm
tàng rủi ro đối với nó. Và rủi ro này nó không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến bản
thân các ngân hàng mà nó còn tác động trực tiếp tới nhiều thành phần kinh tế
khác cũng nh nó gây tác động trực tiếp tới tình hình tài chính của chính bản
thân ngân hàng và làm cho ngân hàng gặp nhiều rủi ro hơn trong kinh doanh
và gây tác động xấu tới nền kinh tế.
Nh vậy bất kỳ rủi ro nào dù lớn hay nhỏ, xảy ra ở bất kỳ một doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nào có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng
cũng đều gây ra rủi ro cho ngân hàng. Điều đó cho thấy rủi ro là vấn đề phòng
ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng bao giờ cũng
là một vấn đề đợc quan tâm hàng đầu vì nó có liên quan và tác động trực tiếp
đến sự sống còn của các ngân hàng.
Nhận thức đợc mối nguy hiểm và hậu quả không lờng trớc do các rủi ro
tín dụng ngân hàng gây ra, cùng với những kiến thức và bài học thu đợc trong
đợt thực tập tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng, em xin
mạnh dạn chọn đề tài:
!"#$%&"'
("!)*+để nghiên cứu.


Tuy nhiên, với thời gian và trình độ có hạn, kinh nghiệm thực tiễn cha
nhiều nên bản thân không tránh khỏi thiếu sót. Mong đợc sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô và bạn đọc.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là:
- Nghiên cứu về rủi ro trong cho vay trên phơng diện lý thuyết.
- Thông qua thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Việt Nam
Thịnh Vợng (VPBank) chi nhánh Thanh Hoá để đánh giá tình hình rủi ro
trong cho vay của chi nhánh.
1
- Đa ra một số kiến nghị và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro
tín dụng tại ngân hàng VPBank chi nhánh Thanh Hoá.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề rủi ro tín dụng trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng và từ thực trạng tín dụng của ngân hàng để đa ra
các giải pháp và kiến nghị để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng VPBank chi nhánh Thanh Hoá.
4. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì báo cáo gồm hai chơng:
Chơng I : Tổng quan về ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh
Vợng (VPBank) chi nhánh Thanh Hoá
Chơng II: Thực trạng, giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
tại ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) chi nhánh
Thanh Hoá.
Ch ơng I:
Tổng quan về ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam
Thịnh Vợng (VPBANK) chi nhánh Thanh Hoá
1.1. Quá trình hình thành phát triển của VPBank.
Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) tiền
thân là Ngân hàng Thơng mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh

Việt Nam đợc thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP do Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày 12/8/1993 và Giấy phép thành lập số
1535/QĐ-UB do ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 04/09/1993,
Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 10/09/1993, có hội sở
chính tại số 8 Lý Thái Tổ - Hà Nội. đây đợc coi là vị trí đắt giá nhất Hà
Nội, nó nằm trong khu vực tập trung nhiều trụ sở của các tập đoàn, các công
ty tài chính và ngân hàng vì vậy việc giao dịch rất thuận tiện và sôi đông. Hiện
Ngân hàng đã có mặt tại 30 tỉnh thành phố trên cả nớc, mạng lới giao dịch với
2
hơn 134 điểm giao dịch, hơn 200 máy ATM toàn quốc và hơn 500 đại lý chi
trả Western union.
Các Công ty trực thuộc của VP Bank bao gồm:
- Công ty quản lý tài sản VP Bank (VP Bank AMC).
- Công ty chứng khoán VP Bank (VPBS).
Cổ đông chiến lợc (OCBC Oversea Chinese banking Corporation).
Đây là tập đoàn dịch vụ tài chính ngân hàng có lịch sử hoạt động hơn 100 năm
tuổi, là một trong những định chế tài chính lớn nhất Singapore và trong khu
vực với tổng tài sản lên đến 183 tỷ USD; hơn 480 chi nhánh văn phòng đại
diện ở 15 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần tại VP Bank là
14,88%.
Phơng châm hoạt động:
- Lợi ích khách hàng là trên hết.
- Lợi ích của cổ đông đợc chú trọng.
- Lợi ích của ngời lao động đợc quan tâm.
- Đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng
Sứ mệnh:
- Đối với khách hàng: VP Bank cam kết thỏa mãn tối đa lợi ích của
khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ
phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí có tính cạnh tranh.
- Đối với cổ đông: VP Bank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy

trì mức cổ tức cao hàng năm.
- Đối với nhân viên: VP Bank quan tâm đến đời sống vật chất và đời
sống tinh thần của ngời lao động. VP Bank đảm bảo mức thu nhập ổn định và
có tính cạnh tranh cao trong thị trờng lao động ngành Tài chính ngân hàng,
đảm bảo ngời lao động thờng xuyên chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đợc
phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hóa
- Đối với cộng đồng: VP Bank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính
đối với Ngân sách Nhà nớc. Luôn quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từ
thiện để chia sẻ khó khăn của cộng đồng.
Giá trị cốt lõi:
- Chuyên nghiệp: vận dụng kiến thức và kinh nghiệm, cùng phong cách
làm việc chuyên nghiệp chính xác, nhanh chóng để cung cấp các sản phẩm/
dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáng tin cậy và phù hợp với nhu cầu của từng
khách hàng.
- Tận tụy: Nhiệt tình t vấn, hớng dẫn, giải đáp mọi thắc mắc của khách
hàng, giúp khách hàng hiểu các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng một cách rõ
ràng và cụ thể.
- Khác biệt: Luôn tìm tòi, sáng tạo để tạo ra sự khác biệt, mang đến
những sản phẩm, dịch vụ cao cấp với tính độc đáo và nhiều tiện ích cho khách
hàng.
3
- Đơn giản: Tập trung xây dựng hệ thống dịch vụ Ngân hàng với các thủ
tục đơn giản, dễ hiểu và thuận tiện, sử dụng công nghệ hiện đại để phục vụ
khách hàng nhanh chóng và hiệu quả.
Các chức năng hoạt động chủ yếu:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của mọi tổ chức thuộc các
thành phần kinh tế và dân c dới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn
bằng đồng Việt Nam.
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu t và phát triển của các tổ chức trong nớc.
- Vay vốn của Ngân hàng Nhà nớc và của các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tùy
theo tính chất và khả năng nguồn vốn.
- Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá.
- Góp vốn liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành.
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy
động các loại vốn từ nớc ngoài và các dịch vụ Ngân hàng khác trong quan hệ
với nớc ngoài khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép.
- Môi giới và t vấn đầu t chứng khoán; lu ký, t vấn tài chính doanh
nghiệp và bảo lãnh phát hành.
- Cung cấp các dịch vụ về đầu t, quản lý nợ và khai thác tài sản.
Các thành tích và sự công nhận của xã hội
- Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc dành cho tập thể lao
động xuất sắc.
- Hai năm liền đợc trao tặng giải thởng Thơng hiệu chứng khoán uy
tín 2008, 2009.
- 4 năm liền đạt cúp vàng Nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia (2005 -
2008).
- 4 năm liền đợc The Bank of NewYork trao tặng chứng nhận Ngân
hàng thanh toán xuất sắc.
- Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do Citibank trao tặng năm
2006.
- Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do Wachovia trao tặng
năm 2007.
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu
cầu phát triển, theo thời gian VPBank đó nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến
tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006,
VPBank nhận đợc chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho
cổ đông chiến lợc nớc ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất
Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ đợc nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo,

đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Vốn
điều lệ của VPBank đó tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. Năm 2008
4
VPBank đợc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam chấp thuận cho nâng vốn điều lệ
lên 2.117 tỷ đồng, đồng thời nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần của OCBC từ 10% lên
15%.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến
việc mở rộng quy mô, tăng cờng mạng lới hoạt động tại các tỉnh, thành trên cả
nớc. Dới sự cho phép của Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam, ngày 29/01/2007
Chi nhánh VPBank Thanh Hóa đợc thành lập. Về mạng lới hoạt động VPBank
Thanh Hóa không ngừng mở rộng và tăng quy mô trong địa bàn tỉnh. Cho đến
nay VPBank Thanh Hóa đã thiết lập đợc mạng lới hoạt động gồm 6 Phòng
giao dịch Nguyễn Trãi, Nam Thanh, Đông Thọ, Trờng Thi, Bm Sn v S m
Sơn.
Ngày 29/01/2007, VPBank Chi nhánh Thanh Hóa ra đời có trụ sở tại 27
- 29, Đại lộ Lê Lợi, phờng Lam Sơn, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
với chức năng hoạt động chủ yếu bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân c; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân c từ khả năng nguồn vốn của
Ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các
khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà
nớc Việt Nam.
Số lợng nhân viên của ngân hàng VPBank Thanh Hoá trên toàn hệ
thống tính đến nay có 75 nhân viên, trong đó nhân viên có trình độ đại học và
trên đại học (chiếm 85%). Nhận thức đợc chất lợng đội ngũ nhân viên chớnh là
sức mạnh của Ngân hàng, giúp ngân hàng VPBank Thanh Hoá sẵn sàng đơng
đầu đợc với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang bớc vào hội
nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan
tâm nâng cao chất lợng công tác quản trị nhân sự. Đội ngũ nhân viên không
ngừng đợc đào tạo, đào tạo lại, tinh thông nghệp vụ, phục vụ tận tình, Năng

suất lao động ngày càng đợc nâng cao.
Trải qua 5 năm hình thành và phát triển, chi nhánh VPBank Thanh Hoá
đã có những bớc phát triển vợt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển
kinh tế và xã hội tại địa phơng. Có đợc những thành công trên là nhờ có chính
sách mở của, hội nhập đúng đắn của nhà nơc, sự quan tâm của nhà nớc, sự chỉ
đạo sát sao của ban lãnh đạo chi nhánh cấp trên, Sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng
đắn của ban lãnh đạo ngân hàng VPBank Thanh Hoá trong từng thời kỳ, Sự nỗ
lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên, đa chi nhánh ngày càng phát triển
trong sự lớn mạnh trong hệ thống VPBank.
1.2. Phạm vi và nội dung hoạt động của VPBank Chi nhánh Thanh Hoá.
Ngân hàng VPBank Thanh Hoá là một trong 90 chi nhánh của VPBank
Việt Nam. Cũng nh các NHTM khác, hoạt động chủ yếu là huy động vốn từ
các cá nhân, tổ chức và nền kinh tế, thông qua đó, sử dụng đồng vốn đã huy
động đợc để cho vay. Ngoài ra còn rất nhiều hoạt động khác nh: Thanh toán
xuất nhập khẩu, phát hành thẻ và thanh toán thẻ, chuyển tiền cá nhân.
5
VPBank chi nhánh Thanh Hoá hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền
tệ và hoạt động ngân hàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và
dân c thông qua các sản phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu tiết kiệm
đối với các cá nhân trong nớc và ngoài nớc bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại
tệ theo quy định của ngân hàng nhà nớc và của VPBank
- Cho vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và
dân c từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng
- Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu t và phát triển của các tổ chức trên địa bàn
- Vay vốn của ngân hàng nhà nớc và các tổ chức tín dụng khác trên địa
bàn Thanh Hoá
- Kinh doanh ngoại hối; Thanh toán quốc tế.
- Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá
- Góp vốn liên doanh mua cổ phần theo quy dịnh của pháp luật

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
- Cung cấp dịch vụ chuyển tiền trong nớc và quốc tế
1.3. Cơ cấu tổ chức của VPBank Chi nhánh Thanh Hoá.
, ,-"/01-
Hiện chi nhánh có 75 cán bộ, trong đó 60 đại học và trên đại học, 9 cao
đẳng và trung cấp, còn lại là sơ cấp. Nhận thức đợc chất lợng đội ngũ nhân
viên là sức mạnh của Ngân hàng, giúp Ngân hàng sẵn sàng đơng đầu với mọi
cạnh tranh, vì thế Ngân hàng luôn quan tâm nâng cao chất lợng công tác quản
trị.
, 2-"/34567-
Có thể khái quát về mô hình tổ chức của Chi nhánh nh sau:
- Ban giám đốc: bao gồm 01 Giám đốc
- Các phòng ban:
+ Phòng Hành chính tổ chức
+ Phòng phục vụ khách hàng
+ Phòng kế toán giao dịch (bao gồm cả tin học)
+ Phòng Giao dịch Nguyễn Trãi
+ Phòng Giao dịch Trờng Thi
+ Phòng Giao dịch Nam Thành
+ Phòng Giao dịch Đông Thọ
+ Phòng Giao dịch Sầm Sơn
+ Phòng Giao dịch Biểm Sơn
+ Ban quản lý tín dụng
Và một số phòng ban khác, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP
VPBank chi nhánh Thanh Hoá đợc thể hiện trên sơ đồ sau:
6
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng
Giải thích sơ đồ tổ chức chi nhánh
Biểu 1.1: Sơ đồ chi nhánh đa năng (Nhóm dịch vụ và hỗ trợ)
Cấp quản lý chi nhánh: - Giám đốc chi nhánh: Không có chức danh

phó giám đốc chi nhánh, tại các tĩnh nếu ngân hàng nhà nớc yêu cầu thì sẽ bổ
nhiệm một trong các giám đốc khách hàng cá nhân, khách hàng SME, dich vụ
khách hàng kiêm nhiệm phó giám đốc chi nhánh.
Nhóm bán hàng: - Giám đốc khách hàng cá nhân/SME: Chức danh
giám đốc khách hàng cá nhân, SME chỉ có tại các chi nhánh đa năng. Với các

chi nhánh

KH CN

KH SME
Tr ởng ban hỗ
trợ kinh doanh
KSV hậu kiểm
chứng từ
GĐ Dịch
vu KH
Tr ởng
nhóm
KHCN
Chuyên
viên
KH cá
nhân
Chuyên
viên t
vấn tài
chính
Tr ởng
nhóm KH

SME
CV
khách
hàng
SME
Chuyên
viên
thanh
toán
quốc tế

Tr ởng
nhóm hỗ
trợ kinh
doanh
Chuyên
viên hỗ trợ
kinh doanh
Nhân viên
hành chính
tổng hợp
Nhân
viên
tin học
Nhân
viên
Kỹ thuật
Quản lý
sảnh
KSV

giao
dịch
Thủ
quỹ
Giao
dịch
viên
Nhân
viên
Lái xe
Bảo vệ
tạp vụ
7
chi nhánh chuẩn, chuyên viên khách hàng cá nhân chi nhánh báo cáo trực tiếp
cho giám đốc chi nhánh.
- Trởng nhóm khách hàng cá nhân/SME : khi quy mô đội bán hàng đủ
lớn sẽ bố trí thêm một trởng nhóm quản lý. Một trởng nhóm quản lý năng
chuyên viên khách hàng cá nhân/SME.
- Chuyên viên khách hàng cá nhân/ SME: Thực hiện tìm kiếm khách
hàng và bán các sản phẩm cá nhân ở bên ngoài. Chuyên viên khách hàng cá
nhân có thể luân phiên làm nhiệm vụ t vấn tài chính tai quầy t vấn.
- Chuyên viên t vấn tài chính: ngồi tại bàn t vấn ở tầng 1, chuyên t vấn
và bán các sảp phẩm cá nhân cho khác hàng đến chi nhánh
- Chuyên viên thanh toán quốc tế: Bố trí tại các chi nhánh đa năng đủ
lớn chủ yếu tại Hà Nội, HCM. Chuyên cung cấp sản phẩm và dịch vụ về thanh
toán tiền mặt và thơng mại quốc tế cho khách hàng doanh nghiệp.

