Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Đề thi học kỳ I 6+7+8+9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 78 trang )

Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Năm học : 2010 – 2011 Trang 1
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Chi Lăng – GV : Đàm Thị Thủy
Bài 1 : Tính
a) 368 + 42 : 7 – ( 2
3
+ 14 )
b) 3
24
: 3
22
+ 3 . 4
2
+ 356
0
c) 2001 . 27 + 2001 . 63 + 20010
Bài 2 : Tìm x:
a) 3( 2x – 26 ) = 342
b) ( 4x + 32 ) . 6 – 24 = 552
c) 2x + 4x + 8x = 504
Bài 3 : Tìm ƯCLN và BCNN của hai số: 720 và 480
Bài 4 : Một người bán cam có khoảng từ 1500 đến 1700 quả. Khi xếp
cam vào giỏ, người ta thấy nếu xếp mỗi giỏ 40 hoặc 42 quả thì vừa đủ,
không dư quả nào. Hỏi người đó có bao nhiêu quả cam ?
Bài 5 : Trên tia Ox lấy hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 6cm,
ON = 12 cm.
a) Tính MN
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng OM và P là trung điểm của
đoạn thẳng MN. So sánh MK và NP.
Năm học : 2010 – 2011 Trang 2


Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ mơn Tốn
Trường Khánh Hội A – GV:
TRƯỜNG THCS KHÁNH HỘI A
Đề 1 tham khảo HKI – Môn : Tóan 6
Bài 1: Thực hiện phép tính :
a) 64. 54 + 47. 64 – 64
b) 5. 4
2
– 18 : 3
2
+ 3
2
. 3
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết :
a) 12 x – 33 = 3
2
. 3
3

b) 96 – 3 ( x + 1) = 42
c) 42

x và 5 < x < 25
d) x

45 và x có 2 chữ số
Bài 3: a) Tìm ƯCLN, BCNN của 112 và 180 ?
b) Từ đó suy ra ƯC, BC của 112 và 180 ?
Bài 4: Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm và OB =
6cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB ?
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì
sao?
c) Gọi điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Tính độ dài đoạn thẳng IB và OI ?

Năm học : 2010 – 2011 Trang 3
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ mơn Tốn
TRƯỜNG THCS KHÁNH HỘI A
Đề 2 tham khảo HKI – Môn : Tóan 6
Bài 1: Thực hiện phép tính :
a) 104. 58 + 104. 43 – 104
a) 6. 4
2
– 27 : 3
2
+ 5
2
. 5
b)
24 22 2 0
3 :3 7.3 156
+ +
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết :
a)
768:( 8) 18 14x
+ − =

b) 135 – 3.(x–36) = 120
c) 32


x và 6 < x < 20
d) x

43 và x có 2 chữ số
Bi 3 : Cho 3 số: 1400 ; 1250 ; 1120
a) Phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố.
b) TìmƯCLN( 1400 ; 1250) và BCNN( 1250 ; 1120)
Bi 4: Số học sinh của trường khoảng từ 1000 đến 1100 hs.
Nếu cho xếp hàng 8, hàng 9, hàng 15 em thì vừa đủ.
Hỏi số học sinh của trường đó?
Bi 5: Trên tia Ox, lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB?
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì
sao?
c) Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 6cm.
Gọi M là trung điểm của OC. Tính độ dài đoạn thẳng MB?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 4
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Khánh Hội A – GV : Trần Thị Mỹ Lệ
Bài 1: Tính:
( )
{ }
5 3 2 3
/ 25. 32: 12 4 4. 16:8
/ 27.45 56.27 27
/5 :5 3 .2 10
a
b
c

 
− +
 
+ −
+ −
d/ 1 + (– 2) + 3 + (– 4) + . . . + 97 + (– 98) + 99 + (– 100)
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
( )
/ 2 18 10
/5. 7 15 75 25
a x
b x
− =
− − =
c/ Tìm x

B (15) và
40 70x≤ ≤
d/ 2011
2
. 2011
x
= 2011
7
Bài 3: a/ Tìm ƯCLN (30; 75; 105) và BCNN (30; 75; 105).
b/ Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400.
Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 3 học sinh.
Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
Bài 4: Chứng tỏ 243a + 657b chia hết cho 9 với mọi a, b ∈ N.
Bài 5:Trên tia Ox, vẽ 2 đñiểm A, B sao cho OA=4cm và OB=8cm.

