Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

giải pháp tăng cường công tác huy động vốn và chiến lược phát triển nguồn vốn tại sgd i ngân hàng đầu tư và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.02 KB, 87 trang )

LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
Lời mở đầu
Kinh nghiệm của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khẳng định
tích tụ và tập trung vốn đặc biệt là tích tụ và tập trung vốn trong nước có vai trò
quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ở Việt Nam,
tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế nói chung và các nghành công nghiệp nói
riêng trong tương lai tất nhiên chủ yếu vẫn phải đựa vào lượng đầu tư lớn. Chỉ
trên cơ sở có một lượng đầu tư mạnh từ nền kinh tế, thông qua quá trình quá trình
tích tụ và tập trung vốn hay huy động vốn từ các Ngân Hàng, mới có thể đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị cho các nghành công nghiệp có kĩ thuật cao
Trong những năm trước đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối,
quá trình tích tụ và tập trung vốn không được quan tâm đẩy mạnh. Bây giờ khi
đất nước đã chuyển sang cơ chế thị trường, có điều kiện để tích tụ và tập trung
vốn nhưng thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của nền
kinh tế nước ta là thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại.
Nguyên nhân của vấn đề trên là do tình trạng thiếu vốn, mà cụ thể là thiếu vốn
tiền đồng trong hệ thống Ngân Hàng Việt Nam. Do đó, các NHTM chưa đáp ứng
được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, các dự án đầu tư
Từ thực tế trên và trong thời gian thực tập tại SGD I NHĐT&PTVN em nhận
thấy công tác huy động vốn trong Ngân Hàng có một vị trí đặc biệt quan trọng
trong hoạt động Ngân Hàng nói riêng và trong sự nghiệp thực hiện công cuộc
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung. Hơn nữa, SGD I
NHĐT&PTVN là một NHTM quốc doanh, có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh với
nghiệp vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay đầu tư phát triển đối với các dự án
thuộc nhiều thành phần kinh tế do đó nhu cầu về vốn để đáp ứng cho hoạt động
đầu tư phát triển và hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng là rất lớn. Vì các lí do
đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn
tại SGD I NHĐT&PTVN”
Đề tài không đi sâu vào việc đề ra chiến lược và phân tích tất cả các bước
chiến lược về quản lí và huy động vốn, mà chỉ là những phân tích, đánh giá
mang tính định tính, khái quát căn bản dựa trên cơ sở lí thuyết liên quan đến


nguồn vốn và thực tiễn tại SGD.
Đề tài đã được hệ thống hóa những vấn đề lí thuyết cơ bản về vốn và chiến
lược huy động vốn của Ngân Hàng. Đây là cơ sở để phân tích thực trạng công tác
huy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN. Từ đó, em đã rút ra những thành tựu,
hạnn chế và nguyên nhân để đưa ra một số giải pháp, chiến lược nhằm huy động
và phát triển nguồn vốn. Đồng thời, em cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
1
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
nước, NHNN cũng như đối với NHĐT&PTVN nhằm đảm bảo tính khả thi của
các giải pháp và hỗ trợ cho công tác huy động vốn của NHTM.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bố cục của chuyên đề gồm 4 chương:
ChươngI: Lí luận chung về vốn Và chiến lược huy động vốn của Ngân
Hàng
ChươngII: Những vấn đề cơ bản về Ngân Hàng thương mại và huy động
vốn của Ngân Hàng
Chương III: Thực trạng công tác quản lí huy động vốn tại
SGD I NHĐT&PTVN

Chương IV: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn và chiến lược
phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PT
Vấn đề trên là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, đan xen nhiều yếu tố vĩ mô
và vi mô, mang tính khách quan và chủ quan. Bản thân em trong quá trình nghiên
cứu và tìm hiểu cả về lí luận lẫn thực tiễn còn có những hạn chế nhất định, không
tránh khỏi tiếu sót. Em rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy giáo
hướng dẫn GS .TS Cao Cự Bội và đơn vị thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS .TS Cao Cự Bội, các anh
chị phòng nguồn vốn kinh doanh SGD I NHĐT&PTVN đã tận tình giúp đỡ em
trong quá trình nghiên cứu đề tài này.

Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
2
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
Chương1
lý luận chung về vốn
Và chiến lược huy động vốn
của ngân hàng
1. Khái niệm về vốn và vai trò của nó đối với nền kinh tế
1.1 Khái niệm về vốn:
Vốn là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trình sản xuất kinh
doanh. Vốn hiểu theo nghĩa hẹp là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, doanh
nghiệp và mỗi Quốc Gia. Vốn hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm nguồn nhân lực,
tài lực chất xám, tiền bạc và cả quan hệ đã tích lũy của một cá nhân hay một
Quốc gia.
Bài học của các quốc gia phát triển trên thế giới đã khẳng định tích tụ và tập
trung vốn đặc biệt là vốn trong nước có một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự
nghiệp hiện đại hóa đất nước. Từ xa xưa các nhà kinh tế đã đánh giá cao vai trò
của vốn đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia chẳng hạn, luận điểm “
Lao động là cha, đất đai là mẹ” của mọi của cải vật chất đã được nhà kinh tế học
người Anh Uyliam Petty đưa ra từ thế kỉ XVI. Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ khi
đó người ta đã nhận thức rõ những yếu tố cơ bản để tạo ra của cải vật chất cho xã
hội. Đó là nguồn lực con người và đất đai, tài nguyên thiên nhiên. Kế thừa những
tư tưởng của các nhà kinh tế cổ điển, C. Mác đã trình bày quan điểm của mình về
vai trò của vốn qua các học thuyết: Tích lũy, tuần hoàn và chu chuyển, tái sản
xuất tư bản xã hội, học thuyết địa tô … Đặc biệt Mác đã chỉ nguồn gốc chủ yếu
của vốn tích lũy là lao động thăng dư do những người lao động tạo ra, và nguồn
vốn đó khi đem dùng vào việc mở rộng và phát triển sản xuất thì nó vận động
như thế nào. Khi nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mác đã tìm thấy
những qui luật vận động của tư bản (Vốn) mà qui luật này nếu ta trìu tượng
những biểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy:

SLĐ
T - H … SX …H’ - T'
TLSX
Công thức đó đã chỉ ra rằng bất kì một doanh nghiệp nào muốn thực hiện quá
trình sản xuất kinh doanh cũng đều phải trải qua ba giai đoạn: Mua - sản xuất -
bán hàng. Và điều quan trọng cho mỗi người sản xuất, mỗi doanh nghiệp phải
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
3
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
bit tỡm cỏch cu trỳc mt cỏch khụn ngoan cỏc yu t ca tin vn, u t (khi
chuyn húa thnh sc lao ng v t liu sn xut) nhm to ra nhiu ca ci nht
cho mi cỏ nhõn, mi doanh nghip v c xó hi. Cụng thc ú cng ch ra rng
trong dũng chy liờn tc ca vn u t nu nh hỡnh thỏi no trong ba hỡnh thỏi
trờn cha i vo chu trỡnh vn ng liờn tc ca cỏc hot ng sn xut kinh
doanh, trong trng hp nh vy thỡ ng vn ú vn ang dng tim nng ch
nú cha em li nhng li ớch thit thc cho mi cỏ nhõn mi doanh nghip v
ton xó hi. Tớch ly vn theo Mỏc l s dng giỏ tr thng d lm t bn, hay
chuyn húa giỏ tr thng d tr li thnh t bn v Mỏc ó khng nh s
cnh tranh bt buc nh t bn nu mun duy trỡ t bn ca mỡnh thỡ phi lm
cho t bn ngy cng tng lờn v hn khụng th no tip tc lm cho t bn ú
ngy mt tng lờn c, nu khụng cú mt s tớch ly ngy cng nhiu thờm
Mỏc cũn ch ra nhng nhõn t qui nh qui mụ ca tớch ly, bao gm: Khi lng
giỏ tr thng d (li nhun ), nng sut lao ng xó hi v qui mụ vn ban u
(lng t bn ng trc)
Vn l mt nhõn t quan trng trong ba nhõn t quyt nh n s tng trng
v kinh t gm: Lao ng, vn, cụng ngh. i vi nc ta lao ng di do
nhng vn khan him, cụng ngh lc hu. Tt nhiờn mun i mi cụng ngh thỡ
cn phi cú vn.
Tc tng trng ca cụng nghip núi riờng v ca c nn kinh t núi chung
trong tng lai tt nhiờn ch yu vn phi da vo lng u t ln. Ch trờn c