Biểu 1.2: Sơ đồ chi nhánh đa năng (Nhóm Bán hàng)
Cơ cấu tổ chức nhân sự cấp độ chi nhánh đa năng.
1. Bộ phận hỗ trợ: Hỗ trợ cả trụ sở chi nhánh đa năng và các điểm giao dịch

trực thuộc chi nhánh đa năng.
2. Với các chức danh trởng nhóm: Chỉ bố trí nhân sự khi nhân sự trong
nhóm đủ lớn
3. chuyên viên t vấn tài chính và chuyên viên khách hàng cá nhân phải luân
phiên bố trí đầy đủ tại các bàn t vấn ở tầng 1 trong trờng hợp có hơn 1
quầy t vấn.
4. Nhân viên lái các xe ô tô là tài sản của ngân hàng thuộc biên chế ngân
hàng
5. Các chi nhánh đa năng ở các tĩnh khác hà nội, TPHCM: Bố trí 1 nhân
viên kỹ thuật kiêm tin học
6. Tạp vụ và chi nhánh đa năng: Thuê ngoài
7. mô hình chi nhánh đa năng mới thành lập sẽ có tối thiêu 19 - 22 ngời tuỳ
theo tiềm năng hoạt động của từng chi nhánh. Giám đốc vùng phải thống
nhất với khối quản trị nhân lực để quyết định số nhân sự tối thiểu lớn hơn
19 ngời trong trờng hợp cam kết thực hiện đợc các chỉ tiêu tăng trởng
kinh doanh cao hơn son với mức trung bình của các chi nhánh mới trong
toàn ngân hàng trong cùng hệ thống theo quyết định của tổng giám đốc.
Nhân sự của chi nhánh sẽ đợc tinh giảm tối đa bộ phận hỗ trợ, tăng số l-
ợng và chất lợng bộ phận kinh doanh.
8
8. Trong thời gian đầu Giám đốc khách hàng cá nhân có thể kiêm nhiệm
giám đốc khách hàng SME
, 78#%
Giám đốc
Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh
doanh hàng ngày của Ngân hàng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lý
và trớc Hội đồng Quản trị Ngân hàng VP Bank đối với tất cả mọi hoạt động
của Chi nhánh.
Phòng tổ chức hành chính
Nhiệm vụ của phòng là phối hợp với văn phòng VP Bank để thực hiện

công tác tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, cộng tác với văn th,
hành chính và lễ tân. Quản lý và mua sắm tài sản, vật t, trang thiết bị, phơng
tiện làm việc của cả chi nhánh: tổ chức tốt công tác bảo vệ cơ quan, phối hợp
bộ phận kho quỹ đảm bảo an toàn kho quỹ; đảm bảo phơng tiện di chuyển,
vận chuyển tiền an toàn.
Phòng phục vụ khách hàng (A/O)
Bao gồm khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân. Nhiệm vụ chính là
thu thập các tài liệu về khách hàng, theo dõi, giám sát hoạt động của khách
hàng trớc và sau khi cho vay. Nghiên cứu thị trờng, đề xuất và thực hiện các
hình thức quảng cáo thu hút khách hàng. Chịu trách nhiệm về pháp lý liên
quan đến hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng.
Phòng kế toán giao dịch
Thực hiện chào đón khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm, dịch
vụ của Ngân hàng, thực hiện mở các tài khoản tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền,
giữ hộ, thu chi hộ thực hiện giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ
quá hạn. Thực hiện thu đổi ngoại tệ, tiền mặt cho khách hàng theo đúng các
quy định của các phòng có liên quan và đúng với quy định của VP Bank.
Phía bên tin học thực hiện quản lý và tổ chức hạch toán thu nhập, chi
phí, phải thu phải trả. Kiểm tra và giám sát việc thu chi đúng tính chất. Tiếp
nhận và kiểm soát lại chứng từ từ Phòng giao dịch Ngân quỹ và các bộ phận
khác đa đến, đa vào máy tính, lên cân đối tài khoản. Bảo mật số liệu, lu trữ an
toàn số liệu, thông tin trên máy tính, quản lý mạng vi tính của toàn chi nhánh.
Ban quản lý tín dụng
Thực hiện đánh giá, thẩm định tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản đảm
bảo. Chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện các nghiệp vụ liên quan tài sản. Xây dựng
tiêu chuẩn phân hạng và thực hiện phân hạng tài sản đảm bảo. Khai thác các
hệ thống kho bãi để quản lý tài sản cầm cố, soạn thảo các hợp đồng thuê kho
bãi. Định kỳ tái định giá tài sản đảm bảo, kiểm tra thờng xuyên các tài sản, hệ
9
thống kho bãi và đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để

đảm bảo an toàn tín dụng.
1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP VPBank.
Trong hoạt động của Ngân hàng Thơng mại thì việc huy động vốn nó sử
dụng vốn là hai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng. Để có một cái nhìn tơng đối khái quát về hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng TMCP VPBank Thanh Hoá ta sẽ nghiên cứu tình hình
huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng trong những năm gần đây.
,-9-,-::5;<8%2==>?2=,,-
Huy động vốn là một hoạt động đợc VPBank Thanh Hoá rất chú trọng,
với mục tiêu bảo đảm vốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh Tài sản
Có, nâng cao vị thế của VPbank trong hệ thống ngân hàng. Do đó, trong các
năm qua, các hoạt động huy động vốn từ khu vực dân c cũng nh từ khu vực
liên ngân hàng đều đợc chi nhánh khai thác triệt để. VPBank Thanh Hoá đã có
những biện pháp chủ động và tích cực để huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong
dân c cũng nh các tổ chức kinh doanh trên địa bàn. VPBank đã thờng xuyên
bố trí cán bộ bám sát địa bàn nắm bắt thông tin khách hàng có nguồn tiền
nhàn rỗi vận động gửi vào ngân hàng
Sau đây là bảng doanh số huy động vốn qua các năm từ 2009-2011

Bảng 1.1 Doanh số huy động vốn từ 2009-2011
@3&ABC
Năm
TG dân c TG doanh nghiệp,tổ chức
Có KH Không KH Có KH Không KH
2009 180,345 8,674 110,652 9,545
2010 200,321 2,234 114,412 1,624
2011 232,396 1,497 127,935 2,254

($5CA)::"!)+*
VPBank Thanh Hoá đã thực hiện rất tốt các chỉ tiêu về hoạt động huy

động vốn góp phần hoàn thành kế hoạch hoạt động chung của toàn hệ thống.
Qua bảng số liệu trên ta thấy đợc tiền gửi của dân c cũng nh tiền gửi của
doanh nghiệp và tổ chức vào ngân hàng qua các năm tăng nhanh từ năm 2009
2011, trong đó tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ
hạn điều đó chứng tỏ khách hàng của ngân hàng càng tin tởng vào ngân hàng
cụ thể: Năm 2009 tổng tiền gửi là 309,216 tỷ trong đó tiền gử có kỳ hạn là
290,997 tỷ chiếm 0,94%. Năm 2010 tổng tiền gửi là 318,591 tỷ trong đó tiền
10
gửi có kỳ hạn là 314,733 tỷ chiếm 0,988%. Năm 2011 tổng tiền gửi là
364.082 tỷ trong đó tiền gửi có kỳ hạn là 360,331 tỷ chiếm 0,989%.
Chi nhánh VPBank Thanh Hoá đã thực hiện rất tốt các chỉ tiêu về hoạt
động huy động vốn góp phần hoàn thành kế hoạch hoạt động chung của toàn
hệ thống. Thấy đợc những bất hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn VPBank Thanh
Hoá đã có những cố gắng rất lớn trong công tác huy động vốn bằng cách đa ra
chính sách lãi suất linh hoạt cho tiền gửi không kì hạn, chi nhánh đã áp dụng
lãi suất bậc thang theo số d tiền gửi không kì hạn bằng VND. Theo đánh giá
thì chi nhánh là một trong các ngân hàng có lãi suất tiền gửi cao. Bên cạnh đó
ngân hàng thờng xuyên coi trọng chất lợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách
khách hàng nh thực hiện u đãi lãi suất tiền gửi, thực hiện nghiệp vụ nhanh
chóng bằng máy móc thiết bị mới, hiện đại. Với trụ sở khang trang thuận tiện
cho khách hàng giao dịch, thái độ phục vụ của nhân viên tận tình, hòa nhã,
lịch sự và có những biện pháp quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại
chúng và một số biện pháp khác. Do vậy, nguồn vốn huy động của VPBank
Thanh Hoá không những tăng đều mà còn nhanh, đảm bảo đợc cân đối cung
cầu, tạo thế chủ động cho hoạt động kinh doanh tín dụng của chi nhánh. Trong
tổng vốn huy động từ khách hàng của chi nhánh, huy động từ dân c chiếm tỷ
trọng lớn. Xu hớng trên thể hiện trạng thái d tiền trong dân do đời sống kinh tế
tăng, thu nhập của dân c tăng, nên tỷ lệ tiết kiệm trong dân c tăng. Mặt khác,
đó còn là do trong thời gian qua chúng ta đã kiểm soát đợc tốc độ lạm phát giữ
cho đồng tiền ổn định không bị trợt giá nhiều nên dân chúng đã tin tởng vào

