Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án GDCD 12 bài 1-5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.94 KB, 35 trang )

Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

Ngày soạn 20/8/2011

Ngày giảng 22/8/2011

Tiết 1,2

Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I .Mục tiệu bài học.
1.Kiến thức.
Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, Nhà nước và xã hội.
2. Kó năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của đời sống
xã hội.
3. Thái độ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống học tập theo qui định của pháp luật.
II. Nội dung
1. Khái niệm pháp luật
2. Bản chất của pháp luật.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
4. Vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.
Trọng tâm bài học.
Khái niệm pháp luật.
Bản chất giai cấp của pháp luật.
Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
III. phương pháp.
Vấn đáp, giải thích, giảng giải.


IV. Phương tiện dạy học.
SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật.
V. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. 5’
Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình giáo dục công dân 12
2. Tổ chức học bài mới.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
15' Gv. Đặt câu hỏi.
1.Khái niệm pháp luật.
1. Nhà nước quản lí xã hội bằng phương tiện gì?
a. Pháp luật là gì?
2. Phương tiện nào mang lại hiệu quả cao nhất? Do ai
xây dựng?
Hs. Đọc nội dung Sgk, trả lời?
Gv. Pháp luật là gì?
Gv. Em hãy kể tên một số luật mà em biết. Do cơ PL là hệ thống các qui tắc xử sự chung do
quan nào ban hành?
NN ban hành và được đảm bảo thực hiện
Hs. Trả lời.
bằng quyền lực NN.
Gv. Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì?
Hs. Trả lời.
Gv. Luật hôn nhân và gia đình. Nhà nước ban hành.
Điều chỉnh các quan hệ nhân thân phi tài sản và
những quan hệ tài sản phát sinh trên nền tảng của
quan hệ hôn nhân và quan hệ gia đình.
Gv. Hiến pháp 1992 của nước CHXHCNVN có một số
qui định về quyền và nghóa vụ của công dân như sau;

Điều 57; Công dân có quyền tự do kinh doanh theo qui
Giáo dục công dân 12

Trang 1


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

định của pháp luật.
Điều 80; Công dân có NV đóng thuế và lao động công
ích theo qui định của PL.
Điều 54; Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng,tôn giáo, trình độ văn
hóa,nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên
đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có
quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo qui định của
PL.
Luật HN và GĐ của nước CHXHCNVN qui định việc
kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây.
Người đang có vợ hoặc có chồng; người mất năng lực
hành vi dân sự; giữa những người cùng dòng máu trực
hệ; giữa những người có họ trong 3 đời.
Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi; giữa những người đã
từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con
dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ,
mẹ kế với con riêng của chồng.
Giữa những người cùng giới tính.


20’

Hs. Nghiên cứu, thảo luận, trả lời câu hỏi.
1. Những qui tắc do pl đặt ra chỉ áp dụng cho một vài
cá nhân hay tất cả mọi người trong xh?
2. Có ý kiến cho rằng pl chỉ là điều cấm đoán. Theo
em quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?
3. Chủ thể nào có quyền xây dựng ban hành pl? pháp
luật được xây dựng, ban hành nhằm mục đích gì?
4. Chủ thể nào có trách nhiệm đảm bảo để pl được thi
hành và tuân thủ trong thực tế? Chủ thể đó dựa vào
đâu để ban hành pháp luật và bảo đảm pl thực hiện
trong thực tế?
Hs. Trả lời.
1.
2. PL không chỉ là những điều câm đoán, mà pl bao
gồm các qui định về; những việc được làm, những
việc phải làm và những việc không được làm.
3. PL do nhà nước xây dựng, ban hành. Mục đích
chính là để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn
định và phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ
và lợi ích hợp pháp của công dân.
4. NN có trách nhiệm bảo đảm để PL được thi hành và
tuân thủ trong thực tế. NN dựa vào quyền lực của
mình để ban hành pháp luật và bảo đảm PL được thực
hiện.
Gv. Tính qui phạm là gì?
Hs. Suy nghó trả lời.
Gv. NX, KL. Tính qui phạm là những nguyên tắc,
khuôn mẫu, qui tắc xử sự chung.

PL là hệ thống qui tắc xử sự chung, mỗi qui tắc xử sự
thường được thể hiện thành một qui phạm pháp luật.
Ngoài QPPL, các quan hệ xh còn được điều chỉnh bởi

Giáo dục công dân 12

Trang 2

b. Các đặt trưng của pháp luật.
- Tính qui phạm phổ biến.
PL được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối
với tất cả mọi người, trong mọi lónh vực đời
sống xã hội.


Trường THPT Trần Nhân Tông

5’

GV. Trần Thị Phương Thảo

các QP xã hội khác như QP đạo đức, QP tập quán, tín
điều tôn giáo, qui phạm các tổ chức chính trị- xã hội,
của các đoàn thể quần chúng. Cũng như các QPPL,
các qui phạm trên đều có qui tắc xử sự chung.
-QPPL là qui tắc xử sự chung có tính phổ biến; biểu
hiện đó là hệ thống qui tắc xử sự, là những khuôn
mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá
nhân và trong mối quan hệ xã hội.
Gv cùng HS phân tích VD SGK/5

Gv; Trong xã hội có phân chia thành giai cấp các tầng
lớp xã hội khác nhau đều tồn tại những lợi ích khác
nhau, có khi đối kháng NN với tư cách là tổ chức đặt
biệt của quyền lực chính trị thực hiện các chức năng
quản lí nhằm duy trì trật tự xã hội nhằm duy trì trật tự
xã hội phù hợp với lợi ích thống trị, NN là đại diện
cho quyền lực công, vì vậy PL do NN ban hành mang
tính quyền lực, bắt buộc chung, mọi tổ chức cá nhân,
bất kì ai vi phạm đều bị xử lí theo qui định của PL.
Gv. Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa qui phạm PL
với các qui phạm đạo đức?
2. Nếu không đảm bảo các tính qui phạm phổ biến của
PL thì điều gì sẽ xảy ra? NN sẽ làm gì đối với những
người xử sụ không đúng với qui định của PL?
Hs. Suy nghó, trả lời.
Nếu không đảm bảo tính qui phạm phổ biến sẽ không
đảm bảo được sự công bằng, bình đẳng trong quá trình
thực hiện PL.
Những người xử sự không đúng với qui định của PL sẽ
bị cơ quan NN có thẩm quyền áp dụng các biện pháp
cần thiết, kể cả cưỡng chế, để buộc họ phải tuân theo
hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật
của họ gây ra.
Gv. Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
1. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của PL
được thể hiện ntn?
2. Vì sao PL phải được xác định về mặt hình thức?
Hs thảo luận nêu ý kiến.
Gv bổ sung nêu ý kiến.