s cú mt lng u t mnh t vic tớch ly ni b nn kinh t, thụng qua quỏ
trỡnh tớch t v tp trung vn c cỏc doanh nghip cng nh ca c cng ng dõn
c, mi cú th trang b cho nghnh cụng nghip cú k thut cao, s dng nhiu
nhõn cụng v khai thỏc mt cỏch hiu qu ngun ti nguyờn t nc.
Mi quan h gia tng trng kinh t vi tớch t v tp trung vn rt cht ch.
S tng trng va l nguyờn nhõn va l kt qu ca tớch t v tp trung vn.
Thc tin trong nhng nm qua cho thy, vn bc xỳc ca nn kinh t nc ta
l thiu vn trang b v i mi cụng ngh hiờn i. Mt khỏc, hiu qu s
dng ng vn cng cha cao, c bit l cỏc doanh nghip Nh nc.
Vỡ vy, con ng tớch t v tp trung vn c bit l vn trong nc cú hiu
qu l bi toỏn cn phi thỏo g tng tc nn kinh t Vit Nam v Ngõn Hng
úng mt vai trũ quan trng thc hin vn ny.
1. 2 Vai trũ ca vn i vi nn kinh t:
Chớnh vỡ vn cú vai trũ quyt nh trong vic to ra mi ca ci vt cht v
nhng tin b xó hi, vỡ th nú l nhõn tú vụ cựng quan trng thc hin quỏ
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
4
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
trình ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ
cấu và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhờ đó, đời sống của nhân dân ngày
một nâng cao các nguồn lực về con người, tài nguyên và các mối bang giao cũng
được khai thác hiệu quả hơn. Từ đó tác động mạnh đến cơ cấu kinh tế của đất
nước được chuyển dịch nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại
hóa, làm cho nền kinh tế có các nghành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao
hướng mạnh về xuất khẩu. Cjính điều đó đã dẫn tới nền kinh tế sẽ có tốc độ tăng
trưởng cao và ổn định.
Đất nước chúng ta sau 10 năm đổi mới nền kinh tế đã có nhiều chuyển biến
quan trọng và đạt được những thành tựu lớn lao, nhưng chúng ta vẫn là nước
nghèo mức sống vẫn còn thấp, tích tụ và tập trung vốn trong nền kinh tế vẫn còn
quá thấp. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu tư cho cả nền kinh tế nói chung là rất lớn

và cấp bách. Theo số liệu thông kê cho thấy tổng vốn đầu tư phát triển của toàn
xã hội năm 1995 ước tính khoảng hơn 62 000 tỉ đồng, trong đó nguồn vốn do
Nhà nước đầu tư chiếm khoảng 43%. Đẻ thực hiện các chương trình kinh tế quan
trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2010 chúng ta phải
huy động được một số vốn ít nhất là 55 đến 60 tỉ USD trong thời kì 2003 – 2010
trong đó nguồn vốn tích lũy từ trong nước từ 25 đến 30 tỉ USD.
Vì vậy, trong quá trình tạo các tiền dề cho CNH-HĐH cũng như để triển khai
CNH-HĐH không thể thiếu vai trò của vốn. Mặt khác, muốn phát huy nguồn
nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài để phát huy tối đa cho
công cuộc CNH-HĐH cũng cần phải có vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, đẩy
nhanh ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất, cũng như việc xây
dựng cơ sở hạ tầng càng không thể thiếu vai trò của vốn. Chính những điều đó có
thể rút ra kết luận rằng: Tích tụ và tập trung vốn trong nền kinh tế nói chung và
tích tụ và tập trung vốn trong Ngân Hàng là điều kiện tiên quyêt cho quá trình
CNH-HĐH, nhịp độ CNH-HĐH nhanh hay chậm chính là do nguồn vốn quyết
định.
2. Chiến lược quản lí, huy động vốn và vai trò của
nó đối với hoạt động Ngân Hàng
2.1 Nhận định chung về chiến lược:
2.1.1 Chiến lược là gì ?
“Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát, với sự đảm bảo ngầm
định về các nguồn lực cho mục đích đạt được các mục tiêu trong từng giai đoạn”
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
5
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
Mục tiêu là cái đích cuối cùng mà tất cả các hoạt động đều phải hướng vào
nhằm đạt được các kết quả chung.Việc xác lập các mục tiêu là cơ sở cho việc
quyết định các chính sách và sẽ ảnh hưởng đến cơ cáu tổ chức của Ngân Hàng.
Các mục tiêu sẽ có thể thay đổi nhưng nó luôn là xuất phát điểm là nền tảng của
việc lập kế hoạch và đưa ra chiến lược.

Mục đích của chiến lược là thông qua một hệ thống và chính sách mục tiêu
chủ yếu được xác định để tạo lập một hình ảnh về thể loại cơ sở kinh doanh nào
đó. Chiến lược không vạch ra một cách làm thế nào để đạt được mục tiêu, nhưng
chúng hướng cho ta một bộ khung để hướng dẫn tư duy và hành động.
Việc xây dựng và thông tin về chiến lược là một trong những hoạt động quan
trọng nhất của người quản lí. Một tổ chức không có chiến lược cũng như giống
như đi vào một khu rừng rậm mà không có la bàn hay bản đồ. Việc thiếu một
chiến lược hay một chiến lược sai lầm là nguyên nhân của hầu hết các thất bại
trong kinh doanh.
2.1.2 Chiến lược trong hoạt động Ngân Hàng:
Khi các mục tiêu và chính sách của Ngân Hàng đã hình thành bước tiếp theo
là phải đạt đến một chiến lược nhằm đạt đến các mục đích và mục tiêu này.
Trong khi mục tiêu cho ta một sự lựa chọn khách hàng về chất lượng, phương
hướng và bước tiến của Ngân Hàng, thì chiến lược sẽ là kế hoạch, qua đó một
Ngân Hàng có thể nhận ra các mục tiêu đã được hoạch định rõ ràng. Nếu mục
tiêu của Ngân Hàng là gia tăng thị phần thì chiến lược; sẽ có nhiệm vụ làm sao
đạt được vấn đề này. Việc gia tăng kêu gọi một nhóm khách hàng mới là chiến
lược đa dạng hóa các loại hình khách hàng, …
Trong khi chuyển từ mục tiêu sang chiến lược, các yếu tố cần được xem xét là
tiềm lực của Ngân Hàng và môi trường tương lai. Tiềm lực của Ngân Hàng như
qui mô và tổng số tài sản, các tiện nghi Ngân Hàng, danh tiếng, tiềm lực tài chính
và đội ngũ nhân sự… Tất cả các nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến hình thức chiến
lược mà Ngân Hàng áp dụng.
Các mục tiêu của Ngân Hàng ảnh hưởng đến sự tổng hợp và đánh giá, đến
lượt nó sự tổng hợp và đánh giá lại ảnh hưởng đến chiến lược và mục tiêu.
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
6
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
Lập kế hoạch ở một Ngân Hàng



* Chiến lược và mối quan hệ:
Đối với một doanh nghiệp, các chiến lược chủ yếu nhằm đưa ra định hướng
tổng thể cho doanh nghiệp bao gồm:
Tổng thể các chiến lược tại một doanh nghiệp

Ngân Hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ nên bên cạnh bên cạnh những
chiến lược trên còn có những chiến lược kinh doanh với một loạt các chiến lược
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
7
Doanh nghiệp
Chiến lược kinh
doanh
Chiến lược
marketing
Chiến lược tăng
trưởng
Chiến lược
khách h ngà
Mô hình hoạt
động
Chiến lược
t i chínhà
Chiến lược quan hệ
xã hội
Chiến lược cạnh tranh
Mục tiêu của
Ngân H ngà
Tổng hợp v à đánh giá
Dự báo