giá trị đồng tiền và dần chuyển từ hình thức tiết kiệm vàng sang hình thức gửi
tiết kiệm ngân hàng. Đặc biệt trong năm 2011, với việc ứng dụng công nghệ
ngân hàng hiện đại theo mô hình ngân hàng bán lẻ và rút ngắn thời gian giao
dịch cho khách hàng, việc quảng cáo các tiện ích của các sản phẩm dịch vụ
Ngân hàng cùng với việc bố trí đội ngũ giao dịch viên trẻ trung năng động, đ-
ợc đào tạo về kỹ năng giao tiếp văn minh đã góp phần tăng trởng vốn hoạt
động của chi nhánh.
Nhìn chung tình hình huy động của VPBank có xu hớng tăng rất tốt kể
từ năm 2009 đến năm 2011 tổng huy động của VPBank đã tăng trởng tất
nhanh. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tăng trởng vợt bậc về huy động của
VPBank trong những năm qua có thể kể đến một số các nguyên nhân sau:
- Cơ cấu lãi suất khá hợp lý và sức cạnh tranh với các ngân hàng bạn,
kỳ hạn gửi đa dạng nh: tuần, tháng, 3 tháng,6 tháng và trên 12 tháng , phù
hợp với nhu cầu gửi tiền của ngời dân, nhng cũng chỉ có 2 hình thức huy động
là: có kỳ hạn, không kỳ hạn và chủ yếu thu hút bằng lãi suất.
- VPBank đã mở đợc 06 phòng giao dịch, nơi có kinh tế trọng điểm và
ngời dân có truyền thống gửi tiết kiệm; Hiện tại các phòng giao dịch này đang
hoạt động khá ổn định và có doanh số huy động khá cao.
11
- Trong thời gian qua VPBank đã chú trọng đến việc quảng cáo, khuếch
trơng tên tuổi do đó ngời dân biết đến ngân hàng Việt Nam Thịnh Vợng ngày
một nhiều đó cũng là một phần lý do khiến tình hình huy động tại VPBank có
xu hớng tăng.
- Và một nguyên nhân hết sức quan trọng và đóng vai trò then chốt trong
việc VPBank nhanh chóng tăng lợng huy động của mình trong những năm gần
đây đó là việc ngân hàng không ngừng tăng tổng vốn điều lệ chính điều đó
giúp VPBank có khả năng tăng nhanh lợng huy động của mình.
,-9-2-DD0 <8%2==>?2=,,A u
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, Ngân hàng VPBank Thanh Hóa đã
tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong

đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn đợc sử
dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế Ngân hàng VPBank Thanh Hoá luôn đặt
ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Trong những năm qua, với quyết tâm cao, Chi nhánh đã vận dụng kịp
thời, linh hoạt các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, của Ngành, bám sát
từng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín
dụng của Ngân hàng VPBank Thanh Hoá đạt đợc những kết quả tốt cả về tốc
độ tăng trởng lẫn chất lợng các khoản đầu t. Ngân hàng đã thực hiện cho vay
với các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền
kinh tế, trong đó tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc dân, các ngành
kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn nh: thép, cà
phê, dầu khí, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải, u tiên đầu t cho các dự
án lớn, khả thi, có hiệu quả. Hiện nay, nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ
sinh lời chủ yếu của các NHTM Việt Nam nói chung và của chi nhánh VP
Bank Thanh Hoá nói riêng. Là một Ngân hàng thơng mại cổ phần, vốn hoạt
động là do các cổ đông đóng góp, huy động tiền gửi từ dân c và các tổ chức
kinh tế nên hoạt động kinh doanh của Ngân hàng sẽ vô cùng khó khăn nếu chỉ
lơ là một chút thôi thì hậu quả rủi ro tín dụng sẽ khôn lờng. Nhận thức đợc
điều này, VP Bank Thanh Hoá rất chú trọng đến khâu tín dụng, coi đó là hoạt
động trọng tâm của Ngân hàng. Ngân hàng luôn thực hiện cho vay với 3 mục
tiêu cơ bản: hiệu quả, an toàn vốn, đầu t và phát triển. Nhờ làm tốt công tác
huy động vốn, VP Bank Nghệ An đã tích cực nhanh chóng đa dạng hóa các
mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng trong đó trọng tâm là công tác
tín dụng.
Bảng 1.2 Báo cáo sao kê tín dụng còn d nợ (đến ngày 31/12/2009)
@3&ABC
12
Tên đơn vị vay Số tiền vay Số d nợ gốc còn lại
Cho vay các TCKT và cá nhân 238,658 212,000

1
Cho vay ngắn hạn 187,940 156,000
2
Cho vay trung hạn 50,718 56,000
3
Cho vay dài hạn 0 0
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank)
Hình 2.1: Tình hình cho vay và d nợ 31/12 2009
Bảng 1.3 Báo cáo sao kê tín dụng còn d nợ (đến ngày 31/12/2010)
Đơn vị :Tỷ đồng

Tên đơn vị vay Số tiền vay Số d nợ gốc còn lại
Cho vay các TCKT và cá nhân 297,480 245,254
1
Cho vay ngắn hạn 221,217 195,420
2
Cho vay trung hạn 76,263 49,834
3
Cho vay dài hạn 0 0
($5CA)::"!)*
13
Hỡnh 2.2: Tỡnh hỡnh cho vay v d n 31/12 2010
Bảng 1.4 Báo cáo sao kê tín dụng còn d nợ (đến ngày 31/12/2011)
Đơn vị: Tỷ đồng
Tên đơn vị vay Số tiền vay
Số d nợ gốc
còn lại
Cho vay các TCKT và cá nhân 332,740 297,125
1
Cho vay ngắn hạn 254,492 239,420

2
Cho vay trung hạn 78,248 57,705
3
Cho vay dài hạn 0 0
($5CA)::"!)*
14
Hình 2.3: Tình hình cho vay và d nợ 31/12 2011
Nh vậy nhìn chung số tiền mà ngân hàng cho vay ngày càng tăng nhanh
và chú trong hơn đối vơi lĩnh vực cho vay ngắn hạn bởi đây là lĩnh vực mà
ngân hàng có khả năng thu hồi vốn nhanh chóng và hạn chế đợc các rủi ro
trong hoạt đông cho vay của ngân hàng. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của
VPBank Thanh Hoá khá cao trong những năm gần đây vì cho vay khá cao
trong tổng nguồn vốn huy động năm 2009 do vậy đạt 88,83%; năm 2010 đạt
82,44%; năm 2011 là 89,29%. Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn
cua ngân hàng tơng đối cao nh vậy là do quá khứ để lại, còn trong những năm
gần đây tỉ lệ nợ quá hạn là thấp không đáng kể, kế hoạch năm 2011 của
VPBank Thanh Hoá là thoát khỏi tình trạng kiểm soát đặc biệt của Ngân hàng
nhà nớc. Với tốc độ hoạt động nh kế hoạch đặt ra trong tơng lai không xa hình
ảnh VPBank Thanh hoá sẽ khôi phục lại và ngày càng phát triển nhanh hơn h-
ớng tới một ngân hàng bán lẻ hiện đại và chuyên nghiệp.
Ch ơng II:
Thực trạng, giải pháp PHòNG NGA Và hạn chế rủi ro
tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam
Thịnh Vợng (VPBank) chi nhánh Thanh Hoá.
15
2.1. Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn của chi nhánh năm 2009 - 2011.
Nợ xâu là một khoản tín dụng đợc cấp ra nhng không thể thu hồi do một
số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Ngân hàng là một trung
gian tài chính giữa bên thừa vốn với bên thiếu vốn trong nền kinh tế, tạo điều
kiện cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển, nên tính ổn định và hiệu quả

hoạt động của ngân hàng có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của các doanh
nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong nhiều yếu tố ảnh hởng tới
hoạt động của Ngân hàng thì nợ quá hạn nhân tố rễ gây ra rủi ro cho Ngân
hàng. Do vậy, để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng thì Ngân hàng phải
giữ cho tỉ lệ nợ quá hạn ở mức hợp lý, và có thể, không để phát sinh nợ quá
hạn.
Nợ quá hạn có nhiều loại, tuy nhiên, nếu dựa vào khả năng thu hồi thì ta
có thể chia nợ quá hạn ra thành hai loại là nợ quá hạn có khả năng thu hồi và
nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ đến hạn thanh toán,
vì nhiều lý do khác nhau khách hàng cha có khả năng thanh toán, nhng các
phân tích chủ quan của Ngân hàng cho thấy có thể thu hồi đợc nợ.
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là nợ quá hạn không thể thu hồi
sau khi phân tích các khả năng thu hồi. Trong trờng hợp này, các Ngân hàng
đợc phép trích quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp. Ngoài ra những khoản nợ có tài
sản đảm bảo và những khoản nợ không có tài sản đảm bảo của ngân hàng nó
cũng đánh giá dợc thực chất hoạt động, cũng nh tình hình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng, và nó đợc thể hiện trên bảng tình hình nợ xấu của chi
nhánh nh sau.
Bảng 2.1. Tình hình nợ xấu của Chi nhánh
@3&AC
Chỉ tiêu
Số d cuối kỳ năm
2009
Số d cuối kỳ
năm 2010
Số d cuối kỳ
năm 2011
I.Tổng d nợ 212,000,000,000
245,254,000,000

