Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.38 KB, 109 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ................. 3
1.1.1 Khái niệm lãi suất ............................................................................................................... 3
1.1.2 Phân loại lãi suất ................................................................................................................. 3
1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường .................................................................. 5
1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NHTM. ...................................................................................................................... 6
1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM ...................................................... 6
1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM. .......................................................... 10
1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất .................................................................................................. 12
1.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM .................................................................... 16
1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC
ĐỐI VỚI VIỆT NAM ...................................................................................................................... 27
1.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới ......................... 27
1.3.2 Bài học cho Việt Nam ....................................................................................................... 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 31
CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG
NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ...................................................... 32
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ..................................................... 32
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................................... 32
2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ............................................................ 33
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng .............................................................................. 36
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI
NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ....................................................................................... 42
2.2.1 Biến động lãi suất thị trường năm 2008, 2009, 2010 ...................................................... 42
2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam ..................................... 46


2.2.3 Công tác phòng ngừa , hạn chế RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam. ............... 53
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RRLS VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RRLS TẠI
NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ....................................................................................... 58
2.3.1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt nam .......................................... 58
2.3.2 Đánh giá về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại NHTM ........................... 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 68
CHƯƠNG 3 : PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .............................................. 69
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN TỚI ...................................................................................................................................... 69
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng .................................................................. 69
3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM .................................................................................................................... 72
3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và quản trị RRLS 73
3.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS ..................................................................... 73
3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS ............................................................. 74
3.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ ............................. 80
3.2.5 Nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng ........................................... 81
3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực ................................................................................................. 82
3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng ................................................................................. 83
3.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất ......................................... 84
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 85
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ............................................................................................. 85
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN .................................................................................................... 88
3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam ........................................................ 95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 97
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 98

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTU Ngân hàng trung ương
CSTT Chính sách tiền tệ
TSC Tài sản có
TSN Tài sản nợ
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNT Ngân hàng ngoại thương
VCB Vietcombank
TCTD Tổ chức tín dụng
RRLS Rủi ro lãi suất
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
HĐQT Hội đồng quản trị
QLRR quản lý rủi ro
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng Mục Nội dung
Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 2.3 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB 2008 - 2010
Bảng 2.4 2.2.2.2
Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời
kỳ
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Bảng 2.5 2.2.2.3
Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các
thời kỳ

Bảng 2.6 2.2.2.4 Lãi suất huy động nội tệ của VCB
Bảng 2.7 2.2.2.5 Lãi suất huy động ngoại tệ của VCB
Bảng 2.8 2.2.2.6 Lãi suất cho vay nội tệ của VCB
Bảng 2.9 2.2.2.7 Lãi suất cho vay ngoại tệ của VCB
Bảng 2.10 2.2.2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ
Bảng 2.11 2.2.2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệ
Bảng 2.12 2.2.2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệ
Bảng 2.13 2.2.2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ
Bảng 2.14 2.2.2.12 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ
Bảng 2.15 2.2.2.13 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ
Bảng 2.16 2.2.2.14 Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ Mục Nội dung
Biểu đồ 2.1 2.2.1.1 Lãi suất huy động VND năm 2008
Biểu đồ 2.2 2.2.1.2 Lãi suất huy động VND năm 2009
Biểu đồ 2.3 2.2.1.3 Lãi suất huy động VND năm 2010
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Biểu đồ 2.4 2.3.1
Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất
nội tệ của VCB.
Biểu đồ 2.5 2.3.1
Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất
nội tệ của VCB.
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc
biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền,
lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng
ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một
nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi
ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại.
Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do
hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định
giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các
ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Từ đó, hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tác
quản trị rủi ro lãi suất.
Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên
cứu ở trường em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn
chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là đối chiếu giữa lý luận về công tác
phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất với thực tiễn rủi ro lãi suất tại NHTMCP
Ngoại thương Việt Nam. Từ đó tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân, và đề ra
những giải pháp, kiến nghị giúp ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất
hiệu quả hơn
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác
quản lý rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để

từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản lý
rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận được tiến hành trong phạm vi hoạt độngcủa
NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong ba năm 2008, 2009, 2010.
Đối tượng nghiên cứu là rủi ro lãi suất dựa trên tình hình thực tế về hoạt động
của ngân hàng trong thời kỳ kể trên.
4. Phương pháp nghiên cứu .
Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp như : phương pháp tỏng hợp
số liệu, phương pháp định lượng, phương pháo định tính, phương pháp phân
tích,…
5. Kết cấu đề tài .
Đề tài bao gồm ba chương :
Chương I: Những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất của ngân hàng thương
mại trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng rủi ro lãi suất và công tác phòng ngừa rủi ro lãi
suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Chương III: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ................. 3
1.1.1 Khái niệm lãi suất ............................................................................................................... 3
1.1.2 Phân loại lãi suất ................................................................................................................. 3
1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường .................................................................. 5

1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NHTM. ...................................................................................................................... 6
1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM ...................................................... 6
1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM. .......................................................... 10
1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất .................................................................................................. 12
1.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM .................................................................... 16
1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC
ĐỐI VỚI VIỆT NAM ...................................................................................................................... 27
1.3.1. Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới ......................... 27
1.3.2 Bài học cho Việt Nam ....................................................................................................... 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 31
CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG
NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ...................................................... 32
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ..................................................... 32
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................................... 32
2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ............................................................ 33
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng .............................................................................. 36
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI
NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ....................................................................................... 42
2.2.1 Biến động lãi suất thị trường năm 2008, 2009, 2010 ...................................................... 42
2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam ..................................... 46
2.2.3 Công tác phòng ngừa , hạn chế RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam. ............... 53
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RRLS VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RRLS TẠI
NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ....................................................................................... 58
2.3.1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt nam .......................................... 58
2.3.2 Đánh giá về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại NHTM ........................... 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................... 68
CHƯƠNG 3 : PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM .............................................. 69

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI
GIAN TỚI ...................................................................................................................................... 69
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng .................................................................. 69
3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI
THƯƠNG VIỆT NAM .................................................................................................................... 72
3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và quản trị RRLS 73
3.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS ..................................................................... 73
3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS ............................................................. 74
3.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ ............................. 80
3.2.5 Nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng ........................................... 81
3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực ................................................................................................. 82
3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng ................................................................................. 83
3.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất ......................................... 84
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 85
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ............................................................................................. 85
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN .................................................................................................... 88
3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam ........................................................ 95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................... 97
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 98
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTU Ngân hàng trung ương
CSTT Chính sách tiền tệ
TSC Tài sản có
TSN Tài sản nợ
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNT Ngân hàng ngoại thương

VCB Vietcombank
TCTD Tổ chức tín dụng
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
RRLS Rủi ro lãi suất
HĐQT Hội đồng quản trị
QLRR quản lý rủi ro
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng Mục Nội dung
Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 2.3 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB 2008 - 2010
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Bảng 2.4 2.2.2.2
Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời
kỳ
Bảng 2.5 2.2.2.3
Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các
thời kỳ
Bảng 2.6 2.2.2.4 Lãi suất huy động nội tệ của VCB
Bảng 2.7 2.2.2.5 Lãi suất huy động ngoại tệ của VCB
Bảng 2.8 2.2.2.6 Lãi suất cho vay nội tệ của VCB
Bảng 2.9 2.2.2.7 Lãi suất cho vay ngoại tệ của VCB
Bảng 2.10 2.2.2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ
Bảng 2.11 2.2.2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệ
Bảng 2.12 2.2.2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệ
Bảng 2.13 2.2.2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ

Bảng 2.14 2.2.2.12 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ
Bảng 2.15 2.2.2.13 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ
Bảng 2.16 2.2.2.14 Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ Mục Nội dung
Biểu đồ 2.1 2.2.1.1 Lãi suất huy động VND năm 2008
Biểu đồ 2.2 2.2.1.2 Lãi suất huy động VND năm 2009
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Biểu đồ 2.3 2.2.1.3 Lãi suất huy động VND năm 2010
Biểu đồ 2.4 2.3.1
Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất
nội tệ của VCB.
Biểu đồ 2.5 2.3.1
Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất
nội tệ của VCB.
Trương Cẩm Vân Lớp
LTĐH 5C

Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặc
biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền,
lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng
ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một
nước. Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi
ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại.
Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự do

hóa. Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong định
giá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho các
ngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Từ đó, hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tác
quản trị rủi ro lãi suất.
Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên
cứu ở trường em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn
chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của
mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là đối chiếu giữa lý luận về công tác
phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất với thực tiễn rủi ro lãi suất tại NHTMCP
Ngoại thương Việt Nam. Từ đó tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân, và đề ra
những giải pháp, kiến nghị giúp ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất
hiệu quả hơn
Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tác
quản lý rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để
Trương Cẩm Vân 1 Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản lý
rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận được tiến hành trong phạm vi hoạt độngcủa
NHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong ba năm 2008, 2009, 2010.
Đối tượng nghiên cứu là rủi ro lãi suất dựa trên tình hình thực tế về hoạt động
của ngân hàng trong thời kỳ kể trên.
4. Phương pháp nghiên cứu .

Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp như : phương pháp tỏng hợp
số liệu, phương pháp định lượng, phương pháo định tính, phương pháp phân
tích,…
5. Kết cấu đề tài .
Đề tài bao gồm ba chương :
Chương I: Những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất của ngân hàng thương
mại trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng rủi ro lãi suất và công tác phòng ngừa rủi ro lãi
suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Chương III: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Trương Cẩm Vân 2 Lớp
LTĐH 5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT
1.1.1 Khái niệm lãi suất
Khi sử dụng bất kì một khoản tín dụng nào thì người đi vay cũng phải trả
thêm một phần giá trị ngoài phần vốn gốc vay ban đầu, vì tiền tệ có giá trị về
mặt thời gian đồng thời nhằm bù đắp chi phí cơ hội cho người vay. Tỉ lệ % của
phần tăng thêm này so với vốn gốc vay ban đầu được gọi là lãi suất.
Nói cách khác : lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay, tính bằng tỷ
lệ phần trăm trên số tiền được vay mà người đi vay phải trả cho người sở hữu để
đổi lấy quyền sử dụng tiền vay trong một thời gian nhất định.
1.1.2 Phân loại lãi suất
1.1.2.1 Phân theo loại hình tín dụng
• Lãi suất tín dụng thương mại được áp dụng khi các doanh nghiệp cho
nhau vay dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.
• Lãi suất tín dụng ngân hàng áp dụng trong mối quan hệ tín dụng giữa

ngân hàng với doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, cá nhân. Lãi suất này
bao gồm lãi suất tiền gửi, lãi suất tiền vay, lãi suất chiết khấu.
• Lãi suất chỉ đạo là lãi suất NHNN áp dụng đối với thị trường tiền tệ
gồm: lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu. NHTW các nước
thường hình thành một cặp lãi suất tái cấp vốn tạo một khung lãi suất chỉ đạo
nhằm kiểm soát và điều tiết sự biến động lãi suất trên thị trường đặc biệt là các
mức lãi suất ngắn hạn.
• Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng cho nhau
vay trên thị trường tiền tệ.
1.1.2.2. Phân loại theo giá trị thực của lãi suất
• Lãi suất danh nghĩa là lãi suất được tính theo giá trị danh nghĩa của
tiền tệ vào thời điểm nghiên cứu ( là lãi suất chưa loại trừ đi tỉ lệ lạm phát )
Trương Cẩm Vân 3 Lớp LTĐH5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
• Lãi suất thực tế là lãi suất được điều chỉnh lại cho đúng theo những
thay đổi về lạm phát ( lãi suất đã được loại trừ đi tỉ lệ lạm phát )
Quan hệ giữa lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa, lạm phát được biểu diễn
như sau:
i
r
= i – п
1.1.2.3 Phân loại theo bản chất của hợp đồng tài chính
• Lãi suất cố định: được giữ cố định trong suốt thời hạn vay. Ưu điểm
của lãi suất này là các bên biết trước số tiền lãi được trả và phải trả nhưng lại có
hạn chế là bị ràng buộc vào một mức lãi suất nhất định trong một thời gian nào
đó dù cho các lãi suất khác có thay đổi như thế nào. Được áp dụng trong trường
hợp lãi suất thị trường tương đối ổn định.
• Lãi suất thả nổi: là lãi suất có thể thay đổi theo lãi suất tham chiếu
hoặc theo chỉ số lạm phát. Áp dụng trong các trường hợp lãi suất biến động
nhiều, khó dự đoán chính xác được chiều hướng cũng như mức độ biến động lãi