1. Tính xác định…
Hình thức thể hiện của PL là các văn bản QPPL, được
qui định rõ ràng, chặt chẽ trong từng điều khoản.
Thẩm quyền ban hành vb của các cơ quan NN được
qui định trong hiến pháp và Luật Ban hành văn bản
QPPL.
Nội dung vb do cơ quan cấp dưới ban hành không
được trái với nội dung vb do cơ quan cấp trên ban
hành. Nội dung của tất cả các văn bản PL đều phải
phù hợp, không được trái hiến pháp.
2. PL phải được xác định chặt chẽ về mặt hình thức
vì?

Giáo dục công dân 12

Trang 3

-Tính quyền lực, bắt buộc chung.
PL được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh,
quyền lực NN, bắt buộc đối tất cả mọi đối
tượng trong xã hội.

-Tính chặt chẽ về mặt hình thức.
Các vb QPPL do cơ quan NN có thẩm quyền
ban hành. Nội dung của tất cả các vb phải
phù hợp, không được trái với Hiến pháp

2. Bản chất của pháp luật.
a. Bản chất giai cấp của pháp luật.



Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

Để diễn đạt chính xác các QPPL, tránh sự hiểu sai dẫn
đến lạm dụng PL.
Để đảm bảo sự thống nhất của hệ thống PL.
Gv. Kết luận. Tóm lại PL có 3 đặt trưng cơ bản: tính
qui phạm phổ biến, tính quyền lực bắt buộc chung,
tính chặt chẽ về mặt hình thức.
Hs làm bài tập 2/14- GDCD_12
Tiết 2.
Gv. Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về Nhà nước.
Nhà nước là gì? Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước
mang bản chất giai cấp nào
Hs. Trả lời.
Gv. Kl
Nhà nước, theo đúng nghóa của nó, trước hết là một bộ
máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm
quyền, là công cụ sắc bén nhất thực hiện thống trị giai
cấp, thiết lập và duy trì xã hội có lợi cho giai cấp
thống trị.
Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có gc và
bao giờ cũng thể hiện bản chất gc.
Hs. Đọc nội dung SGK
Gv. PL do ai ban hành? Nhằm mục gì? Nội dung của
PL thể hiện nguyện vọng của giai cấp nào?
Hs. Trả lời.
Gv. Nx, bổ sung

Bản chất giai cấp của PL thể hiện ở chỗ, phản ánh ý
chí của giai cấp thống trị.
B/c giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu PL nào
trong lịch sử nhưng mỗi kiểu PL lại có những biểu
hiện riêng của nó.
Gv: PL của các nhà nước CHNL, PK, TS mang bản
chất của những giai cấp nào? B/c giai cấp của pháp
luật do những nhà nước đó ban hành thể hiện ntn?
Hs: Trả lời.
GV: Theo em PL của NN CHXHCNVN ban hành
mang bản chất của giai cấp nào? Tại sao?
Hs: Suy nghó trả lời.
GV: Kết luận.
PL do NN CHXHCNVN ban hành mang bản chất của
GCCN và nhân dân lao động, thể hiện ý chí của
GCCN và nhân dân lao động, quy định quyền tự do,
bình đẳng, công bằng cho tất cả nhân dân. Vì NNVN
là nhà nước do GCCN và nhân dân lao động làm chủ.
Do đó….
Gv. Do đâu mà nhà nước phải đề ra PL? Ví dụ chứng
minh?
Hs. Suy nghó trả lời
Gv. Kl
- Pl bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội do thực tiễn
Giáo dục công dân 12

Trang 4

Các QPPL do NN ban hành phù hợp với ý chí
của gc cầm quyền mà NN là đại diện.

b. Bản chất xã hội của pháp luật.

Các QPPL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống
xh.
Các QPPL được thực hiện trong thực tiễn
trong đời sống xh vì sự phát triển của xh.


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

đòi hỏi
Vd. PL về bảo vệ môi trường qui định nghiêm cấm
hành vi thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuan
môi trường và chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại
khác vào đất, nguồn nước chính là vì qui định này bắt
nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
- PL phản ánh nhu cầu, lợi ích của giai tầng khác nhau
trong xã hội. Trong xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp
thống trị còn có các gc khác. Vì thế, PL không chỉ
phản ánh ý chí của gc thống trị mà còn phản ánh nhu
cầu, lợi ích, nguyện vọng của các gc và các tầng lớp
dân cư trong xã hội. Vì vậy, ngoài tính gc PL còn
mang tính xh.
- Không chỉ có gc thống trị thực hiện PL, mà PL do
mọi thành viên trong xh thực hiện, vì sự phát triển
chung của toàn xh. Các hành vi xử sự của mọi thành
viên trong xã hội phù hợp với qui định của PL sẽ làm
cho xã hội phát triển trong vòng trật tự, ổn định, đồng

thời quyền và lợi ích hợp pháp của mọi thành viên đều
được tôn trọng.
KL
Hs. Thảo luận lớp.
1. Trong quan hệ giữa PL với kinh tế thì yếu tố nào
giữ vai trò qui định? Tại sao? Cho VD minh họa.
2. Tại sao nói PL có tính độc lập tương đối trong quan
hệ với kinh tế? Tính độc lập tương đối của PL trong
quan hệ với kinh tế được thể hiện ntn? VD.
Hs. Thảo luận, trình bày ý kiến.
Gv. Nhận xét, giảng
Mối quan hệ giữa PL với KT là mối quan hệ biện
chứng.
-PL phụ thuộc vào KT, nội dung của PL do các ĐK
kinh tế qui định. Quan hệ kinh tến nào thì có nội dung
như thế.PL luôn luôn phản ánh trình độ phát triển của
KT. Do đó, sự thay đổi các quan hệ Kt sớm hay muộn
cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi về nội dung PL.
VD. Trong nền KT thị trường, quan hệ giữa các chủ
thể KT là quan hệ bình đẳng, tự thỏa thuận thì nội
dung của PL cũng phải thể hiện nguyên tắc bình đẳng,
tự thỏa thuận giữa các chủ thể.
- PL tác động trở lại đối với kinh tế
Hướng tích cực: nếu PL nội dung tiến bộ, được xâ p
dựng phù hợp với các qui luật kinh tế, phản ánh đúng
trình độ phát triển kt thì có tác động tích cực đến sự
phát triển kinh tế, kích thích kt phát triển.
Hướng tiêu cực: nếu PL có nội dung lạc hậu, không
phù hợp với cá qui luật kt thì nó sẽ kìm hãm sự phát
triển kt.