297,125,000,000
II.Các khoản nợ xấu 6,160,658,953
3,568,745,949
6,886,652,846
III.Số nợ xấu có tài
sản đảm bảo 6,160,658,953 3,568,745,949 6,266,652,846
III.Số nợ xấu không
còn tài sản đảm bảo 620,000,000
IV.Tỷ lệ nợ xấu trên
tổng d nợ (%)
2,69 1,45 2.32
($5CA)::"!)+*
16
Nh vậy qua bảng số liệu trên ta thấy đợc rằng năm 2010 tỷ lệ nợ xấu
của ngân hàng đã giảm nhanh so với năm 2009 đó cũng là do lúc này nền kinh
tế thế giới đang dần đợc phục hồi sau một thời gian dài khủng hoảng kinh tế
mà bắt đầu ở mỹ kéo dài đã làm cho nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng
một thời gian dài, đặc biệt nó ảnh hởng rất lớn tới lĩnh vực tài chính ngân hàng
một lĩnh vực hết sức nhạy cảm trớc sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên đến năm 2011 do nền kinh tế đang bắt đầu phục hồi, cùng với chiến
lựơc phát triển kinh tế 5 năm(2011 - 215) của nớc ta đã thúc đẩy nền kinh tế
ngày càng đựơc đầu t nhanh hơn cùng với chính sách nới lỏng tiền tệ đã giúp
cho các doanh nghiệp đầu t nhiều hơn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do đó
năm 2011 tuy tỷ lệ cho vay của ngân hàng VPBank chi nhánh Thanh Hoá tăng
nhanh xong đến cuối năm do tình hình các doanh nghiệp chậm trả nợ và có
mồt số doanh nghiệp thu lỗ không có khả năng trả nợ cho ngân hàng do đó tỷ
lệ d nợ của năm 2011 cao đã làm cho ngân hàng gặp rủi ro cao. Nh vậy nhìn
chung tỷ lệ nợ xấu qua các năm có xu hớng giảm xuống nhanh nhng nó vẫn
gây ra những rủi ro nhất định cho ngân hàng do đó ngân hàng cần có những
biện pháp để giảm các khoản nợ xấu xuông mức thấp nhất và nhất là đối với

những khoản nợ xấu không có tài sản đảm bảo đây cũng la khoản nợ mà ngân
hàng gần nh là không có khả năng thu hồi lại khoản nợ và gây ra rủi ro chính
cho ngân hàng.
2.2. Những thành tựu đạt đợc.
* Tính đến hết năm 2011 tổng dự nợ toàn chi nhánh đạt đợc là 297,125
tỷ đồng tăng 51,871 tỷ so với năm 2010 tỷ chiếm 82,54% so. Trong tình hình
cạnh tranh gay gắt nh hiện nay giữa các ngân hàng thì với tốc độ tăng trởng
nh trên là một tốc độ tăng trởng đáng khen gợi và khích lệ.
* Tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ qua các năm tuy có giảm xuống nhng
không cao điều đó một lần nữa khẳng định tốc độ tăng trởng tín dụng của
VPBank trong thời gian này đang tiến triển theo chiều hớng tăng nhanh. Tuy
nhiên với tốc độ tăng tín dụng so với huy động nh vậy thì cũng cần phải xem
xét lại bởi tốc độ tín dụng tăng nhanh hơn tốc độ huy động cha hẳn đã là một
điều tốt bởi rất có thể nó dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh khoản vì ngân
hàng không dự trữ đủ lợng tiền thanh khoản cần thiết. Cũng nh tỷ lệ nợ xấu
của chi nhánh cũng giảm nhng vẫn còn cao so với những ngân hàng khác, do
đó ngân hàng trong thời gian tới ngân hàng cần đa ra những chính sách và
những biện pháp để hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nhất là những khoản nợ xấu không
có tài sản đảm bảo.
Hiện nay Ngân hàng TMCP VPBank vẫn tích cực tiếp tục theo dõi đôn
đốc thu hồi các khoản nợ quá hạn, xem xét phân tích những món nợ quá hạn
có khả năng thu hồi trớc, kiên quyết bám sát con nợ, thờng xuyên kiểm tra cán
bộ thực hiện, tìm biện pháp thu hồi nợ một cách hiệu quả nhất.
17
Tăng cờng quan hệ với các cơ quan nội chính có liên quan nh UBND,
Sở nhà đất, công an nhờ họ giúp đỡ để hoàn thành hồ sơ giấy tờ, tiến hành
giám sát tài sản thế chấp để thu nợ.
Hoạt động của ngân hàng là luôn phải đối mặt với rủi ro, coi rủi ro nh
một cơ hội để kinh doanh, song cần phải biết chấp nhận nó ở mức độ phù hợp
với điều kiện của mình. Thông qua số liệu về rủi ro của Ngân hàng TMCP

VPBank trong ba năm (2009 - 2011) điểm nổi bật đáng báo động nhất là tình
hình nợ xấu đối với những khoản nợ không có tài sản thế chấp ngày càng tăng
đã gây ra cho ngân hàng nhiều rủi ro và ảnh hởng dến tình hình hoạt động
cũng nh chiến lợc kinh doanh của ngân hàng trong những năm sau.
2.3. Những nguyên nhân và hạn chế trong hoạt động tín dụng ngân hàng
VPBank Thanh Hoá.
2 ,-$EA
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng tuy đã đạt đựơc
nhiều thành tích trong hoạt động tín dụng và góp phần đa ngân hàng ngày
càng phát triển, tạo vị thế, uy tí đối với các tổ chức kinh tế trên địa bàn giúp
ngân hàng ngày càng ngày càng đợc nhiều tổ chứ kinh tế trên địa bàn Thanh
Hoá biết đến và coi là một ngân hàng quên thuộc và có quan hệ tín dụng lâu
dài. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động tín dụng của ngân hàng gặp nhiều
hạn chế nh:
- Quá trình giải ngân vẫn còn chậm so do thủ tục còn nhiều
- Do khách hàng chua trung thực trong khi cung cấp thông tin cũng nh
giấy tờ của tài sản thế chấp trong ngân hàng
- Ngân hàng không tích cực thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc khách hàng
trả nợ khi đến hạn trả nợ do đó đã làm cho khách hàng chậm trả nợ cho ngân
hàng dẫn đến ngân hàng không thu đợc nợ khi đến hạn
Và quá trình hoạt động của ngân hàng nó còn do nhiều nguyên nhân
khác nhau nh:
2 2-$5;FG5-
+ Ngân hàng quá tin tởng ở tài sản thế chấp:
Mặc dù nguyên tắc cho vay là phải có tài sản thế chấp song cán bộ tín
dụng cũng không nên cứng nhắc quá trong điều kiện này. Có đơn vị sản xuất
kinh doanh tốt thì có thể không cần tài sản thế chấp vẫn có thể cho vay đợc.
Ngợc lại có những khách hàng vay với tài sản thế chấp lớn vẫn làm ăn thua lỗ
dẫn đến ngân hàng phải phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Nhng việc bác
các tài sản thế chấp để thu hồi lại vốn cho vay là không dễ dàng chút nào.

