Tải bản đầy đủ (.pptx) (80 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 80 trang )

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Nguyễn Mạnh Hiệp
1
Nội dung:
2
3
Các hoạt động của doanh nghiệp

Sản xuất kinh doanh.

Đầu tư.

Tài chính
Ví dụ: Hoạt động nào sau đây nên được xem là hoạt động sản xuất kinh doanh?
A. Phát hành nợ.
B. Trả thuế thu nhập doanh nghiệp
C. Mua cổ phiếu.
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3, SS. 7)
I. QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG VÀ BCTC
4
Vòng quay sản xuất – đầu tư
(Tham khảo: Higgins 2007, Chapter 1)
I. QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG VÀ BCTC
5

Dòng tiền vào từ vòng quay đầu tư và vòng quay vốn lưu động lớn hơn dòng tiền ra thì
doanh nghiệp tạo ra giá trị.
Kế toán dồn tích (Accrual Accounting)

Thu nhập và chi phí không đồng nhất với dòng tiền vào và dòng tiền ra.


Vì sao sử dụng kế toán dồn tích thay vì kế toán cở sở dòng tiền?
I. QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG VÀ BCTC
6
Bộ báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet).

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Income Statement/Profit and Loss Statement)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flow Statement)

Thuyết minh báo cáo tài chính.
II. HỆ THỐNG BCTC
7
Báo cáo tài chính phải đảm bảo

Tính dễ hiểu

Tính phù hợp (tính trọng yếu, tính kịp thời, tính chi tiết cụ thể)

Tính đáng tin cậy (đảm bảo sự trình bày trung thực, tính bản chất, tính khách quan,
tính cẩn trọng và tính hoàn chỉnh)

Tính dễ so sánh.
(Nguồn: Framework for Preparation and Presentation of Financial Statements, International Accounting Standard Board)
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3, SS. 7)
II. HỆ THỐNG BCTC
8
Đặc điểm của hệ thống BCTC hiệu quả


Minh bạch.

Đầy đủ.

Nhất quán
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3, SS. 7)
II. HỆ THỐNG BCTC
9
Quan hệ giữa BS và IS

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong 3 hoạt động của doanh nghiệp (sản xuất kinh
doanh, đầu tư, tài chính) được phản ánh trong 6 loại tài khoản kế toán cơ bản:
o
Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn.
o
Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu.
o
Doanh thu, Chi phí.
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3)
II. HỆ THỐNG BCTC
10
Quan hệ giữa BS và IS
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3)
II. HỆ THỐNG BCTC

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu = Tài sản – Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu = Vốn góp + Lợi nhuận giữ lại


Doanh thu – Chi phí = Thu nhập ròng (Lỗ)

Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ = Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ + Thu nhập ròng – Cổ tức
11
Quan hệ giữa BS và IS
II. HỆ THỐNG BCTC
BS đầu kỳ
(Số thời điểm) (Tỷ đồng)
IS
(Số thời kỳ) (Tỷ đồng)
BS cuối kỳ
(Số thời điểm) (Tỷ đồng)
REE 31/12/2009 REE 31/12/2010 REE 31/12/2010
Tài sản 3345 Doanh thu 1828 Tài sản 4911
Nợ phải trả 853 Chi phí 1482 Nợ phải trả 2000
Vốn góp
chủ sở hữu
2156 Lợi nhuận ròng 346
Vốn góp
chủ sở hữu
2413
Lợi nhuận giữ lại 336 Trả cổ tức 184 Lợi nhuận giữ lại 498
12
Quan hệ giữa BS và IS
II. HỆ THỐNG BCTC
Khoản mục Chênh lệch (cuối kỳ trừ đầu kỳ) (tỷ đồng)
Tài sản 1566
Nợ phải trả 1147
Vốn góp chủ sở hữu 257

Lợi nhuận giữ lại 162
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3, SS. 7)
13
Quan hệ giữa BS và IS
1566 = 1147 + 257 + 162
∆Tổng tài sản = ∆Nợ phải trả + ∆Vốn góp + ∆LNGL
Hay:
∆Tổng tài sản = ∆Tổng nguồn vốn
Và:
346 = 184 + 162
Lợi nhuận ròng= Cổ tức + ∆ Lợi nhuận giữ lại
II. HỆ THỐNG BCTC
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3, SS. 7)
14
Quan hệ giữa BS và IS
Ví dụ: Để giảm thuế thu nhập phải nộp, công ty Phương Xuân làm giả chứng từ để khai
khống một khoản chi phí. Hành động này có thể ảnh hưởng như thế nào đến bảng cân
đối kế toán?
A.Tăng tài sản.
B.Giảm nợ phải trả.
C.Tăng vốn chủ sở hữu.
II. HỆ THỐNG BCTC
15
Quan hệ giữa BS và IS
Ví dụ: Để giảm thuế thu nhập phải nộp, công ty Phương Xuân làm giả chứng từ để khai
khống một khoản chi phí. Hành động này có thể ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích
kinh tế của chủ sở hữu công ty?
A.Tăng lợi ích của chủ sở hữu.
B.Giảm lợi ích của chủ sở hữu.
C.Không thay đổi lợi ích của chủ sở hữu.