Các nguồn lực
của
Ngân H ng à
Các nguồn lực
của Ngân H ngà
Chiến lược
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
bộ phận mang tính chất nghiệp vụ như: chiến lược huy động vốn, chiến lược tăng
dư nợ quốc doanh, chiến lược sử dụng vốn vay đầu tư.
Như vậy, cùng nhằm hướng đến các mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra mà giữa các
mục tiêu này không phải bao giờ cũng dễ thống nhất. Do vậy, có thể chỉ có một
chiến lược thỏa mãn tốt nhất toàn bộ các mục tiêu trong vô số chiến lược chỉ đáp
ứng phần nào mục tiêu đề ra đó. Nhìn chung, các chiến lược trong một Ngân
Hàng có quan hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ nhau phát triển. Trong chiến lược
kinh doanh của mình Ngân Hàng không thể bỏ qua một chiến lược kinh doanh
quan trọng đó là chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn.
2. 2 Các giai đoạn của kế hoạch hóa chiến lược trong Ngân Hàng thương
mại:
Kế hoạch hoa chiến lược đó là thành phần cơ bản của quá trình quản lí chiến
lược hoạt động Ngân Hàng.
Kế hoạch hóa chiến lược được hiểu là quá trình ngiên cứu những chiến lược
đặc biệt góp phần đạt được các mục tiêu của tổ chức trên cơ sở duy trì sự phù hợp
chiến lược giữa các mục tiêu đó
Nội dung và giai đoạn kế hoạch hóa chiến lược được thể hiện qua các bước
sau:
Giai đoạn 1, Quá trình kế hoạch hóa chiến lược bắt đầu từ việc đặt ra các
nhiệm vụ của Ngân Hàng, lựa chọn các mục tiêu …
Giai đoạn 2, Giai đoạn kế hoạch hóa tiếp sau là cụ thể hóa các nhiệm vụ
trong các mục tiêu của Ngân Hàng.
Giai đoạn 3, Công việc của giai đoạn này là phân tích tình hình cơ sở của

thị trường và tìm kiếm phát hiện thị trường. Nó đòi hỏi việc xác định thị
trường phục vụ, đánh giá các đặc tính sản xuất thị trường của các phân đoạn thị
trường và đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trường.
Ngoài ra, ở đây còn tìm kiếm, phát hiện các nhu cầu của khách hàng, xác định
các sản phẩm Ngân Hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đánh giá khả năng và sự
hợp lí đối với Ngân Hàng trong việc thỏa mãn nhu cầu đó; xác định các phương
tiện cần thiết đối với Ngân Hàng và tìm kiếm các phương tiện đó.
Việc đánh giá các đặc điểm sản xuất – thị trường của các phân đoạn thị trường
diễn ra theo 4 hướng:
- Đánh giá các đặc điểm của thị trường
- Đánh giá các chỉ tiêu dịch vụ
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
8
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
- Đánh giá các chỉ tiêu cạnh tranh
- Phân tích các đặc điểm môi trường
Trên cơ sở các kết quả phân tích các đặc điểm sản xuất – thị trường mà đánh
giá mức độ hấp dẫn của thị trường thông qua các chỉ tiêu sau: Qui mô thị trường,
tốc độ phát triển, tốc độ phát triển dự tính, tổng lượng khách hàng, tần số sử dụng
dịch vụ, các đặc điểm tài chính của khách hàng, số lượng và mức độ tập trung đối
thủ cạnh tranh, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô …
Giai đoạn 4, của kế hoạch hóa – đánh giá các yếu tố tác động tới chiến lược
của Ngân Hàng và phân tích các ảnh hưởng của chúng.
Có hai loại yếu tố tác động tới chiến lược Ngân Hàng: Đó là các yếu tố vĩ mô
và vi mô.
Giai đoạn 5, là việc đánh giá các khả năng và nguy cơ, bao gồm 3 khâu:
- Phát hiện các nguy cơ và khả năng
- Phát hiện các mặt mạnh và yếu của Ngân Hàng
- Phân tích ảnh hưởng tương lai của các mặt mạnh và yếu của Ngân Hàng
của các khả năng và nguy cơ.

Giai đoạn 6, của kế hoạch hóa chiến lược có 4 phương án đặt ra cho Ngân
Hàng, đó là: Phát triển, phát triển hạn chế, phát triển giảm và kết hợp cả 3
phương án trên.
Giai đoạn 7, Những điều kiện thị trường thay đổi cũng như các quá trình cụ
thể hóa các kế hoạch chiến lược bằng các kế hoạch thực hiện đòi hốic những thay
đổi chiến lược.
Giai đoạn 8, xác định các kết quả tài chính của dự án
2. 3 Vị trí chiến lược huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân
Hàng:
Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên, chiến lược quản lí và huy động vốn là một
chiến lược lớn, đòi hỏi có sự trợ giúp của nhiều chính sách vệ tinh như chiến
lược khách hàng, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược huy động vốn
trung, dài hạn, chiến lược công nghệ hóa các tiện ích Ngân Hàng …Những chiến
lược này cũng biến đổi qua từng thời kì, giai đoạn cụ thể (3 hay 5 năm) phụ thuộc
vào chu kì vận động của nền kinh tế, điều kiện vĩ mô và bản thân hoạch định của
Ngân Hàng. Nằm trong chiến lược huy động nguồn có thể là chiến lược huy động
nguồn vốn từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế, chiến lược gia tăng vốn chủ sở hữu,
gia tăng vốn cấp hai …
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
9
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
cho hot ng kinh doanh c trụi chy v ỳng hng mt Ngõn Hng
cn ra cỏc chin lc cú c s vn cn thiờt sau khi cõn nhc v tỏc
ng ca nhng ngun vn khỏc nhau n chi phớ huy ng vn v ri ro Ngõn
Hng.
Vỡ nhng lớ do trờn, mt chin lc qun lớ huy ng v phỏt trin ngun vn
s úng mt vai trũ quan trng trong hot ng kinh doanh ca Ngõn Hng. Vic
a ra mt chin lc huy ng vn hp lớ khụng nht thit phi tuõn theo y d
8 giai on ca quỏ trỡnh k hoch húa chin lc m cú th rỳt ngn i mt s
bc. Cn c vo tỡnh hỡnh iu kin hon cnh ca tng ngõn hng m cú th

a ra chin lc c th phự hp.
3. Cỏc nhõn t nh hng n qui mụ v cht lng
vn huy ng
3.1 Nhõn t ch quan:
3.1.1 Chớnh sỏch lói sut:
Lói sut huy ng l t l phn trm ca s tin cú c so vi s tin gc m
ngi gi tin nhõn c t Ngõn Hng. iu u tiờn m bt kỡ mt cỏ nhõn. t
chc kinh t no cng mun tham kho khi gi tin vo Ngõn Hng ú l lói sut.
Vỡ vy, chớnh sỏch lói sut l mt trong nhng chớnh sỏch quan trng nht tỏc
ong ti chớnh sỏch huy ng vn ca Ngõn Hng.
Tuy nhiờn, khụng phi Ngõn Hng c a ra mc lói sut cao l cú th thu hỳt
c nhiu vn. Vn ch vi mc lói sut c th do Ngõn Hng a ra s
em li cho ngi gi tin mc li tc thc t l bao nhiờu. iu ú cú ngha l
mc lói sut m Ngõn Hng a ra phi luụn ln hn t l lm phỏt. Do ú Ngõn
Hng phi d oỏn chớnh xỏc t l lm phỏt ca nn kinh t trong nm cú th
mc lói sut huy ng hp lớ. Lói sut mc huy ng hp lớ cng phi l mc
lói sut huy ng m bo cho sc mua tng i ca gia cỏc loi tin khụng b
thay i. Cú ngha l phi cng thờm vo ú nhng yu t bin ng ca t giỏ.
gii quyt vn ny khụng phi l mt vic n gin, va cú tớnh khoa
hc va cú tớnh ngh thut. Ngõn Hng phi rt khộo lộo mi cú th cú c mt
chớnh sỏch lói sut hp lớ, linh hot phự hp vi tỡnh hỡnh th trng v mong
mun ca Ngõn Hng v qui mụ v cht lng ngun vn ca Ngõn Hng, va
m bo li ớch ca ngi gi tin, li ớch ca Ngõn Hng, giỳp Ngõn Hng t
hiu qu cao trong cụng tỏc huy ng vn.
3.1.2 Cỏc hỡnh thc huy ng vn v cỏc dch v do Ngõn Hng cung ng:
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
10
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
Mt Ngõn Hng cú cỏc hỡnh thc v kỡ hn huy ng vn phong phỳ, linh hot
thun tin hn s thu hỳt khỏch hng mi v duy trỡ nhng khỏch hng hin cú