suất.
1.1.2.4. Phân loại theo cách đo lường lãi suất
• Lãi suất đơn: là lãi suất tính một lần trên số vốn gốc cho suốt kì hạn
vay. Loại lãi suất này áp dụng cho các khoản tín dụng ngắn hạn, trả nợ một lần
khi đáo hạn. Công thức tinh lãi suất đơn:
I = C
o
× i × n


• Lãi suất kép : là mức lãi suất có tính đến giá trị đấu tư lại của lợi tức
thu được trong thời hạn sử dụng tiền vay. Áp dung cho các khoản đầu tư có
nhiều kì hạn thanh toán trong đó lãi của kì trước được nhập vào vào vốn gốc để
Trương Cẩm Vân 4 Lớp LTĐH5C
I : số tiền lãi
i : Lãi suất
C
o
: vốn gốc
n : số thời kì gửi vốn
i: lãi suất danh nghĩa.
I
r
: lãi suất thực tế.
п : tỉ lệ lạm phát.
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
tính lãi cho kì sau. Ta có:
C = C
o
× ( l + i)

n

• Lãi suất hoàn vốn: Là lãi suất làm cân bằng giá trị hiên tại của số tiền
nhập nhận được trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hôm nay của
khoản đầu tư đó.
Lãi suất hoàn vốn được xây dựng trên cơ sở khái niệm giá trị hiên tại (giá
trị quy về hiện tại của các khoản thu nhập nhận được trong tương lai)


=
=
n
i
FVPV
1
× (1+ i)
- n

1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường
1.1.3.1. Lãi suất là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô
Lãi suất biến động sẽ tác động đến đầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm nên nó sẽ
tác động gián tiếp tới các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô. Khi lãi suất tăng cao,
người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm hơn, hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng
nên tổng cầu giảm, sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ có xu
hướng tăng giá so với ngoại tệ.
1.1.3.2. Lãi suất là công cụ phân phối và kích thích sử dụng vốn hiêu quả
Đối với các dự án có mức độ rủi ro như nhau, dự án nào có lãi suất cao
hơn thường thu hút vốn nhanh hơn, nhiều hơn. Dự án nào có nhiều rủi ro hơn thì
phải trả lãi cao hơn mới có khả năng thu hút được vốn. Như vậy bằng cách đưa
ra các mức lãi suất khác nhau có thể phân luồng vốn theo mục đích mong muốn.