KL.
Gv. Chia lớp thảo luận.
Giáo dục công dân 12

Trang 5

3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế,
chính trị, đạo đức.
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế.
Đọc thêm

Các quan hệ kinh tế quyết định nội dung của
PL, sự thay đổi các quan hệ kinh tế sớm hay
muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi nội dung
của PL.
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
Đọc thêm


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

1. Theo em, giữa đường lối chính trị của giai cấp cầm
quyền và PL của Nhà nước có qun hệ với nhau ntn?
2. Vì sao đường lối và quan điểm chính trị của gc cầm
quyền phải được thể chế hóa thành PL? cho Vd minh
họa.
3. PL ở nước ta là phương tiện để thực hiện đường lối
chính trị của gc nào? Nó phản ánh quan điểm chính trị

của giai cấp nào? Vd minh họa.
Hs. Thảo luận, trả lời.
Gv. Nx, kl
1. Đường lối chính trị của gc cầm quyền có vai trò chỉ
đạo trong việc xây dựng và thực hiện PL. PL sau khi
được ban hành bởi NN của gc cầm quyền sẽ thể hiện
ý chí, nguyện vọng, mục tiêu và quan điểm chính trị
của gc cầm quyền, vừa là hình thức biểu hiện của
đường lối chính trị đó.
2. Đường lối và quan điểm chính trị của giai cấp cầm
quyền phải được thể chế hóa thành PL, đường lối
chính trị của gc cầm quyền mới được đảm bảo thực
hiện nghiêm chỉnh bằng quyền lực của NN.
3. PL ở nước ta hiện nay là phương tiện để thực hiện
đường lối chính trị của GCCN và nhân dân lao động.
Phản ánh ý chí, nguyện vọng, mục tiêu và quan điểm
của GCCN và nhân dân lao động VN.
Hs. Theo dõi bài ghi ý chính.

Đường lối chính trị của Đảng cầm quyền chỉ
đạo việc xây dựng và thực hiện PL.
Thông qua PL, ý chí của gc cầm quyền trở
thành ý chí của NN
PL còn thể hiện ở mức độ nhất định đường
lối chính trị của gc và tầng lớp khác trong xh.

3. Củng cố.
Học sinh làm bài tập.
4. Dặn dò.
Hs chuẩn bị mục c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

5. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Giáo dục công dân 12

Trang 6


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... .
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... .
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... .
......................................................................................................................................................................

Ngày soạn 2/9/2011

Ngày giảng 7/9/2011

Tiết 3

Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
I .Mục tiệu bài học.
Giáo dục công dân 12

Trang 7


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

1.Kiến thức.
Nêu được khái niệm, bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Hiểu được vai trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, Nhà nước và xã hội.

2. Kó năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của đời sống
xã hội.
3. Thái độ.
Có ý thức tôn trọng pháp luật; tự giác sống học tập theo qui định của pháp luật.
II. Nội dung
1. Khái niệm pháp luật
2. Bản chất của pháp luật.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
4. Vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội.
Trọng tâm bài học.
Khái niệm pháp luật.
Bản chất giai cấp của pháp luật.
Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
III. phương pháp.
Vấn đáp, giải thích, giảng giải.
IV. Phương tiện dạy học.
SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật.
V. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. 5’
Học sinh làm bài tập 4/ 14 SGK
2. Tổ chức học bài mới.
TG

Hoạt động của GV và HS
Hs. Đọc nội dung SGK, trả lời câu hỏi.
1. Điều gì xảy ra nếu nội dung PL không phù hợp với các
chuẩn mực đạo đức xã hội?
2. Tại sao nói PL là một phương tiện đặt thù để thể hiện và
bảo vệ các giá trị đạo đức?

Hs. Suy nghó, trả lời.
Gv. NX, kl
- Nếu nội dung các QPPL không phù hợp với các chuẩn mực
đạo đức của xh thì sẽ không nhận được sự đồng tình, ủng hộ
của các thành viên trong xã hội, NN sẽ gặp nhiều khó khăn
trong việc tuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện các
QPPL đó.
- Đạo đức là những qui tắc xự sự điều chỉnh thái độ, hành vi
con người môt cách tự giác bởi niềm tin, lương tâm và dư luận
xh, vì thế nó mang tính tự nguyện không bắt buộc. Việc đưa
các QP đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và
tiến bộ xã hội vào các QPPL là cách NN dùng sức mạnh
quyền lực để bảo vệ các giá trị ĐĐ, đảm bảo cho các QP đạo
đức được thực hiện trong thực tế.
Hs. Theo dõi, ghi ý chính.

Gv. Đặt câu hỏi, hs suy nghó trả lời.
1. Theo em để quản lí xã hội có nhất thiết phải can đến PL
Giáo dục công dân 12

Trang 8

Nội dung cần đạt
c. Quan hệ giữa Pl với đạo
đức.

Trong quá trình xây dựng PL,
NN luôn cố gắng đưa những
quy phạm đạo đức có tính phổ
biến, phù hợp với sự phát triển

và tiến bộ xã hội vào trong các


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

không?
2. Nếu chỉ có chủ trương, chính sách mà không có PL thì NN
có thể quản lí xh được không? Giải thích vì sao?
Hs. Dựa vào nội dung SGK trả lời.
Gv. NX, kl
1. NN có thể quản lí xã hội bằng nhiều phương tiện khác nhau.
Tuy nhiên, NN sử dụng PL như một phương tiện hữu hiệu nhất
không có PL, XH không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại
phát triển được.
2. NN phải quản lí xh bằng PL. nhờ PL, NN mới phát huy được
quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động
của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của
mình.
Gv. Đặt câu hỏi
1. Để quản lí xã hội một cách hiệu quả, theo em NN cần phải
làm gì?
2. NN cần phải làm gì để người dân thực hiện đúng PL?
Hs. Suy nghó, dựa vào nội dung SGK trả lời.
Gv. Bổ sung.
1. NN cần phải ban hành và tổ chức thực hiện luật trên qui mô
toàn xh, đưa PL vào đời sống của từng người dân và của toàn
xã hội.
2. Muốn người dân thực hiện đúng PL, NN cần phải không

ngừng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bằng nhiều cách khác
nhau để người dân biết được các qui định của PL, biết được
quyền và nghóa vụ của mình.
Hs. Theo dõi, ghi ý chính.