Trên thực tế không phải bất cứ nhà đất nào cũng có đủ các giấy tờ về quyền sử
dụng và quyền sở hữu hợp lệ. Theo thống kê cho thấy hiện có tới 80% nhà, đất
tại các thành phố lớn cha có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ. Đó là cha kể đến khi
nhà, đất có giấy tờ hợp lệ thì còn phải xem xét đến giá trị, khả năng chuyển
nhợng cũng nh vị trí địa lý, Ngân hàng thờng gặp khó khăn về giấy tờ sở hữu
tài sản, về giá cả tài sản, về thời hạn bán sản phẩm thế chấp, chậm trễ trong
18
việc thu hồi vốn. Có những tài sản thế chấp khi định gía cho vay thì đang ở
thời điểm giá cao, đến khi phát mại bán đi giá bị hạ gây thua lỗ cho ngân
hàng. Ngân hàng cần phải lựa chọn khách hàng thật kỹ lỡng, nhất là trong giai
đoạn hiện nay khi khách hàng ngày càng có nhiều mánh khoé lừa đảo tinh vi
hơn. Họ có thể dùng một tài sản thế chấp để đi vay vốn ở nhiều tổ chức tín
dụng gây lên thất thoát lớn cho không chỉ một ngân hàng mà cho cả ngành
ngân hàng.
+ Thông tin tín dụng không đầy đủ:
Thông tin tín dụng là vấn đề quan trọng hàng đầu khi quyết định cho
vay. Nhng thực tế trớc khi giải quyết cho vay các NHTM cha đợc cung cấp
đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết. Trung tâm thông tin tín dụng của
ngân hàng Nhà nớc và trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc VPBank đã đợc
thành lập và đi vào hoạt động nhng hiệu quả cha cao do khả năng nắm bắt các
thông tin có giới hạn và phụ thuộc nhiều vào các tổ chức tín dụng nên lợng
thông tin cung cấp không đầy đủ và kịp thời. Hơn nữa, số lợng về tình hình tài
chính của khách hàng hầu nh không có do các doanh nghiệp thờng quyêt toán
chậm và cha phải áp dụng chế độ kiểm toán bắt buộc nên số liệu nhiều khi
không phản ánh chính xác tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Trớc khi
quyết định cho vay ngân hàng cha nắm đợc đầy đủ thông tin về tình hình d nợ
tại các tổ chức tín dụng, quan hệ vay trả và khả năng tài chính về khách
hàng của mình nên quyết định cho vay thiếu đúng đắn, nhiều trờng hợp khách
hàng vay ngân hàng này để trả nợ ngân hàng khác và cuối cùng không có khả
năng trả nợ ngân hàng.

+ Cán bộ tín dụng thiếu trình độ:
Trình độ của cán bộ tín dụng còn hạn chế, phân tích, thẩm định dự án
kém nên nhiều khi cho vay mà không đánh giá đợc tính khả thi của dự án.
Hoặc do không phân tích đầy đủ khả năng quản lý kinh doanh, báo cáo tài
chính một cách chính xác nên không biết năng lực thực sự của khách hàng,
khi họ kinh doanh thua lỗ sẽ kéo ngân hàng vào cuộc cùng hứng chịu tổn thất.
Kiến thức về xã hội, về thị trờng của cán bộ tín dụng còn hạn chế cũng
gây cho món vay có khả năng bị rủi ro, vì trong nhiều trờng hợp khách hàng
đã không nắm bắt đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng, không phân tích đợc cung,
cầu của thị trờng dẫn đến mặt hàng kinh doanh bị ứ đọng, cán bộ tín dụng là
ngời có kiến thức, có kinh nghiệm sẽ phân tích tôt tình hình thị trờng, giá cả,
cung, cầu, hiểu biết và có kinh nghiệm sẽ t vấn cho khách hàng tránh đợc thiệt
hại trong kinh doanh, tiền vay của ngân hàng mới tránh đợc rủi ro.
+ Cán bộ tín dụng làm sai quy trình tín dụng, thông đồng với khách hàng.
Đây là vấn đề về đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ tín
dụng. Do thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc có những quan hệ cá nhân mà các
cán bộ tín dụng đã thông đồng với khách hàng, làm sai các công đoạn của quy
trình tín dụng nh: cho vay các dự án quá mạo hiểm, khách hàng không đủ điều
19
kiện về tài sản thế chấp, khách hàng không đủ năng lực quản lý và điều hành
sản xuất kinh doanh vì thế khi các khoản tín dụng có biểu hiện tiêu cực thì
không có biện pháp để thu hồi vốn.
Trong thời gian qua, những vụ việc nh thế cũng xảy ra tại ngân hàng
VPBank nhng không nhiều và ban lãnh đạo đã có những biện pháp xử lý kịp
thời để trấn chỉnh và nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán bộ tín dụng
trong đơn vị mình.
2.4. Kết quả thu hồi nợ của ngân hàng VPBank.
Hiện nay Ngân hàng TMCP VPBank vẫn tích cực tiếp tục theo dõi đôn
đốc thu hồi các khoản nợ quá hạn, xem xét phân tích những món nợ quá hạn
có khả năng thu hồi trớc, kiên quyết bám sát con nợ, thờng xuyên kiểm tra cán

bộ thực hiện, tìm biện pháp thu hồi nợ một cách hiệu quả nhất.
Tăng cờng quan hệ với các cơ quan nội chính có liên quan nh UBND,
Sở nhà đất, công an nhờ họ giúp đỡ để hoàn thành hồ sơ giấy tờ, tiến hành
giám sát tài sản thế chấp để thu nợ.
Hoạt động của ngân hàng là luôn phải đối mặt với rủi ro, coi rủi ro nh
một cơ hội để kinh doanh, song cần phải biết chấp nhận nó ở mức độ phù hợp
với điều kiện của mình. Thông qua số liệu về rủi ro của Ngân hàng TMCP
VPBank trong ba năm (2009 - 2011) điểm nổi bật đáng báo động nhất là tỷ lệ
nợ quá hạn cao trong khi tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn lại quá thấp. Nhìn chung tỷ
lệ thu hồi nợ của ngân hàng cha cao và tình hình d nợ của ngân hàng cha giảm
xuống theo mong muốn của ngân hàng do đó nó gây ra nhiều tác động xấu
cho ngân hàng và nó có ảnh hởng nh:
+ Làm giảm doanh thu của ngân hàng:
Những khoản cho vay gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại về
mặt tài sản khi không thu đợc vốn và lãi trực tiếp làm giảm doanh thu của
ngân hàng. Còn trong trờng hựop ngân hàng thu đợc lãi treo hay nợ quá hạn
thì cũng ảnh hởng tới tính thanh toán và rủi ro thanh khoản của ngân hàng do
đó ảnh hởng tới doanh thu của ngân hàng.
+ Giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
Rủi ro cho vay nó đã ảnh hởng tới việc hoàn trả tiền gửi của ngân hàng
gặp nhiều khó khăn. Các khoản đầu t, cho vay thu hồi chậm hoặc không thu
hồi đợc trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả vốn huy động một cách đều đặn
cả vốn, lãi đúng kỳ hạn. Chính vì thế nó đã làm hạn chế khả năng thanh toán
của ngân hàng.
+ Làm giảm uy tín của ngân hàng
Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng và khả năng kinh doanh
của ngân hàng. Ngân hàng nào gặp nhiều rủi ro là ngân hàng hoạt động kém
20
hiệu quả. Điều này tác động mạnh tới uy tín của ngân hàng làm cho lòng tin
của khách hàng vào ngân hàng bị giảm. Nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới lợng