Một nguyên tắc trong tín dụng là vay thì phải trả cả gốc và lãi khi đến
hạn. Việc buộc phải trả lãi vay đã kích thích người sử dụng vốn một cách có hiệu
Trương Cẩm Vân 5 Lớp LTĐH5C
C : Số tiền thu được theo lãi gộp sau n kì .
C
o
: số vốn gốc ban đầu
i : lãi suất đơn.
n : số kì gửi vốn
PV : Giá trị hiện tại .
FV : Các khoản thu nhập trong tương lai.
i : Lãi suất hoàn vốn.
n : Số kỳ hạn thanh toán.
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
quả. Họ phải thúc đẩy sản suất kinh doanh tạo thu nhập, không chỉ để bù đắp chi
phí, mà còn phải có lợi nhuân làm cơ sở cho việc trả lãi.
1.1.3.3. Lãi suất là công cụ kích thích lợi ích vật chất.
Lãi suất trở thành nhân tố cơ bản điều tiết tiêu dùng và tiết kiệm. Khi lãi
suất cao sẽ khuyến khích người ta hi sinh tiêu dùng hiện tại, tiết kiệm nhiều hơn
để có khoản tín dụng cao hơn trong tương lai và ngược lại.
1.1.3.4. Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng sức khỏe của nền kinh tế,
Trong giai đoạn phát triện của nền kinh tế, lãi suất có xu hướng tăng do
nhu cầu tín dụng tăng. Trong đó, tốc độ tăng cầu tín dụng lớn hơn tốc độ tăng
cung tín dụng. Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái, lãi suất nền kinh tế có xu
hướng giảm. Các xu hướng biến động của lãi suất được phản ánh trên đường
cong lãi suất. Do đó nhìn vào đường cong lãi suất có thể thấy được xu hướng
biến động của lãi suất và tình trạng sức khỏe của nền kinh tế.
1.1.3.5. Lãi suất là công cụ thực hiện CSTT quốc gia.
Khả năng điều tiết kinh tế vĩ mô của lãi suất đã làm cho nó trở thành
công cụ quan trọng để thực hiện CSTT quốc gia. Trong điều kiện nền kinh tế thị

trường cũng như thị trường tài chính chưa phát triển, lãi suất được sử dụng làm
công cụ trực tiếp tác động tới mục tiêu trung gian, qua đó tới mục tiêu cuối cùng
của CSTT.
Trong điều kiện thị trường phát triển, NHNN sử dụng lãi suất là công cụ
gián tiếp của CSTT như : lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất trên
thị trường mở để tác động gián tiếp tới lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường
thay đổi sẽ tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô nhằm đạt được các mục tiêu
cuối cùng của CSTT.
1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM.
1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Rủi ro lãi suất là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu
Trương Cẩm Vân 6 Lớp LTĐH5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
khi lãi suất thị trường biến động. Đó là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị
ròng ( vốn tự có ) của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động.
Đây là rủi ro đặc trưng của bất kỳ một trung gian tài chính nào. Xét trên
phương diện những loại thiệt hại mà biến động lãi suất thị trường gây ra cho
ngân hàng, rủi ro lãi suất có thể được chia ra hai loại cơ bản : rủi ro về thu nhập
và rủi ro giảm giá trị tài sản.
1.2.1.1 Rủi ro về thu nhập .
Là khả năng suy giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi suất thị
trường biến động. Gồm 3 loại :
• Rủi ro định giá lại : thực chất là rủi ro phát sinh khi ngân hàng có sự
chênh lệch về kỳ hạn giữa TSC và TSN đối với các khoản mục có lãi suất cố
định và chênh lệch về kỳ định giá lại đối với các khoản mục có lãi suất thả nổi
Bao gồm 2 loại sau :
- Rủi ro tái tài trợ TSN : Khi ngân hàng có kỳ hạn TSC lớn hơn kỳ hạn
TSN, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất và thực sự phải gánh chịu rủi ro
lãi suất khi lãi suất thị trường tăng. Hoạt động tái tài trợ TSN xảy ra khi thời hạn