Gv. Yêu cầu hs đọc nội dung SGk
Bài tập tình huống
Chị Bình đang mang thai ở tháng thứ 8 và là nhân viên công ty
A. do phải giao sản phẩm gấp cho khách hàng, GĐ công ty qui
định tất cả nhân viên công ty mỗi ngày phải làm thêm 2h. chị
Bình làm đơn xin được miễn không phải làm thêm giờ nhưng
GĐ công ty không đồng ý buộc chị phải làm thêm giờ. Chị
Bình đã khiếu nại quyết định của GĐ vì cho rằng, căn cứ vào
điều 115 của Bộ luật Lao động ( sửa đổi bổ sung năm 2006)
việc giám đốc công ty buộc chị làm thêm giờ là không đúng
PL.
1. Tại sao chị Bình lại căn cứ vào điều 115 Bộ luật Lao động
để khiếu nại quyết định của giám đố công ty A?
2. Nếu không dựa vào qui định tại điều 115 Bộ luật Lao động,
chị Bình có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
không?
Hs. Thảo luận, trình bày.
Giáo dục công dân 12

Trang 9

QPPL.
4. Vai trò của PL trong đời
sống.
a. Pháp luật là phương tiện để

NN quản lí xã hội.

- Là phương tiện để NN quản lí
xã hội
- NN quản lý xã hội bằng PL là
quản lí dân chủ, thống nhất và
có hiệu lực.
- NN ban hành PL và tổ chức
thực hiện trên phạm vi toàn xã
hội, đưa PL vào đời sống.
b. PL là phương tiện để công
dân thực hiện và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của
mình.

- PL là phương tiện bảo vệ các
quyền và lợi ích hợp pháp của
mình.


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

Gv. Nhận xét.
Gv. Đặt câu hỏi
1. Theo em, đối với công dân PL có vai trò như thế nào?
2. PL thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công
dân bằng cách nào?
Hs. Dựa vàoSGK trả lời.

Gv. Nx, kl
Hs. Ghi ý chính.

3. Củng cố.
Học sinh làm bài tập.
4. Dặn dò.
Hs chuẩn bị bài 2 “Thực hiện pháp luật”
5. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Ngày soạn 10/9/2011

Ngày giảng 14/9/2011

Tiết 4,5

Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
Nêu được các khái niệm, thực hiện pháp luật, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
Hiểu được thế nào là vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lí.
2. Kó năng.
Biết cách thực hiện PL phù hợp với lứa tuổi
3. Thái độ.
Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật
Giáo dục công dân 12

Trang 10


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

ng hộ những hành vi thực hiện đúng PL và phê phán những hành vi vi phạm PL
II. Nội dung.
1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện PL
2. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí.
Trọng tâm
Thế nào là thực hiện PL
Các hình thức thực hiện PL
 Sử dụng PL
 Thi hành PL
 Tuân thủ PL
 p dụng PL
Sự khác nhau giữa hình thức sử dụng PL với 3 hình thức hiện PL còn lại.

Các dấu hiệu vi phạm PL, định nghóa thế nào là vi phạm PL
III. phương pháp.
Vấn đáp, giải thích, giảng giải.
IV. Phương tiện dạy học.
SGK, SGVGDCD_12, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật.
V. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. 5’
Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần phải làm
gì?
2. Tổ chức học bài mới.

TG

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Gv: Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1, 2. Nghiên cứu và thảo
luận VD 1 (SGK/16) Trả lời câu
hỏi.
1. Hành động nào trong VD thể
hiện luật GTĐB đã được mọi
người thực hiện?
2. Vì sao mọi người lại hành động
như vậy?
3. Theo em, hiện nay LGTĐB,
những luật GTĐB đã thực sự đi
vào cuộc sống hay chưa? VD.
Nhóm 3, 4. Nghiên cứu và thảo
luận VD 2. Trả lời câu hỏi.
1.
Cảnh sát GT đã làm gì đối

với 3 thanh niên? Hành động
của cảnh sát GT trong trường
hợp này có hợp pháp không?
CSGT đã căn cứ vào đâu để
hành động như vây?
2. CSGT xử phạt 3 thanh niên
nhằm mục đích gì?
3. Trong trường hợp này, giữa
CSGT và 3 thanh niên bên nào
thực hiện đúng luật GTĐB?
Tại sao?

Giáo dục công dân 12

Trang 11

Nội dung cần đạt
1. Khái niệm, các hình thức và
các giai đoạn thực hiện pháp
luật.
a. Khái niệm thực hiện pháp
luật.

Thực hiện PL là quá trình hoạt
động có mục đích, làm cho những
qui định của PL đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi hợp pháp
của các cá nhân, tổ chức.

b. Các hình thức thực hiện luật.



Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo
HS: Thảo luận, trình bày, bổ sung
GV: Nhận xét kết luận.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội
dung sách giáo khoa, trình bay
dưới dạng phân biệt

Chủ
thể

Phạm
vi

Yêu
cầu
đối
với
chủ
thể.

Sử dụng
Thi hành
PL
PL


Cá nhân Cá nhân
nhân
tổ chức tổ chức
tổ
chức
Làm
Làm
Không
những những
được
gì PL
gì PL
làm
cho
quy
những
phép
định
gì PL
phải
cấm.
làm

Có thể
làm
hoặc
không
làm,
không
bị ép

buộc.

Phải
làm nếu
không
xẽ bị xử
lý theo
quy
định
của PL.

Không
được
làm nếu
không
xẽ bị xử
lý theo
.
quy
định
của PL.

VD: Cụ thể
Sử dụng PL
Công dân B gửi đơn khiêu lại giám
đốc công ty khi bị kỷ luật cảnh cáo
nhằn bảo vệ quyền và lợi ích của
mình bị vi phạm.
Thi hành PL.
Cơ sở SX, kimh doanh, dịch vụ xây

dựng kết cấu hạ tầng thu gom và sử
lý chất thải theo tiêu chuan môi
2. Vi phạm pháp luật và trách
trường. Đây là việc làm của cơ sử
nhiệm pháp lí.
SX, kinh doanh chủ động thực hiện
công việc mà mình phải làm theo
quy định tại khoản 1 Điều 37 luật
bảo vệ môi trường năm 2005.
Tuân thủ PL
Giáo dục công dân 12