II. HỆ THỐNG BCTC
16
Các nguyên tắc kế toán cơ bản: Kế toán kép
Ví dụ: Phương Xuân bỏ ra 500 triệu làm vốn mở công ty. Đây là loại hoạt động gì? Ảnh
hưởng của giao dịch này lên các tài khoản kế toán của công ty lúc mới thành lập là gì?
A. Hoạt động tài chính. Tăng tiền mặt và tăng vốn góp.
B. Hoạt động đầu tư. Tăng tiền mặt và tăng nợ.
C. Hoạt động sản xuất kinh doanh. Tăng tiền mặt và tăng doanh thu.
II. HỆ THỐNG BCTC
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3, SS. 7)
17
Các nguyên tắc kế toán cơ bản: Cơ sở dồn tích

Ví dụ Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các nước quy định doanh thu được ghi nhận
khi thỏa mãn một số điều kiện có thể tóm tắt là
o
Hoàn thành việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ và
o
Đã nhận hoặc có sự đảm bảo tương đối chắc chắn về khả năng và số tiền nhận được
từ hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ đó.
II. HỆ THỐNG BCTC
(Tham khảo: CFAI 2013, Volume 3
18
Các nguyên tắc kế toán cơ bản: Cơ sở dồn tích
Ví dụ: Một doanh nghiệp nhận được khoản tiền đặt trước 30 triệu vào ngày 1 tháng 4 để
mua một chiếc máy may, giao hàng vào ngày 1 tháng 6. Vào ngày 1 tháng 4 doanh
nghiệp: (Ở Việt Nam tài khoản Phải thu của khách hàng 131 là tài khoản lưỡng tính).
A. Không ghi nhận 30 triệu này.
B. Tăng tiền mặt 30 triệu.
C. Ghi nhận một khoản nợ 30 triệu.

D. Ghi nhận tài sản giảm 30 triệu.
II. HỆ THỐNG BCTC
19
Các nguyên tắc kế toán cơ bản: Cơ sở dồn tích
Ví dụ: Công ty Phương Xuân bán văn phòng phẩm cho Nhà sách Mai Linh với tổng giá trị
100 triệu đồng, bán hàng trả chậm sau 30 ngày. Chi phí sản xuất số văn phòng phẩm
trên là 70 triệu đồng. Vào ngày giao hàng Phương Xuân sẽ:
A. Không ghi nhận gì.
B. Ghi nhận doanh thu 70 triệu
C. Ghi nhận tăng nợ phải trả 100 triệu.
D. Ghi nhận giảm tồn kho 70 triệu và tăng phải thu 100 triệu.
II. HỆ THỐNG BCTC
20
Các nguyên tắc kế toán cơ bản khác
Ngoài nguyên tắc cơ sở dồn tích, các nguyên tắc kế toán cơ bản do Chuẩn mực kế toán
Việt Nam quy định bao gồm:

Hoạt động liên tục. (Vì sao?)

Giá gốc. (Vì sao?)

Phù hợp.

Nhất quán. (Vì sao?)

Thận trọng.

Trọng yếu.
II. HỆ THỐNG BCTC
21

Các nguyên tắc kế toán cơ bản khác

Mỗi nước thiết lập các chuẩn mực kế toán riêng, tuy nhiên gần đây có xu hướng cố
gắng tiếp cận dần đến các chuẩn mực quốc tế (vì sao?).

Các chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS (International Financial Reporting Standards)
ban hành bởi IASB (International Accounting Standard Board).
II. HỆ THỐNG BCTC
22
Bảng cân đối kế toán

Cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một điểm thời gian.

Gợi ý các thông tin về năng lực, thực trạng tài chính, khả năng thanh toán, quy mô,
hiệu quả hoạt động.

Quan sát bảng cân đối kế toán qua nhiều năm có thể thấy xu hướng phát triển của
doanh nghiệp.

Là căn cứ pháp lý để giải quyết các vấn đề nảy sinh khi sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ,
phá sản,…
II. HỆ THỐNG BCTC
23
Bảng cân đối kế toán
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
II. HỆ THỐNG BCTC
24
CÔNG TY PHƯƠNG XUÂN 31/12/2010 31/12/2009
A. Tài sản
1. Tài sản ngắn hạn 949252 1366089

a. Tiền và các khoản tương đương tiền 272585 473657
b. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 58799 210
c. Các khoản phải thu ngắn hạn 268541 238048
d. Hàng tồn kho 338117 624434
e. Tài sản ngắn hạn khác 11210 29739
2. Tài sản dài hạn 1660188 1301532
a. Các khoản phải thu dài hạn 0 0
b. Tài sản cố định 507121 242580
c. Bất động sản đầu tư 10098 10098
d. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 979155 932716
e. Tài sản dài hạn khác 163814 116137
Tổng cộng tài sản 2609439 2667619
25
CÔNG TY PHƯƠNG XUÂN 31/12/2010 31/12/2009
B. Nguồn vốn
3. Nợ phải trả 169572 194368
a. Nợ ngắn hạn 169128 194091
b. Nợ dài hạn 443 276
4. Vốn chủ sở hữu 2425979 2461868
a. Vốn chủ sở hữu 2425979 2461868
- Vốn góp 2225580 2225607
- Cổ phiếu quỹ -31083 -34537
- Lợi nhuận giữ lại 231482 270798
b. Nguồn kinh phí, quỹ khác 0 0
Lợi ích của cổ đông thiểu số 13889 11383
Tổng cộng nguồn vốn 2609439 2667619

×