hn nhng Ngõn Hng khỏc. Trong nn kinh t th trng hin nay ngy cng cú
nhiu Ngõn Hng tham gia th trng, khỏch hng cú iu kin thun li tỡm
cho mỡnh mt s la chn tt nht. Vỡ vy, dch v Ngõn Hng chớnh l mt yu
t thu hỳt khỏch hng.
3.1.3 Chin lc Marketing Ngõn Hng:
õy l nhng chớnh sỏch nhm khỏch hng bit n hot ng ca Ngõn
Hng, thy c li ớch khi giao dch vi Ngõn Hng. Lm nhiu ngi bit n
Ngõn Hng gõy uy tớn vi th trng gn bú vi khỏch hng hin ti v thu hỳt
thờm khỏch hng mi. S tn tỡnh, chu ỏo trong phc v khỏch hng, th tc
n gin nhanh chúng, chớnh xỏc cng l mt yu t giỳp duy trỡ khỏch hng c
v thu hỳt khỏch hng mi, to nờn b mt Ngõn Hng.
3.2 Nhõn t khỏch quan:
3.2.1 Mụi trng kinh t - xó hi:
Cỏc chớnh sỏch kinh t, chớnh tr xó hi ca Nh nc, s tng trng phỏt
trin ca nn kinh t, phong tc tp quỏn ca t nc u nh hng mnh
m ti hot ng ca Ngõn Hng. Vỡ vy, nh qun tr Ngõn Hng phi d oỏn
c din bin ca th trng, nm bt c thi c a ra cỏc k hoch chin
lc phỏt trin Ngõn Hng trong tng thi kỡ, giai on v k hoch phỏt trin lõu
di.
3.2.2 Mụi trng cnh tranh:
Trong nn kinh t th trng, cnh tranh l mt qui lut tt yu, Ngõn Hng l
mt nghnh cú mc cnh tranh cao. Trong nhng nm qua, th trng ti
chớnh ngy cng tr nờn ụng ỳc do s tham gia ca nhiu loi hỡnh Ngõn Hng
v cỏc t chc ti chớnh phi Ngõn Hng. Hin nay, Vit Nam cú 4 Ngõn Hng
quc doanh, 54 Ngõn Hng thng mi c phn, 4 Ngõn Hng liờn doanh vi
nc ngoi, 23 chi nhỏnh ca Ngõn Hng nc ngoi, trờn 800 qu tớn dng nhõn
dõn Trong khi ú, ngun vn nhn ri trong dõn c v cỏc t chc kinh t l
cú gii hn v cỏc Ngõn Hng tng c ti a th phn huy ng vn ca mỡnh.
Hỡnh thc cnh tranh khụng a dng nh cỏc nghnh, cỏc lnh vc khỏc cng
lm cho tớnh cnh tranh ca Ngõn Hng cao hn. Cỏc NHTM ch yu cnh tranh

bng hai hỡnh thc l lói sut v dch v Ngõn Hng. Hin nay, nc ta cỏc
Ngõn Hng ch yu cnh tranh bng hỡnh thc lói sut, cũn hỡnh thc cnh tranh
bng dch v thỡ cha ph bin. Do ú, mi Ngõn Hng phi xỏc nh c mc
lói sut th no l hp lớ nht, hp dn nht, kt hp vi danh ting v uy tớn ca
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
11
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
Ngõn Hng tng th phn huy ng vn ca n v mỡnh. iu ny l rt khú
khn vỡ nu lói sut huy ng cao thỡ lói sut cho vay cng phi tng lờn, lói sut
huy ng thp thỡ khụng hp dn khỏch hng.
Chng II
nhng vn c bn v Ngõn Hng
thng mi v huy ng vn
ca Ngõn Hng
1. Tng quan v Ngõn Hng thng mi (NHTM)
1.1 Khỏi nim v mt s loi hỡnh Ngõn Hng:
1.1.1 Khỏi nim:
Ngõn hng thng mi l mt doanh ngip c bit hot ng kinh doanh
tin t, tớn dng.
cỏc nc khỏc nhau, quan nim v NHTM cng cú mt s im khỏc nhau.
Tuy nhiờn, im chung l u coi NHTM l mt doanh nghip chuyờn kinh
doanh tin t v cung cp cỏc dch v ti chớnh cho nn kinh t th trng. Vit
Nam, theo phỏp lnh Ngõn Hng, hp tỏc xó tớn dng v cụng ti ti chớnh ban
hnh thỏng 5 nm 1990 ó ghi: Ngõn Hng l t chc kinh doanh tin t m
hot ng ch yu v thng xuyờn l nhn tin gi ca khỏch hng vi trỏch
nhim hon tr s tin ú cho vay thc hin nghip v chit khu, lm phng
tin thanh toỏn. Lut t chc tớn dng c Quc hi thụng qua thỏng 12 nm
1997 xỏc nh Ngõn Hng l t chc tớn dng c thc hin ton b cỏc hot
ng Ngõn Hng v cỏc hot ng kinh doanh cú liờn quan, trong ú hot
ng Ngõn Hng l hot ng kinh doanh tin t v dch v Ngõn Hng vi ni

dung thng xuyờn l nhn tin gi, s dng s tin ny cp tớn dng v cung
ng dch v thanh toỏn.
1.1.2 Mt s loi hỡnh Ngõn Hng nc ta:
Theo tớnh cht v mc tiờu hot ng, Ngõn Hng gm cú cỏc loi hỡnh sau:
- Ngõn Hng thng mi:(cũn gi l Ngõn Hng tin gi hay Ngõn Hng
tớn dng vi nghip v truyn thng l huy ng vn phn ln di hỡnh thc
ngn hn v cho vay ngn hn di hỡnh thc chit khu thng phiu. Tuy nhiờn
do th trng ngy cng phỏt trin, dn dn cỏc Ngõn Hng ny i vo kinh
doanh tng hp, lm c nghip v huy ng vn v cho vay trung, di hn v lm
nh tt c cỏc nghip v, dch v Ngõn Hng.
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
12
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
- Ngõn Hng phỏt trin: Nột c trng ni bt l nhng Ngõn Hng tp
trung huy ng vn trung, di hn vỡ s phỏt trin (khụng ch duy trỡ qui
mụ, cht lng c). Hot ng ca cỏc Ngõn Hng ny ch yu qua u t
trc tip cỏc d ỏn ln.
- Ngõn Hng u t: Hot ng vi mc tiờu u t trung, di hn cng vỡ
s phỏt trin nhng thụng qua cỏc hỡnh thc u t giỏn tip qua giy t
cú giỏ. Hot ng ca Ngõn Hng ny gn gi vi nghip v chng khoỏn.
Cỏc lai giy t cú giỏ c m rng thỡ loi Ngõn Hng ny cng phong
phỳ v phỏt trin.
- Ngõn Hng chớnh sỏch: Thụng thng l nhng Ngõn Hng thng mi
100% vn Nh nc hoc Ngõn Hng thng mi c phn Nh nc
(gm s hu Nh nc v s hu ca cỏc t chc kinh t quc doanh),
c lp ra phc v mt s chớnh sỏch ca Nh nc nh Ngõn Hng
ngi nghốo, Ngõn Hng phỏt trin nh , Ngõn Hng xut nhp khu ).
Loi Ngõn Hng ny hot ng khụng vỡ nc tiờu li nhun. Nú c to
vn di hỡnh thc c thự cho vay u ói nhng c Nh nc bự
phn chờnh lch lói sut.