Trang 12


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo
Không tự tiện chặt cây phá rừng;
không săn bắt động vật quý hiếm…
p dụng PL
Chủ tịch UBNN tỉnh ra quyết định
điều chuyển cán bộ.
Kl. Quá trình thực hiện PL chỉ đạt
hiệu quả khi các chủ thể tham gia
vào quá trình đó đều chủ động, tự
giác thực hiện đúng quyền và
nghóa vụ của mình theo hiến pháp
và PL.
Gv. Học sinh đọc nội dung SGK/19

phân tích. Tìm ra biểu hiện cụ thể
của từng dấu hiệu của hành vi vi
phạm PL.
Hai bố con bạn A lái xe máy đi
ngược đường một chiều. Bạn A
mới 16 tuổi.
Hành động này xâm hại tới các
quan hệ xã hội được PL bảo vệ
Hành vi trái PL là hành vi trái với
các qui định của PL. hành vi vi
phạm PL có thể biểu hiện bằng a. Vi phạm pháp luật.
hành độngcủa các chủ thể tức là Vi phạm PL là hành vi trái Pl, có
chủ thể PL làm những việc không lỗi do người có năng lực trách
được làm theo qui định của PL. nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại
Hành vi vi phạm PL cũng có thể các quan hệ xã hội được PL bảo
biểu hiện là không hành động của vệ.
các chủ thể tức là chủ thể PL b. Trách nhiệm pháp lí.
không làm những việc phải làm Trách nhiệm pháp lí là nghóa vụ
theo qui định của PL.
mà các cá nhân hoặc tổ chức phải
Cả hai bố con bạn A đều là những gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành
người có năng lực trách nhiệm vi vi phạm pháp luật của mình.
pháp lí.
Mục đích.
• Buộc các chủ thể vi phạm PL
Gv. Giải thích và kết luận.
chấm dứt hành vi trái PL
Năng lực trách nhiệm pháp lí là • Giáo dục, răn đe những người
khả năng của người đã đạt độ tuổi
khác để họ tránh, hoặc kiềm

nhất đinh theo qui định của PL, có
chế những việc làm trái PL.
thể nhận thức và điều khiển được
hành vi của mình, tự quyết định
cách xử sự cho đúng PL và chịu
trách nhiệm độc lập về hành vi
của mình.
Theo qui định của PL thì trẻ em
dưới 14 tuổi là người không có
trách nhiệm pháp lí nên dù có thực
hiện hành vi trái PL thì cũng
không bị coi là vi phạm PL. vì thế,

Giáo dục công dân 12

Trang 13


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo
pháp lệnh xử lí vi phạm hành
chính qui định không xử phạt hành
chính người dưới 14 tuổi.
Gv. Phân tích.
Hành vi trái PL nhưng không có
lỗi thì không phải là vi phạm pháp
luật và chủ thể của hành vi đó
không bị truy cứu trách nhiệm
pháp lí.

Lỗi được thể hiện dưới 2 hình
thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý.
Lỗi cố ý. Lỗi cố ý trực tiếp: Đánh
người gây thương tích
Lỗi cố ý gián tiếp: không
cứu người đang trong tình trạng
nguy hiểm đến tính mạng.
Lỗi vô ý. Lỗi vô ý do quá tự tin.
bán thực phẩm quá hạn sử dụng
Lỗi vô ý do cẩu thả. Hút
thuốc làm cháy rừng
Như vậy, những hành vi trái PL
mang tính khách quan, không có
lỗi của chử thể thực hiện hành vi
đó(chủ thể không cố ý và cũng
không vô ý thực hiện hành vi đó )
không được coi là hành vi vi phạm
PL
GV: Các hành vi phạm PL gây hậu
quả gì ? cho ai? Cần phải làm gì
khắc phục hậu quả đó và phòng
ngừa các vi phamï tương tự?
HS trả lời
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu.
Bài đọc thêm “vết trượt từ chiếc
mũ”
Thủ phạm phạm tội gì? Động cơ?
Hậu quả gây ra và chịu hình phạt
như thế nào?
HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và kết luận.
Gv: Việc áp dụng trách nhiệm
pháp lý đối với các chủ thể có
hành vi vi phạm PL nhằm mục
đích gì? VD minh họa.
HS: trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận.

3.Củng cố.
Giáo dục công dân 12

Trang 14


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

Làm bài tập trong sách thực hành GDCD
4.Dặn dò.
Học sinh chuẩn bị nội c. Các loại vi phạm pháp luật
5.Rút kinh nghiệm sau bài dạy
.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………..
.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

.

Giáo dục công dân 12


.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Trang 15


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……

…………………………………..

Ngày soạn: 22/9/2011
Tiết 6

Ngày giảng: 28/9/2011

Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
Nêu được các khái niệm, thực hiện pháp luật, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
Hiểu được thế nào là vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lí.
2. Kó năng.

Biết cách thực hiện PL phù hợp với lứa tuổi
3. Thái độ.
Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật
ng hộ những hành vi thực hiện đúng PL và phê phán những hành vi vi phạm PL
II. Nội dung.
1. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí.
Trọng tâm
Các dấu hiệu vi phạm PL, định nghóa thế nào là vi phạm PL
III. Phương pháp.
Thuyết trình, đàm thoại.
IV. Phương tiện dạy học.
SGK,SGV,sách tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật
V. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
2.Tổ chức học bài mới.
Giáo dục công dân 12

Trang 16


Trường THPT Trần Nhân Tông
TG

GV. Trần Thị Phương Thảo

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gv: Chia lớp thành 4 nhóm.
c. Các loại vi phạm pháp luật.
Nhóm 1: Vi phạm hình sự là

những hành vi như thế nào?
Những hành vi đó do chủ thể nào
thực hiện?
Chủ thể vi phạm hình sự phải chịu
trách nhiệm gì? Chủ thể nào sẽ áp
dụng PL để buộc các chủ thể vị
phạn hình sự thực hiện trách
nhiệm pháp lý? Chế tài trách
nhiệm hình sự có đặc điểm gì?
Nhóm 2: Vi phạm hành chính là
những hành vi như thế nào?
Những hành vi đó do chủ thể nào
thực hiện?
Chủ thể vi phạm hành chính phải
chịu trách nhiệm gì? Chủ thể nào
sẽ áp dụng PL để buộc các chủ
thể vị phạn hành chính thực hiện
trách nhiệm pháp lý? Chế tài
trách nhiệm hành chính chủ yếu
là gì?
Nhóm 3: Vi phạm dân sự là những
hành vi như thế nào? Những hành
vi đó do chủ thể nào thực hiện?
Chủ thể vi phạm dân sự phải chịu
trách nhiệm gì? Chủ thể nào sẽ áp
dụng PL để buộc các chủ thể vị
phạn dân sự thực hiện trách
nhiệm pháp lý? Chế tài trách
nhiệm dân sự chủ yếu là gì?
Nhóm 4: Vi phạm kỷ luật là những

hành vi như thế nào? Những hành
vi đó do chủ thể nào thực hiện?
Chủ thể vi phạm kỷ luật phải chịu
trách nhiệm gì? Chủ thể nào sẽ áp
dụng PL để buộc các chủ thể vị
phạm kỷ luật thực hiện trách
nhiệm pháp lý? Chế tài trách
nhiệm kỷ luật chủ yếu là gì?
Các nhóm nghiên cứu thảo luận,
trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung kết luận.
Loại vi
phạm

Hình

Giáo dục công dân 12

Chủ
thể vi
phạm


Gây

Trang 17

Hành
vi


Hình

Trách
nhiệm


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo
Loại vi
phạm

Chủ
thể vi
phạm

sự

nhân

Hành
chính


nhân
, tổ
chức

Dân
sự


Kỷ
luật


nhân
, tổ
chức


nhân
, tổ
chức

Hành
vi

nguy
hiểm
cho xã
hôi
Xâm
phạm
các
quy
tắc
quản
lý nhà
nước
Xâm

phạm
tới các
quan
hệ tài
sản,
quan
hệ
nhân
thân
Xâm
phạm
trong
các cơ
quan
trường
học.