sử dụng vốn lớn hơn thời hạn nguồn vốn tài trợ nó
VD : Ngân hàng A có khoản cho vay 50 tỷ thời hạn 2 năm lãi suất cho vay
16% . Gốc và lãi trả hàng năm. Ngân hàng huy động vốn trên thị trường liên
ngân hàng với lãi suất 14%/ năm. Năm thứ 1 ngân hàng có khoản thu nhập ròng
là 2%. Năm thứ 2, ngân hàng phải huy động thêm 50 tỷ mới với thời hạn 1 năm.
Lúc này ngân hàng đối mặt với rủi ro tái tài trợ TSN, và phải thực sự gánh chịu
rủi ro nếu lãi suất liên ngân hàng tăng lên. Khi lãi suất huy động tăng cao hơn
16%, ngân hàng sẽ bị lỗ.
- Rủi ro tái đầu tư TSC : Khi ngân hàng có kỳ hạn TSC ngắn hơn kỳ hạn
TSN, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất và thực sự phải gánh chịu rủi ro
lãi suất khi lãi suất thị trường giảm. Hoạt động tái đầu tư TSC xảy ra khi thời
hạn sử dụng vốn ngắn hơn thời hạn nguồn vốn huy động.
Trương Cẩm Vân 7 Lớp LTĐH5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
VD : Ngân hàng A có khoản vốn nhàn rỗi là 50 tỷ trong 2 năm, lãi suất huy
động là 14%. Ngân hàng cho vay trong thời hạn 1 năm với lãi suất cho vay là
16%/năm. Sau 1 năm, ngân hàng có khoản thu nhập ròng là 2%. Sang năm thứ 2,
lãi suất thị trường giảm nên ngân hàng chỉ có thể cho vay theo lãi suất hiện hành
là 13,5%. Như vậy ngân hàng đã gặp phải rủi ro tái đầu tư TSC.
• Rủi ro cơ bản : là rủi ro phát sinh khi việc định giá lại không hoàn hảo
hoặc không giống nhau đối với những khoản mục khác nhau, nghĩa là có sự khác
nhau về mức độ thay đổi giữa lãi suất thu được từ TSC và lãi phải trả cho TSN,
mặc dù những khoản mục này có cùng thời hạn định giá lại.
VD : Ngân hàng có khoản cho vay 1 năm được định giá lại hàng tháng theo
lãi suất Tín phiếu kho bạc 1 tháng, và một khoản huy động vốn được định giá lại
theo lãi suất Libor hàng tháng để tài trợ cho khoản cho vay này. Nếu lãi suất
Libor và lãi suất tín phiếu kho bạc nhà nước có biến động tương đồng với nhau
thì ngân hàng không gặp rủi ro. Nhưng trên thực tế, các mức lãi suất có thể
không biến động tương đồng với nhau mà còn biến động ngược chiều nhau. Ví
dụ lãi suất Libor tăng trong khi lãi suất tín phiếu kho bạc lại giảm, hoặc chúng

biến động cùng chiều nhưng mức độ biến động khác nhau thì ngân hàng sẽ phải
gánh chịu rủi ro.
• Rủi ro lựa chọn : là rủi ro thay đổi về phương thức tính toán đối với
các TSC hoặc TSN khi lãi suất biến động.
Ví dụ : khi lãi suất thị trường tăng, khách hàng có xu hướng trì hoãn thanh
toán các khoản vay trước kia hoặc rút trước hạn đối với các khoản tiền gửi có kì
hạn để gửi tiền vào các tài khoản tiền gửi mới có lãi suất cao hơn. Ngược lại, khi
lãi suất thị trường có xu hướng giảm, khách hàng thanh toán trước hạn các khoản
vay dài hạn như vay thế chấp nhà ở để thực hiện vay các món mới với lãi suất
thấp. Nhìn chung tất cả các trường hợp thay đổi phương thức thanh toán đối với
TSN hoặc TSC khi lãi suất thị trường biến động đều dẫn đến rủi ro thu nhập lãi
ròng đối với ngân hàng.
1.2.1.2 Rủi ro giảm giá trị tài sản.
Trương Cẩm Vân 8 Lớp LTĐH5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Là khả năng giá trị ròng của ngân hàng bị suy giảm khi lãi suất thị
trường biến động. RRLS tác động đến giá trị tài sản bao gồm các loại sau:
• Rủi ro kỳ hạn : là rủi ro giảm giá trị ròng của ngân hàng khi tồn tại
sự không cân xứng về kì hạn giữa TSC và TSN.
Giá trị thị trường của TSC hay TSN là dựa trên khái niệm về giá trị hiện
tại của tiền tệ. Nếu lãi suất thị trường tăng lên thì mức chiết khấu giá trị tài sản
cũng tăng lên làm cho giá trị hiện tại của TSC và TSN giảm xuống và ngược lại.
- Kỳ hạn TSC < TSN : ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường giảm.
Cụ thể, khi lãi suất giảm thì giá trị hiện tại của TSC và TSN đều tăng, nhưng
mức tăng của TSC < mức tăng của TSN nên thu nhập của ngân hàng tăng chậm
hơn chi phí ngân hàng phải bỏ ra, dẫn đến giá trị ròng của ngân hàng giảm.
VD : Ngân hàng A có TSC = 100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 1 năm và TSN =
100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 2 năm. Nếu lãi suất giảm từ 10% xuống 9% thì giá trị
hiện tại của TSC và TSN thay đổi như sau :
Δ PV