- Ngõn Hng hp tỏc: (Hay gi rng ra l nhng t chc tớn dng hp tỏc)
l nhng t chc tớn dng thuc s hu tp th, c cỏc thnh viờn t
nguyn lp nờn khụng phi vỡ mc tiờu li nhun m vỡ mc tiờu tng tr
ln nhau nhim v vn v dch v Ngõn Hng. Nú cú th cú nhiu hỡnh
thc t thp n cao, nh hp tỏc tớn dng, qu tớn dng nhõn dõn, Ngõn
Hng hp tỏc Nú cú th l t chc tớn dng hp tỏc c lp tng mt,
khõu v cú s liờn kt ton h thng (nh qu tớn dng nhõn dõn).
1.2 Vai trũ v chc nng c bn ca Ngõn Hng thng mi:
1.2.1 Vai trũ:
Trong nn kinh t th trng, Ngõn Hng cú vai trũ ht sc quan trng thỳc
y phỏt trin kinh t.
Trc ht, Ngõn Hng úng mt vai trũ to ln trong vic thu hỳt, huy ng,
tớch t v tp trung cỏc ngun ti chớnh nhn ri trong nn kinh t, gúp phn quan
trng ti tr cho nhu cu v vn cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, phỏt trin
kinh t xó hi. Ngõn Hng cú kh nng chuyn húa cỏc khon tin gi nh l cú
thi hn ngn thnh cỏc khon tớn dng ln cú thi hn di hn, ti tr kp thi
cho cỏc nhu cu u t phỏt trin kinh t xó hi .
Ngõn Hng l cu ni gia tit kim v u t. Trong khi thc hin chc
nng trung gian ti chớnh, Ngõn Hng thu hỳt nhng khon tit kim trong dõn c
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
13
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
để đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng
năng lực hoạt động. Hoạt động của Ngân Hàng có hiệu quả sẽ kích thích giảm
bớt nhu cầu cao cấp, dành tiền cho việc đầu tư góp phần tài trợ cho sự phát triển
kinh tế xã hội.
Ngân Hàng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nâng cao sử dụng các nguồn tài
nguyên, tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc luân chuyển vốn và sự di
chuyển vốn từ lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả sang lĩnh vực kinh doanh có
hiệu quả. Bởi vì việc huy động vốn và sử dụng vốn trên thị trường tài chính diễn

ra trên cơ sở quan hệ cung cầu và khi sử dụng bất kì nguồn vốn nào cũng đều
phải trả giá nhất định. Điều đó buộc người cần vốn phải lựa chọn các phương án
kinh doanh tối ưu, lựa chọn hình thức và thời điểm thích hợp để giảm chi phí.
Với chức năng làm trung gian thanh toán, Ngân Hàng đã rút ngắn tốc độ lưu
thông hàng hóa tiền tệ. Hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm thời
gian và chi phí thanh toán. Thêm vào đó, các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội
được Ngân Hàng huy động và đầu tư trở lại sản xuất kinh doanh, qua đó đẩy
nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa tiền tệ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
Ngân Hàng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được
liên tục, không bị đứt quãng thông qua việc cung cấp vốn đầu tư. Do tính biến
động thường xuyên của nhu cầu vốn trong kinh doanh, tại một thời điểm luôn
luôn tồn tại những doanh nghiệp cá nhân có vốn nhàn rỗi. Ngân Hàng đóng vai
trò là cầu nối, thu hút vốn đầu tư từ những nơi thừa vốn chuyển sang những nơi
thiếu vốn, từ đó đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh diễn ra liên tục.
Ngân Hàng góp phần thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước,
điều tiết và kiểm soát hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn, điều hòa
hoạt động kinh tế xã hội. Chẳng hạn, Nhà nước có thể thay đổi tiền gửi dự trữ bắt
buộc đối với các Ngân Hàng để thay đổi lượng cung tiền, thực hiện điều hòa lưu
thông tiền tệ.
1.2.2 Chức năng:
*Chức năng trung gian tài chính:
Đây là chức năng quan trọng, phản ánh rõ nét nhất bản chất của Ngân Hàng
thương mại là tổ chức chuyên nghề kinh doanh tiền tệ. Các NHTM, bộ phận chủ
yếu của hệ thống trung gian tài chính là kênh dẫn vốn quan trộng từ những thực
thể có vốn nhàn rỗi đến các thực thể có nhu cầu vốn.
Với chức năng trung gian tài chính, NHTM có khả năng chuyển đổi mức rủi
ro, chuyển đổi kì hạn, giảm chi phí giao dịch, cung cấp thông tin dịch vụ.
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
14
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính

Nh ú m NHTM ó ỏp ng c nhng nhu cu vn Ngõn Hng cn thit
phi b sung cho cỏc doanh nghip m bo sn xut, tỏi sn xut c liờn
tc. Mt khỏc NHTM ỏp ng nhu cu vn di hn giỳp cho cỏc doanh nghip
u t ti sn c nh, i mi ci tin cụng ngh k ngh lm tng nng lc sn
xut kinh doanh.
* Chc nng trung gian thanh toỏn v ch th cho cỏc doanh nghip trong nn
kinh t
Khi thc hin chc nng lm trung gian thanh toỏn, NHTM cung cp cho
khỏch hng ca cỏc phng tin thanh toỏn khụng dựng tin mt nh: y nhim
thu, y nhim chi, sộc th tớn dng Nh ú m nhu cu tin mt cho chi tr
ngy cng gim, tit kim c nhiu thi gian v chi phớ cho xó hi.
H thng NHTM hin nay ó thu hỳt c s lng ln cỏc t chc, cỏ nhõn
m ti khon ti Ngõn Hng, c bit l cỏc nc phỏt trin. Qua vic thc hin
cỏc nhim v thanh toỏn Ngõn Hng tr thnh th qu ca khỏch hng thc hin
thu, chi theo lnh ca ch ti khon. Cỏc doanh nghip, cỏc cỏ nhõn khụng cũn
cn phi dựng tin mt trao i vi nhau na, m mi vic thanh toỏn u
c thc hin bng cỏch m ti khon Ngõn Hng v trờn c s ú ra lnh
trờn cỏc Ngõn Hng thc hin cỏc khon chi tr, ng thi y nhim cho Ngõn
Hng thu nhn cỏc khon tin thụng qua vic trớch tin t ti khon ngi ny
sang ti khon ngi khỏc. Ngy nay, khi h thng thụng tin liờn lc phỏt trin
cao, cỏc NHTM u c tin hc húa, thỡ cụng tỏc thanh toỏn bự tr gia cỏc
vựng lónh th, gia cỏc quc gia c tin hnh mt cỏch nhanh chúng, chớnh
xỏc hiu qu.
* Chc nng to tin:
Chc nng ny c thc hin thụng qua cỏc hot ng tớn dng v u t
ca cỏc NHTM trong mi quan h vi NHNN qua vn DTBB. Khi NHTM cp
vn tớn dng cho khỏch hng A, lp tc s tin ny cú th chuyn thnh tin gi
ca khỏch hng B (m ti mt Ngõn Hng bt kỡ) NHTM li dựng ngun vn ny
cho cỏc i tng khỏc vay. Nh vy, t mt ng vn kớ thỏc ban u, h thng
NHTM cú th to ra mt s vn tớn dng ln hn nhiu ln ra bi s tớn dng.

õy chớnh l kh nng to tin ca NHTM, kim soỏt kh nng ny, lut phỏp
cho phộp NHNN c quyn, buc cỏc NHTM phi kớ gi ti NHNN mt phn
ca tng s tin h nhn c t nhng khỏch hng gi tin gi l d tr bt
buc.
Theo thuyt to tin: khi mt khi lng tin gi tng lờn, kh nng cho vay
ca ton b h thng NHTM s tng lờn nhiu ln. Ngc li khi bt i mt
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
15
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
lng tin gi kh nng cho vay ca ton b h thng NHTM s gim i nhiu
ln. C th:

Kh nng m rng = S tin gi huy ng * H s nhõn
tin gi ca Ngõn Hng ban u m rng tin t

1
H s nhõn m rng tin t =
T l DTBB
Chc nng to tin ca h thng NHTM liờn qua cht ch ti chớnh sỏch tin
t ca NHNN. Thụng qua h thng NHTM, NHNN cú th tng hoc gim lng
tin cung ng bng cỏch thay i t l DTBB.
* Chc nng khỏc:
Ngoi cỏc chc nng ch yu nh trờn, NHTM cũn tham gia vo nhiu dch
v khỏc: T vn cho khỏch hng trong lnh vc kinh doanh chng khoỏn, dch v
y thỏc, dch v bo qun an ton cỏc ti sn cú giỏ, dch v kinh doanh ngoi
hi nhm h tr v m rng hot ng kinh doanh ca NHTM trong th
trng ti chớnh.
1.2.3 Hot ng c bn ca Ngõn Hng:
Cú th khỏi lc hot ng Ngõn Hng theo ba loi nghip v chớnh: nghip
v huy ng vn, s dng vn v nghip v trung gian.