Trách
nhiệm

sự

Hành
chính
hiện trang
ban đầu, thu
giữ tang vật,
phương tiện
dùng để vi
Dân

sự

Bồi thường

dân sự heo
đúng thỏa
thuận giữa

Kỷ
luật

Khiển trách,
chuyển công
cách chức,
lương, thôi

3.Củng cố.
Làm bài tập trong sách thực hành GDCD
4.Dặn dò.
Học sinh chuẩn bị bài 3
5.Rút kinh nghiệm sau bài dạy
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... .
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Giáo dục công dân 12


Trang 18


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

Ngày soạn: 2/10/2011
Tiết 7

Ngày giảng: 5/10/2011

BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
I.Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng về quyền và nghóa vụ và trách nhiệm pháp lí.
Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
2.Kó năng.
Phân biệt được quyền bình đẳng về quyền và nghóa vụ với bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
3.Thái độ.
Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
II. Nội dung.
1. Công dân bình đẳng về quyền và nghóa vụ.
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
3. Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền của công dân.
III. Phương pháp.
Thuyết trình, đàm thoại.
IV. Phương tiện dạy học.
SGK,SGV,sách tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật
V. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
2.Tổ chức học bài mới.
Xây dựng một xã hội mà ở đó con người được đối xử bình đẳng luôn là khát vọng ngàn đời của biết bao
dân tộc và bao thế hệ loài người đó cũng là khát vọng chính đáng của bao thế hệ người Việt Nam.
nước ta, quyền bình đẳng của công dân được qui định trong hiến pháp và pháp luật. Điều 52 Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam qui định “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”
TG

Hoạt động của GV và HS
Gv. Yêu cầu Hs đọc nội dung SGK/27
Trong tuyên bố của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập
tới những quyền cụ thể nào? Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh,
mọi công dân Việt Nam có được bình đẳng trong việc thực
hiện quyền đó hay không? Tại sao?
Em hãy kể ra một số quyền bình đẳng của công dân được
qui định trong Hiến pháp và pháp luật của nước ta.
Trong thực tế, mọi công dân có luôn được hưởng tất cả các
quyền mà PL đã qui định dành cho họ hay không? Tại sao?
VD.
Hs. Suy nghó, trả lời.
Gv. Bổ sung.
Quyền bình đẳng trong hôn nhân, Quyền bình đẳng trong
kinh doanh, Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, trong sinh
hoạt tín ngưỡng, học tập, lao động, sáng tạo…
Trong thực tế, nếu công dân vi phạm PL hoặc không thực
hiện đầy đủ nghóa vụ công dân của mình có thể họ không

Giáo dục công dân 12


Trang 19

Nội dung cần đạt
1.Công dân bình đẳng về quyền và
nghóa vụ


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

được hưởng một số quyền do PL qui định. Người bị khởi tố
về hình sự thì không được ứng cử đại biểu quốc hội.
Công dân sẽ không được hưởng những quyền bình đẳng nếu
như họ không chịu thực hiện những nghóa vụ mà những công
dân khác đã thực hiện.
Gv: Em hãy chỉ ra một số nghóa vụ công dân phải thực hiện
theo quy định của hiến pháp và pháp luật của nước ta.
Hs: Trả lời: Nghóa vụ bảo vệ tổ quốc, đóng thuế…
Gv: Theo em vì sao quyền của công dân không tách rời
nghóa vụ của công dân? Ví dụ.
Quyền của công dân không tách rời nghóa vụ của công dân
vì đối với mỗi công dân việc thực hiện nghóa vụ được hiến
pháp và pháp luật chính là điều kiện cần thiết để họ hướng
các quyền của mình. Bình đẳng về quyền phải gắn liền với
bình đẳng thực hiện nghóa vụ.
KL.
Thảo luận tình huống sau:
Anh Hùng sống độc thân, Anh Mạnh có mẹ già và con nhỏ.
Cả hai Anh làm việc cùng một cơ quan và có cùng một mức

thu hập giống nhau. Cuối năm anh Hùng phải đóng thuế thu
nhập cao gấp đôi anh Mạnh. Anh Hùng khiếu nại với cơ
quan thuế với lý do rằng anh nộp thuế nhiều hơn anh Mạnh
trong khi thu nhập của hai người bằng nhau là không bình
đẳng.
Theo em anh Hùng khiếu nại như vậy là đúng không? Vì
sao?
Trong thực tế những quy định của pháp luật thì việc thực
hiện quyền và nghóa vụ của công dân con phụ thuộc vào yêu
tố nào?
Hs: Trả lời:
Gv: KL, giải thích.
Khiếu nại của anh Hùng là sai. Anh mạnh nộp ít hơn vì anh
được giảm trừ gia cảnh do phải nuối dưỡng những người phụ
thuộc.
Trong thực tế công dân bình đẳng về quyền và nghóa vụ
được hiểu là trong cùng một điều kiện, hoàn cảnh như nhau,
một công dân được hưởng quyền và phải làm nghóa vụ như
nhau.
Điều kiện hoàn cảnh thế nào tùy thuộc vào quy định của
pháp luật trong từng lónh vực, từng trường hợp cụ thể.
VD: Theo luật thếu thu nhập cá nhân, những người có thu
nhập trên 60 triệu đồng/năm có nghóa vụ nộp thuế thu nhập
cá nhân. Tuy nhiên đối với những người có cùng mức thu
Giáo dục công dân 12

Trang 20

Công dân bình đẳng về quyền và nghóa
vụ có nghóa là bình đẳng về hưởng quyền

và làm nghóa vụ trước Nhà nước và xã
hội theo quy định của PL. Quyền của
công dân không tách rời nghóa vụ của
công dân


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

nhập, số tiền phải nộp cụ thể của mỗi người còn phụ thuộc
vào họ là người độc thân hay là người có gia đình đang có
trách nhiệm nuôi dưỡng những người phụ thuộc có mức thuế
phải nộp thấp hơn so với người độc thân.