khách hàng tới ngân hàng để gửi tiền cũng nh sử dụng các dịch vụ của ngân
hàng do đó quy mô hoạt động của ngân hàng bị ảnh hởng và gây ra những tổn
thất về tài chính.
Mặt khác nếu ngân hàng nào gặp nhiều rủi ro trong cho vay thì khả
năng phá sản của các ngân hàng đó là rất cao. Bởi vì khi mà ngân hàng gặp
nhiều rủi ro trong kinh doanh thì khả năng thanh toán hay tính thanh khoản
của ngân hàng là không cao. Mà khi ngân hàng hoạt động không hiệu quả sẽ
gây tâm lý bất ổn cho ngời gửi tiền về khả năng chi trả của ngân hàng dẫn tới
họ rút tiền hàng loạt thì khả năng chi trả của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn
nó có thể sẽ bị phá sản.
Hậu quả phá sản của một ngân hàng không chỉ mình bản thân ngân
hàng đó gánh chịu mà nó còn tác động tới những ngân hàng có quan hệ với
ngân hàng khỏc. Điều này gây ra sự phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản
hàng loạt của các ngân hàng ảnh hởng tới toàn bộ nền kinh tế. Chính vì những
hậu quả khó lờng khi mà rủi ro tín dụng gây ra nh các cuộc khủng hoảng tài
chính năm 2008. Nó đã làm nền kinh tế thế giới và các nớc khu vực châu á
lâm vào khủng hoảng nặng nề. Vì vậy ngân hàng phải luôn quan tâm tới rủi ro
trong cho vay cũng nh rủi ro tín dụng để đảm bảo cho quá trình hoạt động
kinh doanh của ngân hàng thực sự là đòn bảy cho nền kinh tế phát triển.
Nhận thức đựoc những tác động xấu này ngân hàng VPBank thanh Hoá
cũng nhanh chóng chuyển đổi phơng hớng chiến lợc kinh doanh và các biện
pháp dể ngăn các khoản nợ xấu này xuông mức thấp nhất, hiện nay tại ngân
hàng thi công tác xử lý rủi ro của ngân hàng do bộ phận quản lý rủi ro tín
dụng của chi nhánh xử ký một cách chuyên nghiệp và nhanh chóng giúp ngân
hàng giảm đợc những tổn thất và tracnhs đợc nhiều hậu quả xấu cho ngân
hàng.
2.5. Công tác xử lý rủi ro tín dụng của ngân hàng VPBank.
Khi nợ quá hạn phát sinh, căn cứ vào khả năng thu hồi ngân hàng tiến
hành phân chia các khoản nợ này thành nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ
quá hạn không có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích hợp.

2-H-,-@<I'G5J85C-
Ngân hàng đã thờng xuyên chỉ đạo cán bộ tín dụng bám sát đơn vị để tìm
hiều nguyên nhân, kịp thời cùng đơn vị tháo gỡ khó khăn. Nếu nợ quá hạn phát
sinh do bên mua chậm thanh toán thì hớng giải quyết có thể từ phía đối tác của
khách hàng.Nếu do nguyên nhân sản phẩm hàng hoá ứ đọng, chậm tiêu thụ thì
yêu cầu đơn vị nên hạ giá bán sản phẩm, phát triển màng lới tiêu thụ, tăng cờng
chiến dịch quảng cáo Đồng thời phải nghiên cứu lại việc sản xuất để thay đổi
mẫu mã,chất lợng, chủng loại hàng hoá, giảm giá thành sản đông thời hạn chế
21
đợc việc khách hàng của Ngân hàng bị lừa đảo trong kinh doanh dẫn đến thua
lỗ. Ngân hàng luôn quan niệm rằng, rủi ro của doanh nghiệp chính là nguồn
gốc rủi ro tín dụng của ngân hàng. Vì vậy để tránh cho khách hàng rơi vào khó
khăn thua lỗ, gặp các rủi ro không trả đợc nợ. Ngân hàng luôn ở bên cạnh
khách hàng ngay từ những bớc đầu hoạt động kinh doanh.
2-H-2-"KLG5;&#/M%-
Các quy định về thể chế cho vay và về bảo đảm tín dụng luôn đợc chi
nhánh Thanh Hoá tuân thủ chặt chẽ trong quá trình hoạt động tín dụng. Tuy
nhiên, không vì thế mà ngân hàng áp dụng một cách máy móc các quy định
này vào thực tế. Một điển hình là việc chi nhánh đã biết áp dụng một cách linh
hoạt quy chế về bảo đảm tín dụng: Các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn Ngân
hàng thơng mại quốc doanh không cần thế chấp, không giới hạn tỷ lệ vốn điều
lệ mà căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình áp
dụng nghị quyết này vào thực tế đã có trờng hợp có doanh nghiệp Nhà nớc vay
vốn kinh doanh, chi nhánh sau khi thẩm đinh kỹ càng vẫn yêu cầu doanh
nghiệp phải có tài sản đảm bảo ở một mức độ nhất định để tăng thêm độ an
toàn và trách nhiệm của doanh nghiệp khi đầu t vào dự án này. Với sự vận
dụng linh hoạt nh vậy chi nhánh đã nâng cao đợc mức độ đảm bảo an toàn cho
nguồn tín dụng.
2-H LKG5N1-
Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng rủi ro xảy ra là điều khó tránh khỏi,

Ngân hàng đã đặt ra vấn đề là cần có một quỹ dự phòng để đảm bảo an toàn,
phòng ngừa rủi ro tránh cho Ngân hàng khỏi rơi vào tình thế khó khăn khi rủi
ro xảy ra. Quỹ dự phòng rủi ro ra đời trong hoàn cảnh đó. Từ năm 2008 trở về
trớc chi nhánh trích từ lợi nhuận sau thuế một tỷ lệ % nhất định do chi nhánh
tự quyết định sao cho phù hợp với quy mô tín dụng và mức độ rủi ro trung
bình của Ngân hàng. Từ khi có quyết định số 48/1999/QĐ - NHNN của Ngân
hàng Nhà nớc về việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để sử lý rủi ro trong
hoạt động Ngân hàng, ngân hàng VPBank đã có văn bản chỉ đạo cụ thề việc
trích lập quỹ này đúng nh quy định. Quỹ đợc trích từ lợi nhuận trớc thuế, mức
trích quỹ cần thiết tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro của tài sản có mà chủ yếu là
các khoản cho vay (tức là tuỳ thuộc vào thời gian quá hạn của khoản vay và
tuỳ thuộc vào việc khoản vay đó có bảo đảm hay không có bảo đảm). Chẳng
hạn nh ngân hàng phải trích 20% d nợ của khoản vay có bảo đảm đã quá hạn
dới 3 tháng. Ngân hàng phải trích 50% d nợ của khoản vay có bảo đảm quá
hạn từ 6-12 tháng, và đối với khoản vay không có bảo đảm quá hạn từ 3-6
tháng. Đối với những khoản vay không có bảo đảm quá hạn từ 6 tháng trở lên
Ngân hàng phải trích lập quỹ dự phòng 100%.
Hình thức trích lập quỹ là một hình thức tự bảo hiểm cho Chi nhánh, đó
là một việc làm thiết thực trong điều kiện hiện nay để đảm bảo an toàn trong
hoạt động kinh doanh nên đợc Chi nhánh thực hiện tốt.
2-H-9- OPQL1P-
22
Ngân hàng không chỉ chú trọng tới phơng hớng đầu t tín dụng đã lựa
chọn mà trong từng phơng hớng, ngành nghề đó ngân hàng còn chú trọng đến
công tác chọn lựa khách hàng. ngân hàng VPBank đã chú trọng tới đối tợng
cho vay, kiên quyết không cho vay đối với những khách hàng không đủ điều
kiện về t cách đạo đức, về tình hình tài chính, về tài sản thế chấp, về phơng án
kinh doanh. Ngân hàng đã nghiên cứu kỹ càng về khách hàng nh:
+ Xem xét, phân tích khả năng điều hành và quản lý kinh doanh của
khác hàng.