Nghip v huy ng vn ca NHTM c thc hin qua hnh vi m ti
khon thc hin thanh toỏn cho khỏch hng, hoc huy ng cỏc loi tin gi
cú kỡ hn, khụng kỡ hn ca cỏc t chc kinh t, dõn c (huy ng vn mt cỏch
b ng), phỏt hnh kỡ phiu, trỏi phiu, i vay cỏc t chc tớn dng khỏc, vay
NHTW (huy ng vn ch ng) õy l ngun gc c bn NHTM phỏt ra
tớn dng vo nn kinh t, cũn phn vn t cú ca NHTM ch yu l phc v cho
vic xõy dng c s vt cht k thut, mua sm trang thit b mỏy múc Nh
vy, cú th núi NHTM kinh doanh bng ngun vn huy ng l ch yu tựy theo
lut phỏp mi nc m NHTM c huy ng mt t l cao hay thp. Thụng
thng vn huy ng ca NHTM gp 20 ln vn t cú hay vn t cú ca NHTM
c qui nh bng hay ln hn 5% vn huy ng m NHTM c,phộp huy
ng.
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
16
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
Nh vy, bng nghip v huy ng vn cú th núi NHTM ó nm trong tay
mt b phn rt ln ca ci xó hi v mt giỏ tr, tc l vn i l. huy ng
c s tin nh vy, cỏc NHTM ó phi b ra mt khon chi phớ nht nh, ú
l tin lói phi tr cho ngi gi tin v cỏc chi phớ qun lớ khỏc.
Khi ó huy ng c ngun vn trong tay, cú th to ra li nhun,
NHTM phi tin hnh kinh doanh di hỡnh thc s dng vn huy ng c
nhng ch yu l cp tớn dng, cỏc NHTM s dng ngun vn ú kinh doanh
di dng u t khỏc nh: kinh doanh ngoi t, kinh doanh chng khoỏn u t
vn trc tip vo cỏc doanh nghip di dng vn gúp Nghip v s dng cú
hiu qu, gúp phn m rng quan h tớn dng vi cỏc thnh phn kinh t, thu hỳt
c nhiu khỏch hng n quan h giao dch vi Ngõn Hng, to iu kin
thun li m rng nghip v huy ng vn.
Bờn cnh ú NHTM cng cú th to ra doanh thu cho mỡnh bng vic cỏc
nghip v c phộp nh thanh toỏn, chuyn h tin, t vn khỏch hng v thu
phớ dch v. Ngy nay, do nhu cu phỏt trin ca nn kinh t, ũi hi hot ng

dch v Ngõn Hng ngy cng phi m rng v s lng v cht lng. Cỏc
Ngõn Hng phi u t trang thit b, c s vt cht, ỏp dng cỏc cụng ngh tiờn
tin vo hot ng Ngõn Hng ỏp ng nhu cu ca khỏch hng, ng thi
nõng cao li nhun cho mỡnh.
Cỏc hot ng ca Ngõn Hng cú quan h tỏc ng ti nhau vỡ vy Ngõn
Hng phi thc hin ng b thng nht tt c cỏc khõu cú nh vy mi ỏp ng
c nhu cu phỏt trin ca nn kinh t v ca mi Ngõn Hng.
2. Vn, cụng tỏc qun lớ v huy ng vn ca Ngõn Hng
2.1 C cu vn v cỏc hỡnh thc huy ng vn ca Ngõn Hng:
Cng ging nh mi hot ng kinh t khỏc, Ngõn Hng mun hot ng
c trc ht phi cú vn. Nhng Ngõn Hng l mt doanh nghip c bit kinh
doanh tin t do ú, nhu cu v vn ca NHTM l rt ln v vic tao vn cho
Ngõn Hng l vn quan trng hng u trong hot ng kinh doanh Ngõn
Hng.
Vn kinh doanh ca cỏc Ngõn Hng thng mi l biu hin bng tin ton
b cỏc ti sn cú ca Ngõn Hng. Vn kinh doanh ca NHTM c hỡnh thnh t
nhiu ngun khỏc nhau l vn t cú, vn huy ng, cỏc loi vn khỏc.
2.1.1 Vn t cú:
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
17
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
V mt kinh t, vn t cú l vn do cỏc ch s hu úng gúp v c to ra
trong quỏ trỡnh kinh doanh c th hin dng li nhun gi li. Vn t cú
gm: Vn iu l, cỏc qu d tr, cỏc ti sn n khỏc.
Vn l yu t quan trng trong vic m bo hot ng Ngõn Hng. Qui mụ
vn t cú l yu t quyt nh qui mụ vn huy ng v qui mụ cỏc hot ng.
Vn t cú cũn l cn c tớnh toỏn cỏc t s hot ng ca nghnh. Hu ht
cỏc nc u qui nh mc tng ti sn ti a Ngõn Hng cú th cú so vi vn t
cú, mt s nc cũn gii hn kh nng huy ng vn tin gi, kh nng hựn
vn

Vit Nam, theo ch k toỏn, ti chớnh hin hnh vn t cú ca NHTM
bao gm cỏc thnh phn:
- Vn phỏp nh: L s vn ti thiu phi cú thnh lp Ngõn Hng.
- Vn iu l: L vn do Nh nc cp, do cỏc c ụng úng gúp.
Ngoi ra, vn t cú ca NHTM cũn bao gm: li nhun tớch ly, qu phỏt
trin k thut nghip v Ngõn Hng, qi khen thng, qu phỳc li, qu khu hao
ti sn c nh.
2.1.2 Vn huy ng:
* Vn tin gi:
Tin gi ca cỏc t chc kinh t
Tin gi ca cỏc t chc kinh t l s tin tm thi nhn ri phỏt sinh trong
quỏ trỡnh sn xut kinh doanh c gi ti Ngõn Hng. Nú bao gm mt b phn
vn tin t tm thi nhn ri c gii phúng ra khi quỏ trỡnh luõn chuyn vn.
Doanh nghip cha cú nhu cu s dng (vn lu ng) hoc s dng cho nhng
mc tiờu nh sn vo mt thi im nht nh (cỏc qu: qu u t phỏt trin, qu
d tr ti chớnh, qu d tr ti chớnh, qu phỳc li, qu khen thng )
Vn tin gi ca cỏc t chc kinh t, Ngõn Hng huy ng di hai hỡnh thc:
- Tin gi khụng kỡ hn (tin gi thanh toỏn)
Tin gi thanh toỏn l loi tin gi m khi gi tin vo ngi gi cú th rỳt ra
bt kỡ lỳc no, v Ngõn Hng cú trỏch nhim phi tha món nhu cu ca khỏch
hng. Khi gi tin, khỏch hng c hng lói sut v khi cú nhu cu s dng thỡ
h cú th rỳt tin ra nờn vn cú th tha món nhu cu v vn cho sn xut kinh
doanh. ng thi, khỏch hng cũn cú th s dng tin gi ny phc v cho
cụng tỏc thanh toỏn khụng dựng tin mt qua Ngõn Hng.
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
18
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
- Tiền gửi có kì hạn : là loại tiền gửi mà khi gửi tiền có sự thỏa thuận về
thời hạn rút tiền.
Về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thể rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa

thuận. Tuy nhiện, trên thực tế do quá trình cạnh tranh, để thu hút tiền gửi các
Ngân Hàng thường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng
không được hưởng lãi, hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn.
- Tài khoản NOW và tài khoản NOW đặc biệt:
Tài khoản NOW là tài khoản tiền gửi séc có hưởng lãi, không có kì hạn và
Ngân Hàng phải chi trả khi khách hàng yêu cầu.
Tài khoản NOW đặc biệt tương tự như tài khoản NOW nhưng được trả lãi
cao hơn, thường kèm theo đó là số dư tối thiểu cao hơn và một số hạn chế khác.
Tiền gửi dân cư:
Tền gửi dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi tại Ngân
Hàng. Có các hình thức:
- Tiền gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân
Hàng. Trong hình thức huy động này, người gửi tiền khi gửi được giao được giao
cầm sổ tiết kiệm, sổ này coi như giấy chứng nhận gửi tiền vào quĩ tiết kiệm của
Ngân Hàng.
Việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng đem lại cho Ngân Hàng một
nguồn vốn để kinh doanh và nắm bắt được những thông tin tư liệu chính xác về
tình hình tài chính của các tổ chức kinh tế, các cá nhân có quan hệ tín dụng với
Ngân Hàng. Tạo điều kiện cho Ngân Hàng có căn cứ để qui định mức vốn đầu tư
cho vay với những khách hàng đó. Hơn nữa, việc huy động vốn tiền gửi của
Ngân Hàng còn có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định lưu thông tiền tệ, góp
phần ổn định giá trị đồng tiền thúc đẩy kinh tế phát triển.
* Vốn huy động qua các chứng từ có giá:
Đây chính là việc các NHTM huy động vốn qua hình thức phát hành các
chứng chỉ tiền gửi CDs, kì phiếu, trái phiếu Ngân Hàng để huy động vốn. Đặc
điểm chung của loại vốn này là lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm. Mục đích huy
động là để đầu tư cho các dự án lớn. Đây là khoản tiền Ngân Hàng đi vay, nguồn
vốn này được huy động với nhiều kì hạn khác nhau như: ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn. Loại vốn thường được huy động dưới hình thức phát hành kì phiếu có mục
đích và trái phiếu trung, dài hạn.