a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB?
b/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c/ Gọi điểm M là trung điểm của OA. Tính độ dài đoạn thẳng MB?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 5
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Khánh Hội A – GV : Nguyễn Văn Chương
BÀI 1/ Tính:
a/ 20 + (24 + 26).2
3
b/ (18 + 12.3):9 – 5
c/ 2
10
: 2
5
– 75: 25 + 3.3
2
BÀI 2/ Tìm x:
a/ (3x – 23).14 = 98
b/ (4x + 5) : 3 = 7
c/ (25 – 6x).3 – 5 = 16
BÀI 3/ Tìm ƯCLN và BCNN của 36 và 120.
BÀI 4/
Một lớp 6 có 18 nam và 24 nữ. Có thể chia lớp đó nhiều nhất
thành mấy tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ? Lúc đó mỗi
tổ có mấy nam? Mấy nữ?
BÀI 5/
Trên tia Ox, vẽ OA = 4cm và OB = 8cm.
a/ Tính AB?
b/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
Vì sao?

c/ Gọi M là trung điểm của OA. Tính MB?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 6
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Quang Trung – GV : Trần Xuân Long
Bài 1 : Tính
a) 1
3
.64 + 2
3
.3
2
– 5
3
: 5
3
+ 7
0
.7
b) 1449 –{ [ ( 216 + 184 ) : 2
3
] . 3
2
}
c) (–17) + | –5 | + | 10 | – | – 11 |
Bài 2 : Tìm x
a) 180 : ( x + 2 ) – 12 = 33
b) 30

x với 1 ≤ x ≤ 15
c)

Nx

và 3

(x – 1)
Bài 3 : Tìm ƯCLN( 4500 , 7560 ) và BCNN ( 4500 , 7560 )
Bài 4 : Số học sinh của một trường là một số có ba chữ số lớn hơn 900.
Khi xếp hàng 3, hàng 4 hay hàng 5 đều vừa đủ. Hỏi trường có bao nhiêu
học sinh.
Bài 5 : Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA = 3cm, OB = 9cm
a) Tính độ dài đoạn AB
b) Gọi E là trung điểm của đoạn AB. Chứng tỏ điểm E là trung
điểm của đoạn thẳng OE
Năm học : 2010 – 2011 Trang 7
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Quang Trung – GV : Võ Ngũ Thọ
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau : (3đ)
a) 4
2
.121 – 4
2
.22 + 4
2
b) 600 – 400 : [ 118.2 – (50.3 – 9.16)
2
]
c) | –15 + 10 | + | (– 48) + (–22) | + (–100)
Bài 2 : Tìm x ∈ N biết (2đ)
a) 7(15 – 36 : x) = 42
b) 108 – 4(3x + 5) = 8

6
: 8
4
Bài 3 : Tìm bội chung nhỏ nhất của : 168, 90 và 140 (1đ)
Bài 4 : Tìm ước chung lớn nhất của : 1798 và 2523 (1đ)
Bài 5 : Khi chia số tự nhiên a cho 3 thì dư 1. Chia cho 17 thì dư 15, chia
cho 23 thì dư 21. Hỏi khi chia a cho 1173 thì dư là bao nhiêu ?
(1đ)
Bài 6 : Trên tia Ox lần lượt lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB =
7 cm.
a) Tính độ dài AB ?
b) Trên tia dối của tia OA lấy điểm D sao cho OD = 1 cm. Hỏi A
có là trung điểm của đoạn thẳng DB không ? (2đ)
Năm học : 2010 – 2011 Trang 8
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Nguyễn Huệ - GV : Nguyễn Tấn Lộc
BÀI 1 : Tính :
1) 5
6
: 5
4
+ 3
2
.3 – 2010
0
2) 107.31 +107.56 + 107.23 – 1070
3)
1 ( 2) 3 ( 4) 97 ( 98) 99 ( 100)+ − + + − + + + − + + −
BÀI 2 : Tìm số tự nhiên x biết :
1) 2448 : [ 119 – ( x – 6 ) ] = 24

2) 75

x và
15 75x
< <

3) 2010
2
. 2010
x
= 2010
7
BÀI 3:
1) Tìm ƯCLN(24, 60, 54) và BCNN(24, 60, 54)
2) Tìm số tự nhiên x biết: x chia cho 12 dư 2 ; x chia cho 18 dư 8 ; x
chia hết cho 10 và trong khỏang từ 300 đến 400.
BÀI 4 : Trên tia Ax xác định 2 điểm B và C sao cho AB = 6 cm, AC =
10 cm.
1) Tính độ dài đọan thẳng BC .
2) Gọi M là trung điểm của đọan thẳng AB và N là trung điểm của
đọan thẳng AC. Tính độ dài đọan thẳng MN ?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 9
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Nguyễn Huệ - GV : Nguyễn Vân Hằng
Bài 1: Tính : (2đ)
a) 700 + 300 : 15 – 15
0