+ Phân tích tình hình tài chính của khách hàng.
+ Xem xét khả năng trả nợ của khách hàng.
+ Nghiên cứu, kiểm tra tính pháp lý của tài sản thế chấp kỹ càng
Chính nhờ các biện pháp trên mà hiện nay ngân hàng VPBank đã giảm
đáng kể tỷ lệ rủi ro, là một trong những chi nhánh có mức độ rủi ro thấp nhất
trong hệ thống ngân hàng VPBank.
2-H-H-$#5G5QQ-
Đánh giá cao tầm quan trọng của công tác thông tin phòng ngừa rủi ro,
Chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp xoay quanh vấn đề này. Chi nhánh đã
lập ra một bộ phận chuyên trách về tin học hoá công tác thông tin và đã có hệ
thống thông tin nối mạng toàn quốc nhằm cung cấp nhanh nhất những thông
tin cần thiết về khách hàng. Hệ thống này cũng có mối quan hệ chặt chẽ hai
chiều với trung tâm phòng ngừa rủi ro (TPR) của ngân hàng VPBank.
Ngoài ra ở Chi nhánh VPBank Thanh Hoá, thông tin về tất cả các khách
hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng đều đợc cập nhật hàng quý. Điều này
giúp cho Chi nhánh nhanh chóng phát hiện các khách hàng và các món vay có
chứa đựng các yếu tố rủi ro tiềm ẩn. Đây là một công việc tuy mới đợc thực
hiện tại Chi nhánh nhng đã mang lại hiệu quả giúp ngân hàng phòng ngừa rủi
ro xảy ra.
2-H-R-0<M#A
Bên cạnh các biện pháp trên, Ngân hàng còn có một số biện pháp khác
nhằm phòng ngừa rủi ro hiệu quả hơn nữa.
Ngân hàng luôn tăng cờng cán bộ có năng lực chuyên môn cao bổ sung
cho phòng kiểm soát nhằm tăng cờng việc kiểm tra và tự kiểm tra nội bộ nhất
là về nghiệp vụ tín dụng.
Ngân hàng VPBank Thanh Hoá rất chú trọng việc đào tạo, bồi dỡng
nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả làm việc của
họ và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng.
Ngân hàng muốn thực hiện có hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ
tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng thì không thể tách rời vai trò của các cơ

quan pháp luật. Việc xử lí trong trờng hợp ngời vay không trả đợc nợ cũng
23
luôn cần đến sự giúp đỡ của các cơ quan pháp luật và chính quyền địa phơng.
Do vậy, ngân hàngVPBank Thanh Hoá luôn duy trì mối quan hệ hợp tác giúp
đỡ của các cơ quan công an, viện kiểm sát, UBND các địa phơng nơi có tài
sản thế chấp hoặc nơi khách hàng c chú để quản lý chặt chẽ các khoản tín
dụng và có biện pháp xử lý kịp thời khi xảy ra bất trắc.
Nh vậy Ngân hàng VPBank Thanh Hoá là một Chi nhánh của VPBank
Việt Nam luôn luôn hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Điều này đợc thể hiện
qua tình hình huy động và sử dụng vốn của chi nhánh. Đây là một chi nhánh
luôn dẫn đầu về mức lợi nhuận tuyệt đối thu đợc trong toàn hệ thống. Tuy
nhiên trong hoạt động kinh doanh nhất là kinh doanh tín dụng, rủi ro là điều
khó tránh khỏi. Phân tích tình hinh rủi ro ở Chi nhánh thể hiện qua tình hình
nợ quá hạn, ta thấy mức độ rủi ro luôn đợc kiềm chế ở mức thấp. Có những
nguyên nhân dẫn đến rủi ro ở Chi nhánh VPBank Thanh Hoá nh từ phía khách
hàng, từ phía ngân hàng và những nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh. Chi
nhánh đã đề ra nhiều biện pháp khắc phục những hạn chế nhằm làm tốt hơn
nữa công tác tín dụng cũng nh các biệ pháp tăng cờng thông tin, lựa chọn
khách hàng, bám sát khách hàng, vận dụng linh hoạt quy chế đã đợc ban hành.
Ngoài ra, chi nhánh còn lập quỹ phòng ngừa rủi ro để hạn chế ảnh hởng của
rủi ro tới hoạt động của ngân hàng. Chi nhánh đã từng bớc nâng cao chất lợng
tín dụng, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất có thể.
3.1. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng
VPBank Thanh Hoá.
,-,-@&I"!)S
I-
Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát VPBank Thanh Hoá phấn đấu
hoàn thành các kế hoạch đặt ra góp phần hoàn thành các chỉ tiêu của toàn hệ
thống VPBank năm 2012. VPBank tiếp tục duy trì chiến lợc ngân hàng bán lẻ,
tập trung các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình và các cá nhân. Để xây

dựng VPBank trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong hệ thống ngân
hàng TMCP trong cả nớc. Theo định hớng, năm 2012 chi nhánh tập trung vào
các nhiệm vụ trung tâm sau:
- Tập trung vào các sản phẩm bán lẻ, các sản phẩm phục vụ doanh nghiệp
vừa và nhỏ, hộ gia đình.
- Triển khai tổ chức hoạt động ngân hàng theo sơ đồ khối đã đợc HĐQT
phê duyệt trong năm 2011 (mô hình kinh doanh của ngân hàng hiện đại)
- Khai thác các tính năng của phần mềm mới (T24) để phát triển các sản
phẩm dịch vụ hiện đại (Internet Banking; SMS Banking và các sản phẩm dịch
vụ khác) phục vụ khách hàng.
- Sát để góp phần nâng cao chất lợng hoạt động của phòng giao dịch để
đảm bảo hoạt động an toàn, phát triển bền vững.
,-2-+#Q67G5LT-
24
Muốn khắc phục tồn tại, đa chi nhanh thoát ra khỏi tình trạng hiện nay, con
đờng duy nhất là mở rộng hoạt động, tăng cờng nguồn thu, chú trọng công tác
huy động vốn và cho vay đồng đều, tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn
để tăng thị phần d nợ cho các doanh nghiệp quốc doanh, với đờng lối chung
do Ngân hàng TMCP VPBank đề ra là ổn định, phát triển vững chắc, an toàn
và hiệu quả, sau đây là một số biện pháp cụ thể mà Ngân hàng đã áp dụng
thu đợc thành công đáng kể
3.1.2.1 Công tác giáo dục và đào tạo cán bộ.
Con ngời là yếu tố trung tâm, quyết định hiệu quả trong mọi hoạt động
kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng. Vì
vậy, việc đào tạo một đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao, có đạo đức và
tinh thần trách nhiệm tốt đối với công việc là một trong những biện pháp rất
quan trọng để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Trong những năm gần đây, ngân hàng VPBank đã có những biện pháp
đào tạo cán bộ nh cử cán bộ tham gia các chơng trình tập huấn, hội thảo do
NHNN Việt Nam tổ chức hay những buổi học tập nghiệp vụ tại chỗ do trung

tâm đào tạo VPBank giảng dạy Đó là những dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ ý
thức của ban lãnh đạo trong công tác đào tạo, bồi dỡng để nâng cao chất lợng
nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên của chi nhánh. Những việc làm này cần tiếp
tục đợc phát huy. Tuy nhiên cũng cần phải nhận thấy rằng hiệu quả của các
công việc trên còn hạn chế do thời gian huấn luyện ngắn và phần nào còn
mang tính phổ cập cha thật chuyên sâu.
Hiện nay, ở ngân hàng VPBank các cán bộ đợc giao nhiệm vụ theo hình
thức khoán quản lý mức d nợ , họ phải đảm đơng mọi công việc nh tìm kiếm
khách hàng, thẩm định dự án, phân tích tài chính , thanh tra , kiểm soát đến
cho vay và thu nợ. Hàng loạt những công việc đó đòi hỏi trình độ của cán bộ
tín dụng phải toàn diện và có hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc. Vì vậy,công tác đào
tạo cán bộ phải chú trọng đến đào tạo chuyên sâu và toàn diện các mặt nh luật
pháp, tài chính, kế toán hay marketing
Cùng với việc tổ chức đào tạo cán bộ, Ngân hàng còn cần phải đề ra các
tiêu chuẩn về bằng cấp, kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ hay khả năng giao
tiếp làm cơ sở cho việc tuyển chọn cán bộ, đồng thời khuyến khích các cán bộ
cũ của Ngân hàng không ngừng tự học, tự bồi dỡng để trau dồi kiến thức năng
lực.
Bên cạnh việc đào tạo bồi dỡng cán bộ, ban lãnh đạo Ngân hàng phải
cân nhắc thận trọng khi bố trí nhân sự để phát huy thế mạnh và hạn chế đợc
nhợc điểm của mỗi cán bộ. Điều đó đòi hỏi ban lãnh đạo phải thờng xuyên
theo sát hoạt động của nhân viên để đánh giá họ đợc chính xác. Ngoài ra, việc
đề ra một chế độ đãi ngộ xứng đáng nh về lơng, thởng đối với cán bộ tín dụng
để động viên, khuyến khích kịp thời làm cho cán bộ và nhân viên không
ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích sự cố gắng phấn đấu trong
công tác nghiệp vụ của mỗi ngời.
25

×