Gv: Đưa tình huống học sinh giải quyết.
Hoàng, Minh, Lâm, Sơn đề 19 tuổi đã bị công an xã A bắt
tại chỗ vì tội đánh bầu cua ăn tiền. Ông trưởng công an xã A
đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với Hoàng, Lâm,
Sơn. Minh là cháu của Ông chủ tịch xã A nên không bị xử
phạt, chỉ bị công an xã nhắc nhở rồi cho về.

2.Công dân bình đẳng về trách nhiệm
pháp lí.

Trong tình huống trên các thanh niên có bình đẳng về
trách nhiệm pháp lí không? Tại sao?
Hs: Trả lời.
Gv: Cung cấp cho Hs tư liệu về những vụ án đã xét xử(dựa
theo tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng môn

GDCD 12).
=> KL: Công dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi
phạm PL đề phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định
của PL.
Gv: Vậy thế nào là công dân bình đẳng và chịu trách nhiệm
pháp lí.
Hs: Trả lời.
Gv: KL.

Gv: Vì sao giữa các công dân phải có sự bình đẳng về trách
nhiệm pháp lí.
Hs: Trả lời.
Gv: KL.
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí giữa các công dân là
điều kiện bảo đảm để công dân bình đẳng về quyền và
nghóa vụ, làm cho PL được tôn trọng và thực thi một cách
nghiêm minh, công bằng ở mọi chỗ, mọi nơi không phân
biệt chức vụ địa vị tầng lớp, nghề nghiệp...
Học sinh tự học theo nội dung sách giáo khoa.

Bình
công
trách
mình
PL.

đẳng về trách nhiệm PL là bất kì
dân nào vi phạm PL đề phải chịu
nhiệm về hành vi vi phạm PL của
và phải bị xử lý theo quy định của


3. Trách nhiệm của nhà nước trong
việc bảo đảm quyền bình đẳn của công
dân trước pháp luật.

3. Củng cố.
Làm bài tập: BT GDCD, tình huống GDCD.
4. Dặn dò.
Học sinh chuẩn bị bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lónh vực của đời sống xã hội
5. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
......................................................................................................................................................................
Giáo dục công dân 12

Trang 21


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 10/10/2011
Tiết 8, 9

Ngày giảng: 12/10/2011

Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT

SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nêu được nội dung một số quyền bình đẳng của công dân trong các lónh vực của đời sống xã hội.
Nêu được trách nhiệm của nhà nước đối với việc bảo đảm cho công dân thực hiện bình đẳng của
công dân trong các lónh vực của đời sống xã hội.
2. Kỹ năng
Biết thực hiện và nhận xét và thực hiện bình đẳng của công dân trong các lónh vực hôn nhân, gia
đình, lao động và kinh doanh.
3. Thái độ
Có ý thức thực quyền và nghóa vụ cơ bản của công dân trong từng lónh vực và đấu tranh với các
hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân..
II. Nội dung
1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
2. Bình đẳng trong lao động.
3. Bình đẳng trong kinh doanh.
* Trọng tâm
Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, trong lao động và trong kinh doanh
Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh
III. Phương pháp
Thuyết trình, thảo luận nhóm
IV. Phương pháp dạy học
Sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu GDCD 12, sổ tay kiến thức pháp luật.
V. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ.
Em hiểu thế nào là công dân bình đẳng về quyền, nghóa vụ và trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ.
2. Tổ chức học bài mới.
TG


Hoạt động của GV và HS

Gv: Học sinh nhắc lại khái niệm “ Hôn nhân, gia đình”
GDCD 10.
Hs: Trả lời
Gv: KL
Giáo dục công dân 12

Trang 22

Nội dung cần đạt
1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia
đình.
a) Thế nào là bình đẳng trong hôn
nhân và gia đình.


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

Hôn nhân là cuộc sống vợ chồng sau khi đã kết hôn.
Gia đình là tập hợp những người do hôn nhân, quan hệ
huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các
nghóa vụ và quyên giữa họ với nhau theo quy định của pháp
luật.
Mục đích của hôn nhân xây dựng gia đình hạnh phúc, hòa
thuận, thực hiện chức năng sinh con, nuôi dưỡng, giáo dục
con, tổ chức đời sống gia đình…

Gv: Đề đạt được mục đích trên, quan hệ hôn nhân và gia
đình cần phải dựa trên cơ sở nào?
Hs: Trả lời.
Dựa trên cơ sở yêu thương, tôn trọng, trên cơ sở bình đẳng
giữa các thành viên.
Gv: Em hiểu bình đẳng hôn nhân và gia đình là gì?
Hs: Trả lời.
Gv: KL.

Gv: Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình bao
gồm: Bình đẳng giữa vợ và chồng, bình đẳng giữa cha, mẹ
và con, bình đẳng giữa ông, bà và các cháu; bình đẳng giữa
anh, chị, em.
Gv: Chia lớp thảo luận.
Nhóm 1.
1. Ý nghóa của việc thực hiện bình đẳng giữa vợ và chồng
trong gia đình.
2. Bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình được thể hiện
ở những điểm cơ bản nào?
Nhóm 2.
1. Bình đẳng giữa cha, mẹ và con cái có vai tro như thế nào
đối với cuộc sống gia đình.
2. Bình đẳng giã cha, mẹ và con cái được thể hiện ở điểm
nào?
Nhóm 3.
1. Bình đẳng giữa ông, bà với con và các cháu có đồng nhất
với sự xóa nhòa ranh giới giữa các thế hệ thành viên trong
gia đình không?
2. Trách nhiệm của mỗi thành viên trong việc thực hiện
quyền bình đẳng giữa ông, bà và con, cháu.

Nhóm 4.
1. Vì sao phải thực hiện bình đẳng giữa anh, chị, em trong
gia đình?
2. Bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình thể hiện ở
những điểm cơ bản nào?
Hs thảo luận nhóm, trình bày, bổ sung.
Gv: Nhận xét, kết luận.
Giáo dục công dân 12

Trang 23

Bình đẳng trong hôn nhân và gia
đình được hiểu là bình đẳng về nghóa vụ
và quyền giữa vợ, chồng và giữa các
thành viên trong gia đình trên cơ sở
nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn
trọng lẫn nhau, không phân biệt, đối xử
trong các quan hệ ở phạm vi gia đình và
xã hội.
b) Nội dung bình đẳng trong hôn nhân
và gia đình.
* Bình đẳng giữa vợ và chồng
Quan hệ nhân thân:
Vợ, chồng tôn trọng và giữ gì danh dự,
uy tín cho nhau, tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo, giúp đỡ, tạo điều
kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.
Quan hệ tài sản:
Vợ chồng có quyền và nghóa vụ ngang
nhau trong việc chiễm hữu sử dụng, định

đoạt tài sản chung.
*

Bình đẳng giữa cha, mẹ, con cái.