2.1.3 Vốn vay:
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
19
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
Trong trng hp cú khú khn ti chớnh, thiu ht d tr, thiu ht thanh
khon ỏp ng nhu cu ny cỏc NHTM cú th vay mn ln nhau trờn th
trng liờn Ngõn Hng vay cỏc t chc tớn dng khỏc hoc vay NHNN gii
quyt kp thi khú khn v ti chớnh. Cỏc khon vay ny u phi cú th chp
bng cỏc chng t cú giỏ, s d ti NHNN hoc ớt nhõt cng phi cú c s bo
lónh ca NHNN. Khon vay ny ó tr thnh ngun vn quan trng do s bin
ng thng xuyờn gia vic huy ng v s dng vn. Tuy nhiờn, do tớnh cht
vay núng ca nú nờn lói sut thng khỏ cao.
2.1.4 Ngun vn iu hũa trong h thng:
Cỏc NHTM hot ng trờn cỏc a bn khỏc nhau nờn luụn luụn xut hin tỡnh
trng Ngõn Hng ny tha vn trong khi Ngõn Hng khỏc li thiu vn. S d
cú hin tng ny l do: V phớa Ngõn Hng tha vn cú th cú s bin ng ln
u ra dn n vic khụng m rng c hot ng trong khi vn phi duy trỡ
vic huy ng vn. Cũn v phớa Ngõn Hng thiu vn do th trng u ra m
rng trong khi th trng u vo khụng th m rng c na. Lỳc ny NHNN
hoc cỏc hi s chớnh s thc hin vic iu phi chuyn vn, t ni ny sang
ni khỏc t ni tha vn sang ni thiu vn. Chớnh vỡ th õy l ngun vn khỏ
quan trng, nú giỳp Ngõn Hng cú th m rng c th trng u ra trong khi
th trng u vo cũn b hn ch.
2.1.5 Vn ti tr y thỏc:
õy l ngun vn m Ngõn Hng nhn lm Ngõn Hng i lớ, nhn y thỏc
ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong v ngoi nc cho vay trung, di hn thc hin
nhng chng trỡnh d ỏn cú mc tiờu nh trc trong sn xut kinh doanh.
Thụng qua nghip v ny Ngõn Hng s c hng phớ hoa hng v Ngõn Hng
khụng cú trỏch nhim thm nh nhng khỏch hng loi ny. Ngun vn loi ny
rt a dng, phong phỳ vi c im l lói sut rt thp, thi gian tr n thng

di (vi vn ODA l 30-40 nm). õy l nghip v mang tớnh cht trung gian ca
NHTM m qua ú NHTM cú th ỏp ng nhu cu tớn dng cho nn kinh t.
Thụng thng vn ti tr gm ba khon: mt khon ti tr khụng hon li, mt
khon cho vay lói sut thp v mt thi gian õn hn. Thi gian t lỳc vay cho lỳc
tr n coi nh bng khụng. Ngõn Hng nhn lm i lớ s trn ba khon trờn
cú mt lói sut hũa ng cng vi phớ Ngõn Hng cho vay li.
2.1.6 Ngun vn trong thanh toỏn:
Trong quỏ trỡnh lm trung gian thanh toỏn NHTM cng cú mt khon vn gi
l khon vn trong thanh toỏn nh vn trờn ti khon tin gi m th tớn dng, ti
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
20
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
khoản tiền gửi bảo chi séc và các khoản tiền phong tỏa do các Ngân Hàng chấp
nhận các hối phiếu thương mại.
2.2 ý nghĩa của việc quản lí nguồn vốn:
Huy động vốn với mức chi phí hợp lí đã trở nên quan trọng trong những năm
gần đây. Dẫu rằng sử dụng vốn như thế nào vẫn là yếu tố quan trọng, song trong
điều kiện môi trường hiện nay với các điều kiện thay đổi liên tục cạnh tranh gay
gắt hơn để thu hút nguồn tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tăng cao trong
bối cảnh nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, việc chống đỡ các cuộc khủng
hoảng lớn, nhỏ đang đặt các NHTM trước những thách thức lớn. Việc quản lí tài
sản nợ bao gồm các hoạt động liên quan với việc nhận vốn từ những người gửi
tiền, những người cho vay khác và quyết định mức góp vốn của mình.
Việc quản lí nguồn vốn và tài sản đòi hỏi phải cân nhắc các rủi ro phụ cũng
như sự chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi suất vay) và mức lợi
nhuận có thể thu được khi đầu tư. Khi xem xét việc quản lí nguồn vốn thì phải
đồng thời quan tâm đến mối quan hệ cân đôi giữa nguồn vốn và tài sản. Đây là
cặp yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến doanh lợi và rủi ro của Ngân Hàng.
3. Phương pháp xác định chi phí huy động vốn:
3.1 Vì sao phải xác định chi phí huy động vốn ?

Có ba lí do buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc xác định chi phí
huy động vốn.
Thứ nhất: Ngân Hàng bao giờ cũng cố gắng tìm kiếm cho mình một tổ hợp
các nguồn vốn khác nhau trên thị trường với mức chi phí thấp nhất. Nếu giả thiết
coi tất cả các yếu tố khác là như nhau thì Ngân Hàng nào có mức chi phí huy
động vốn thấp nhất mà không phải chấp nhận mức rủi ro cao hơn thì Ngân Hàng
đó sẽ có mức lợi nhuận cao hơn.
Thứ hai: Việc tính toán chính xác chi phí huy động vốn được coi là mọt yếu tố
cơ bản để xác định mức lợi nhuận mà Ngân Hàng sẽ thu được,và căn cứ vào đó
Ngân Hàng sẽ định giá cho mỗi sản phẩm dịch vụ của mình.
Thứ ba: Loại hình nghiệp vụ mà Ngân Hàng sử dụng cũng như việc sử dụng
các loại nghiệp vụ này ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro thanh toán, rủi ro lãi suất và
rủi ro vốn.
3.2 Phương pháp xác định chi phí huy động vốn:
3.2.1 Phương pháp chi phí trung bình theo nguyên giá:
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
21
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất, có ưu điểm là đánh giá được
nguồn vốn trong quá khứ.
Chi phí trả lãi lãi Chi phí trả lãi
gia quyền =
Tổng các khoản tiền gửi và vay
- Để bù đắp được chi phí trả lãi:
Chi phí trả lãi
Chi phí đặt ra =

Tài sản có sinh lời
- Để đạt được mức lãi cổ phần a% (với mức thuế T%)
% ROE trước thuế * vốn cổ phần

Thu nhập để đảm bảo ROE =
Tài sản sinh lời
a VCC
= *
1-T% Tài sản có sinh lời
3.1.2 Phương pháp xác định chi phí huy động vốn biên:
Cơ sở của phương pháp này là Ngân Hàng sẽ căn cứ vào chi phí huy động
vốn biên của mình (là chi phí bỏ ra để có thêm một đơn vị vốn sử dụng được) để
xác định mức lợi nhuận tối thiểu cần đạt được từ các khoản tài sản có thêm nhờ
nguồn vốn này. Đồng thời, Ngân Hàng cũng cố gắng tìm kiếm nguồn vốn đòi hỏi
chi phí thấp nhất.
Cách tiến hành: Xác định một nghiệp vụ duy nhất mà Ngân Hàng muốn sử
dụng sau đó tính chi phí biên của nghiệp vụ này và sử dụng kêt quả tính được làm
cơ sở định giá cho các loại tài sản có mới. Kết quả là nguồn vốn được chọn này là
nguồn rẻ nhất mà Ngân Hàng có thể huy động được.
Thu nhập biên từ một Chi phí trả lãi + chi phí khác
nguồn riêng lẻ =
1 - % dùng vào tài sản không sinh lời
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
22
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài chính
Chi phớ huy ng biờn tp hp:
Tng chi phớ
Chi phớ biờn =
Tng s tin
c) Phng phỏp chi phớ d kin bỡnh quõn gia quyn:
Phng phỏp ny s dng chi phớ d kin bỡnh quõn gia quyn ca tt c tt
c cỏc loi ngun vn lm kt qu c oỏn chi phớ biờn. Vi gi thiột rng:
Ngõn Hng ó ti tr c vi mc chi phớ huy ng chung thp nht thỡ chi phớ
huy ng biờn phi bng vi chi phớ d kin bỡnh quõn gia quyn.