A
= 100.000 ( 1 + 0,09 )
-1
- 100.000 ( 1 + 0,1 )
-1
= 834 tỷ
Δ PV
L
= 100.000 ( 1 + 0,09 )
-2
- 100.000 ( 1 + 0,1 )
-2
= 1523 tỷ
Như vậy giá trị TSC chỉ tăng 834 tỷ đồng trong khi giá trị TSN tăng 1523
tỷ đồng làm cho giá trị ròng của ngân hàng giảm đi 689 tỷ đồng.
- Kỳ hạn TSC > kỳ hạn TSN : ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị
trường tăng. Cụ thể, khi lãi suất tăng thì giá trị hiện tại của TSC và TSN đều
giảm, nhưng mức giảm của TSC > mức giảm của TSN, thu nhập của ngân hàng
giảm nhiều hơn chi phí làm cho giá trị ròng của ngân hàng giảm xuống.
VD : Ngân hàng A có TSC = 100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 2 năm và TSN =
100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 1 năm. Nếu lãi suất tăng từ 10% lên 11% thì giá trị hiện
tại của TSC và TSN thay đổi như sau :
Δ PVA = 100.000 ( 1 + 0,11 )
-2
- 100.000 ( 1 + 0,1 )
-2
= -1.482 tỷ
Δ PVL = 100.000 ( 1 + 0,11 )
-1
- 100.000 ( 1 + 0,1 )

-1
= -819 tỷ
Như vậy giá trị TSC giảm 1.482 tỷ đồng còn giá trị TSN chỉ giảm 819 tỷ
đồng làm cho giá trị ròng của ngân hàng giảm đi 663 tỷ đồng.
Trương Cẩm Vân 9 Lớp LTĐH5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
• Rủi ro đường cong lãi suất
Là rủi ro của ngân hàng trước những thay đổi về độ dốc và hình dạng
của đường cong lãi suất. Rủi ro này phát sinh khi những thay đổi không dự đoán
trước của đường cong lãi suất làm giảm giá trị tài sản của ngân hàng, do lãi suất
các thời hạn khác nhau thay đổi theo những mức độ khác nhau. Ví dụ đường
cong lãi suất trở nên dốc hơn so với dự đoán ban đầu, khi đó lãi suất của các
khoản cho vay có kì hạn 3 năm có thể tăng lên 2%/năm. Trong khi cùng thời
điểm đó lãi suất huy động kì hạn một năm lại chỉ tăng 0,5%/năm. Trường hợp
này giá trị TSC của ngân hàng sẽ càng giảm mạnh hơn so vơi sự giảm giá trị
TSN, dẫn đến rủi ro rất lớn đối với giá trị ròng của ngân hàng. Những trường
hợp như thế này xảy ra tương đối phổ biến trong thực tế kinh doanh của các
NHTM.
1.2.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM.
1.2.2.1 Sự không cân xứng về kì hạn TSC và TSN của ngân hàng.
• Nguyên nhân từ phía ngân hàng: do ngân hàng có xu hướng duy trì
thời hạn TSC lớn hơn TSN nhằm tăng khả năng tạo lợi nhuận, như việc ngân
hàng huy động vốn ngắn hạn với lãi suất thấp để cho vay trung dài hạn với lãi
suất cao.
• Nguyên nhân từ phía khách hàng : Do số lượng khách hàng đa dạng
và phong phú. Những người vay tiền và gửi tiền đều có những nhu cầu khác
nhau khi gửi cũng như khi vay tiền, dẫn đến sự đa dạng về kỳ hạn của các khoản
vốn huy động và các khoản cho vay.
Khách hàng không nhất thiết phải tuân thủ tuyệt đối các cam kết về mặt
kỳ hạn với ngân hàng. Ví dụ : khách hàng có thể rút tiền trước hạn,…Tần số xuất