Cha, mẹ có quyền và nghóa vụ ngang
nhau đối với con, thương yêu, nuôi
dưỡng…Cha, mẹ không được phân biệt
đối xử giữa các con. Con có bổn phận
yêu quý, kính trọng, biết ơn và hiếu thảo
với cha, mẹ. Con có nghóa vụ và quyền
chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ.
* Bình đẳng giữa ông, bà và cháu.
Ông, bà có nghóa vụ và quyền chông
nom, chăm sóc, giáo dục cháu.
Cháu có bổn phân kính trọng, chăm


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình nước
ta là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ một vợ, một chồng, vợ
chồng bình đẳng.
Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là bình đẳng về
quyền và nghóa vụ trong gia đình. Thể hiện trong quan hệ
hôn nhân, quan hệ tài sản.

sóc, phụng dưỡng ông, bà.

* Bình đẳng giữa anh, chị, em.
Anh, chị, em có bổn phận thương yêu,
chăm sóc giúp đỡ nhau, có nghóa vụ và
quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau.

Gv: Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình: Nhà nước
và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con ,
giữa con trạ và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giã
thú và con ngoài giã thú.
Bình đẳng giữa ông, bà và các cháu thể hiện qua nghóa vụ
và quyền giữa ông, bà nội, ôn , bà, ngoại và các cháu.
KL: Các thành viên cùng sống trong gia đình đều có nghóa
vụ quan tâm, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăn lo cho cuộc sống
chung của gia đình, đóng góp công sức tiền và tài sản khác
để duy trì đời sống chung, cùng nhau chia sẻ công việc gia
đình, có quyền được hường sự chăm sóc, giúp đỡ của các
thành viên.
Gv: Lao động có vai trò gì đối với sự tồn tại và phát triển
trong xã hội?
Hs: Trả lời...Trong lao động, những mối qua hệ giữa người
với người được hình thành và tác động lên mọi mặt của đời
sống xã hội.
Quan hệ giữa người lao động và sử dụng lao động.
Quan hệ giữa người lao động với nhau.
Gv: Để những mối quan hệ giữa người với người trong quá
trình lao động càng trở lên tốt đẹp và tác động tích cựu vào
sự phát triển của xã hội. Theo em nguyên tắc nào là quan
trọng nhất?
Hs: Trả lời: Nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong quá
trình lao động là bình đẳng.

Gv: Bình đẳng trong lao động là gì?
Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.
Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
Điều 5: Luật lao động quy định “Mọi người đề có quyền làm
việc, tự do chọn lựa việc làm và nghề nghiệp, học nghề và
nâng cao trình độ nghề nghiệp phù hợp với khả năng của
mình, không bị phân biệt đối sử về giới tính, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế”.
Điều 29: Luật lao động quy định “Hợp lao động phải có
những nội dung chủ yếu sau đây; công việc phải làm, thời
gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm
việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ
sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động”.

Giáo dục công dân 12

Trang 24

2. Bình đẳng trong lao động.
a) Thế nào bình đẳng trong lao động?
Bình đẳng trong lao động được hiều là
bình đẳng giữa mọi công dân trong thực
hiện quyền lao động thông qua tìm việc
làm; bình đẳng giữa người sử dụng lao
động và người lao động; bình đẳng giữa
lao động nam và lao động nữ trong từng
cơ quan, doanh nghiệm và trong phạm vi
cả nước.


b) Nội dung cơ bản của bình đẳng
trong lao động.
* Công dân bình đẳng trong thực hiện
quyền lao động.
Mọi người đề có quyền làm việc, tự
do chọn lựa việc làm phù hợp với khả
năng của mình, không bị phân biệt đối
sử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn
giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần
kinh tế.
Người lao động có trình độ chuyên
môn, kỹ thuật được nhà nước và người
sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện.


Trường THPT Trần Nhân Tông

GV. Trần Thị Phương Thảo

Gv: Hợp đồng lao động là gì?
Hợp đồng lao động là “ sựï thỏa thận giữa người lao động
và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều
kiện lao động, quyền và nghóa vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động”.
Gv: Thế nào là bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động?
Bình đẳng giữa người lao động và sử dụng lao độ thể
hiện bằng sự thỏa thuận.
Gv: Kết luận.
Hợp đồng lao động phải dựa trên nguyên tắc: Tự do, tự

nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao
động tập thể: Giao kết trực tiếp giữa người lao động và
người sử dụng lao động.
Các bên tham gia đề có quyền và nghóa vu nhất định và
phải có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghóa vụ của
mình. Vì thế kí kết và tuân thủ hợp đồng lao động cần thiết,
nó thể hiện ý thức pháp lý, trách của mình đối với công
việc.
Gv: Hs làm bài tập tình huống (tư liệu tham khảo).
Gv: Điều 11 Bộ luật lao động quy định: Người sử dụng lao
động phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam, nữ trong
việc tuyển dụng, naang bậc lương và trả công lao động.
Điều 109 Bộ luật lao động quy định: Nhà nước đảm bảo
quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt đối với
nam giới, có trách nhiệm khuyến khích người sử dụng lao
động tạo điều kiện để người sử dụng lao động nữ có việc
làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc có thời
gian biểu linh hoạt…

* Bình đẳng trong giao tiếp hợp đồng
lao động.
Bình đẳng giữa người lao động và sử
dụng lao động tuân theo nguyên tắc: Tự
do, tự nguyện, bình đẳng, không trái
pháp luật.
Các bên tham gia đề có quyền và
nghóa vụ pháp lý, trách nhiệm thực hiện.

* Bình đẳng giữa lao động nam và lao
động nữ.

Không phân biệt giới tính. Tuy nhiên
lao động nữ được nhà nước tạo điều kiện
để thực hiện tốt quyền và nghóa vụ lao
động.

3. Củng cố.
Làm bài tập: BT GDCD, tình huống GDCD.
4. Dặn dò.
Học sinh chuẩn bị nội dung “Bình đẳng trong kinh doanh”
5. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................... .
Ngày soạn: 22/10/2011
Tiết 10

Ngày giảng26/10/2011

Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲÊNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT
SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Giáo dục công dân 12

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×