Chi phớ huy ng bỡnh quõn Tng chi phớ bng tin
gia quyn d kin =
S lng huy ng
3.3 ỏnh giỏ cỏc phng phỏp:
Tựy theo mc ớch s dng ca con s huy ng vn tớnh toỏn c m ngi
ta la chn phng phỏp tớng toỏn. Chi phớ huy ng trung bỡnh theo nguyờn giỏ
cú tỏc dng ỏnh giỏ c tỡnh hỡnh hot ng trc ú ca Ngõn Hng, t ú
lm cn c nh giỏ i vi cỏc sn phm ca Ngõn Hng trong tng lai. Chi phớ
biờn ca mi loi nghip v c th c s dng khi Ngõn Hng mun quyt
nh nờn huy ng loi ngun vn no trong mt tp hp cỏc sn phm, dch v
m nh hoch nh d ớnh huy ng.
Ngoi vic hng ngy theo dừi tớnh toỏn chi phớ huy ng vn, cỏc nh lm
Ngõn Hng hin i cng theo dừi sỏt xao xu hng vn ng ca cỏc ngun vn
riờng l thụng qua s tr giỳp ca cụng ngh tin hc hin i cú th kp thi
a ra cỏc quyt nh ỳng n v vn ca Ngõn Hng mỡnh.
4. Cỏc mc tiờu qun lớ, phỏt trin ngun vn, c s ca vic ra k
hoch v chin lc huy ng vn
Mc tiờu c bn ca qun tr NHTM cng ging nh mc tiờu ca cỏc t chc
kinh doanh khỏc, ú l thu c doanh li ti a.
Vic gia tng doanh li ca mt Ngõn Hng l hm s ca cỏc bin s bao
gm tng thu nhp, chi phớ qun lớ, chi phớ Ngõn Hng, lói sut u vo, vic s
dng vn vo tớn dng hoc u t. Cỏc bin s ny n lt nú li b nh hng
Lê Minh Đức Tài chính Doanh Nghiệp 41A
23
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
bởi một loạt các biến số khác, chẳng hạn như tổng tài sản, thành phần tài sản, các
chi phí, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kì, qui mô cơ cấu nguồn vốn …
Mục tiêu quản lí nguồn vốn là cơ sở và tiền đề cho việc đề ra các kế hoạch và
chiến lược về nguồn vốn của Ngân Hàng. Bất kì một Ngân Hàng nào cũng hướng
tới ba mục tiêu:

- Tìm kiếm các nguồn vốn rẻ
- Tạo ra nguồn vốn ổn định
- Xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn phù hợp.
4.1 Tìm kiếm nguồn vốn rẻ:
Tiết kiệm chi phí đầu vào để tạo ra một đầu ra cố định trước là mục tiêu của
bất kì doanh nghiệp nào. Ngân Hàng nào cũng vậy, nguồn vốn rẻ gắn liền với lãi
suất đầu vào thấp và các chi phí cho hoạt động huy động thấp. Nhưng nguồn vốn
rẻ lại đồng nghĩa với kì hạn ngắn hơn và do đó không ổn định bằng các nguồn
dài. Ngân Hàng phải cân nhắc nguồn rẻ và kì hạn ổn định để từ đó chọn ra một
phương pháp huy động riêng phù hợp với đơn vị.
4.2 Tạo nguồn vốn ổn định:
Tiêu chí nguồn ổn định gắn liền với kì hạn thực càng dài, càng tốt và, lượng
khách hàng đông đảo, đa dạng.
4.2.1 Kì hạn danh nghĩa và kì hạn thực tế:
- Kì hạn danh nghĩa: Là kì hạn ghi trên sổ của khách hàng, là những cam
kết về mặt thời gian mà người gửi tiền hay người cho vay đã hứa.
- Kì hạn thực tế: Là kì hạn thực mà toàn bộ số tiền gửi của khách hàng
nằm trong quĩ của Ngân Hàng.
Ông A gửi tiền tiết kiệm trong Ngân Hàng với kì hạn 2 năm (đây thuộc loại
tiền gửi trung hạn) lãi suất 6% năm. Do cần tiền chi tiêu nên chỉ sau 3 tháng ông
đã rút trước hạn và chịu phạt ( một số Ngân Hàng cho phép ông hưởng lãi suất
không kì hạn). Vậy khoản tiền mà ông A gửi có kì hạn danh nghĩa ghi sổ là 2
năm nhưng kì hạn thực tế là 3 tháng, Điều gì sẽ xảy ra nếu có vô số người như
ông A đến rút tiền trước kì hạn ? Việc ông A rút tiền trước kì hạn có nhiều lí do.
Có thể ông nghe đồn rằng Ngân Hàng ông đang gửi tiền có nguy cơ bị phá sản,
có thể ông cần tiền cho chi tiêu mua sắm hay đầu tư, mcũng có thể ông đã có
cách cất trữ tiền ở một nơi khác có độ sinh lời và an toàn cao hơn …Đây chính là
các giả định mà nhà quản trị Ngân Hàng phải tính trước.
4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kì hạn thực tế:
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A

24
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Ng©n Hµng- Tµi chÝnh
Kì hạn thực tế là kì hạn thực mà Ngân Hàng có thể sử dụng số tiền gửi. Có
nhiều yếu tố tác động đến vấn đề này. Vì vậy, Ngân Hàng phải tính toán, hoạch
định một cách chặt chẽ để đảm cho hoạt động của Ngân Hàng.
- Kì hạn danh nghĩa
- Tình hình kinh tế xã hội
- Tâm lí của khách hàng
- Thói quen tiêu dùng
- Các chính sách của Nhà nước, của NHTW
- Các cơ hội đầu tư
Trong những điều kiện nhât định, kì hạn thực tế có thể dài hơn kì hạn kì hạn
danh nghĩa. Trong ví dụ trên, nếu sau 2 năm ông A không rút tiền mà gửi tiếp thì
kì hạn thực tế sẽ dài hơn kì hạn danh nghĩa. Khi kì hạn yhực tế càng dài thì sự ổn
định của nguồn vốn huy động càng cao. Sự tăng trưởng của số dư tiền gửi chính
là cơ sở để đo lường tính ổn định của kì hạn. Chúng ta có thể có được một hình
ảnh về tính ổn định của nguồn tiền mà không phụ thuộc vào kì hạn danh nghĩa.
4.3 Xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn vốn phù hợp:
Có hai trường phái chính quan tâm đến việc quản lí qui mô theo hai cách tiếp
cận khác nhau:
4.3.1 Bắt nguồn từ nhu cầu:
Theo trường phái này, để xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn vốn phù hợp thì
phải dự doán chính xác được nhu cầu (ở đây là nhu cầu sử dụng bên tài sản). Các
Ngân Hàng tập trung vào các nguồn truyền thống gắn liền với các công cụ và thị
trường truyền thống. Trước tiên, họ ưu tiên vào các nguồn rẻ chi phí huy động
thấp, lãi suất thấp và ổn định. Nếu thấy vẫn không phù hợp với nhu cầu về vốn
thì Ngân Hàng mới khai thác các nguồn khác như: Vay NHNN, vay các tổ chức
tín dụng, phát hành các giấy tờ có giá.
4.3.2 Bắt nguồn từ thị trường nguồn vốn, các chính sách của thị trường
nguồn để huy động:

Theo trường phái này thì thị trường bên nguồn đã sẵn có và dồi dào, cái mà
họ quan tâm là đi tìm kiếm các khách hàng bên tài sản thông qua các nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, cho thuê… Tuy nhiên, trong điều kiện các
nguồn huy động khan hiếm như hiện nay cùng với sự cạnh tranh gay gắt về việc
thu hút các nguồn vốn rẻ đã khiến cho chính sách nay trở nên lỗi thời. Ngày nay
Lª Minh §øc Tµi chÝnh Doanh NghiÖp 41A
25

×