hiện sự vi phạm thỏa thuận về thời hạn của khách hàng vay và gửi tiền thường
không tương xứng nhau, điều này càng làm tăng khả năng mất cân xứng về kỳ
hạn của các khoản cho vay và các khoản huy động vốn của ngân hàng.
1.2.2.2 Do biến động của lãi suất thị trường.
Trương Cẩm Vân 10 Lớp LTĐH5C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Lãi suất được hình thành do cung cầu tín dụng, vì vậy sự biến động của
lãi suất thị trường là do sự biến động của cung và cầu tín dụng.
Thứ nhất : Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung tín dụng
Lạm phát dự tính : Khi lạm phát dự tính tăng lên thì tỷ suất lợi tức dự
tính của công cụ nợ giảm so với lãi suất dự tính của tài sản thực. Người có tiền
có xu hướng chuyển sang nắm giữ tài sản thực nhiều hơn các tài sản tài chính,
hạn chế việc cho vay tiền làm cung quỹ cho vay giảm ở bất kỳ mức lãi suất nào
cho trước. Đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái.
Rủi ro của công cụ nợ : Mức độ rủi ro của công cụ nợ tăng lên khiến cho
cầu mua công cụ nợ giảm đi, cung tín dụng giảmn đường cung tín dụng dịch
chuyển sang trái.
Tính lỏng công cụ nợ : Tính lỏng của công cụ nợ càng cao thì tính hấp
dẫn của công cụ nợ đó càng tăng, làm cho cầu công cụ nợ tăng lên ở mọi mức lãi
suất, cung tín dụng tăng làm cho đường cung tín dụng dịch chuyển sang phải.
Chu kỳ kinh doanh : Khi nền kinh tế đang tăng trưởng thì tài sản và thu
nhập của các chủ thể trong nền kinh tế tăng lên làm tăng khả năng cung ứng vốn
ở mọi mức lãi suất, cung tín dụng tăng lên làm đường cung tín dụng dịch chuyển
sang phải.
Thứ hai : Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tín dụng
Lạm phát dự tính : Khi lạm phát dự tính tăng thì chi phí thực dự tính của
việc vay tiền giảm, người vay vốn được lợi nên nhu cầu vay vốn của các chủ thể
trong nền kinh tế tăng lên, cầu tín dụng tăng ở bất kỳ mức lãi suất nào, làm cho
đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải.
Chu kỳ kinh doanh : Khi nền kinh tế tăng trưởng, có nhiều cơ hội đầu tư

được trông đợi là có khả năng sinh lợi, nhu cầu vay vốn để tài trợ cho các dự án
của doanh nghiệp tăng lên, cầu tín dụng tăng lên làm đường cầu tín dụng dịch
chuyển sang phải.
Trương Cẩm Vân 11 Lớp LTĐH5C

×