b) 2.5
2

. 2010 + 7
2
.2010 + 2010
Bài 2: Tìm x : (2đ)
a)
2 50x
chia hết cho 3 và không chia hết cho 9
c) (2x -1)+ 2
3
= 33
b) 3
x-1
- 10 = 17
Bài 3: (2 đ) Cho
Tìm ƯCLN( 42; 90)
Tìm BCNN (22; 50)
Bài 4: (2đ)
a) Tính tổng các số nguyên x thỏa -3 < x ≤ 4
b) Một đội thiếu nhi có 68 nam và 72 nữ, cô giáo muốn chia đều số nam
và số nữ thành các tổ. Hỏi chia được nhiều nhất mấy tổ?
Bài 5: Trên tia Ox, vẽ 3 điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA = 4cm,
OB = 6cm. Trên tia đối của tia BO lấy điểm H sao cho BH = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, AH
b) Điểm A có phải là trung điểm của OH không? Vì sao?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 10
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Nguyễn Huệ - GV : Nguyễn Phương Hoài
Bài 1 : Tính :
a/ 6
2

.23 + 6
2
. 76 + 6
2

b/ (41
45
: 41
44
) . 5471
0
+ 0 : 56
19
– (47
10
. 47
12
) : 47
21

Bài 2 : Tìm x biết :
a/ 627 – (11x – 23) = 617
b/ 14x + 11x = 5
4

Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để số *36* chia hết cho 2, 3 và 5
Bài 4 : Hai số 304 và 220 khi chia cho cùng một số khác 0 thì dư là 10.
Số đó có thể là những số nào ?
Bài 5 : Cho hai tia đối nhau Ox và Oy, trên Ox đặt OA = 2cm, AB =
5cm (A nằm giữa O, B) trên Oy đặt OC = 3cm. Chứng tỏ A là trung

điểm của BC
Bài 6 : Cho hai điểm M, N thuộc đoạn thẳng AB biết AM = BN.
Chứng tỏ AN = BM
Năm học : 2010 – 2011 Trang 11
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Nguyễn Huệ - GV : Nguyễn Thị Lệ Ngọc
Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a/ 3
6
: 3
2
+ 2
3
. 2
2
b/ 2345 + 100 : [ 19 – 2 ( 21 – 18)
2
]
c/ | -18 | + | -2 | + (-5)
d/ 3687 . 63 + 3687 . 936 + 3687
Bài 2 : Cho các số sau : 1260 ; 6210 ; 7200
a/ Tìm UCLN ( 1260 ; 7200 ) và BCNN ( 6210 ; 7200 )
b/ BCNN lớn gấp mấy lần UCLN ?
Bài 3 : Tìm x :
a/ 42 – ( 2x + 32 ) + 18 .3 = 6
b/ 2| x -1 | = 46
Bài 4 : Người ta chia đều 180 quả cam , 240 quả quýt và 300 quả táo
thành
những phần bằng nhau . Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu
phần ?

Trong mổi phần có bao nhiêu quả mổi loại ?
Bài 5 : Trên tia Ox lấy 2 đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 3 cm ;
OB = 7 cm .
a/ Tính AB
b/ Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox . Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM
= 3 cm .
Tính MB
c/ O có là trung điểm của AM không ? vì sao ?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 12
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Tăng Bạt Hổ A - GV :
ĐỀ 1
Bài 1 : Tính bằng cách hợp lí nếu có thể ( 2 đ )
a)
b)
c)
Bài 2 : Tìm x , biết ( 3 đ )
a)
b)
c)
Bài 3 ( 1.5 đ ): Số học sinh khối 6 của một trường từ 300 đến
350 học sinh . Nếu xếp thàng hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 thì đều
vừa đủ không thừa ai . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh
khối 6
Bài 4 ( 1.5 đ ): Tìm ƯCLN và BCNN của 90 , 60 và 120
Bài 5 ( 2 đ ): Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3
cm , OB = 8 cm
a) Tính AB
b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia OX , trên tia OY lấy điểm C
sao cho OC = 1 cm . Tính AC

ĐỀ 2
Bài 1 : Tính
a)
Năm học : 2010 – 2011 Trang 13
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
b)
c) Tính tổng các số nguyên x biết :- 5< x < 7
bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết
a)
b) x Ư (48) và 16 < x < 48
c)
bài 3
a) Tìm ƯCLN (28 , 63 , 70 ) và BCNN (28 ,63 ,70)
b) Tìm số dư khi chia số a cho 35 biết a chia 5 dư 2 và chia 7
dư 3
bài 4 : Trên tia Ox cho OA = 2 cm , OB = 6 cm.
a) Trong 3 điểm O ,A ,B điểm nào nằm giữa ? Vì sao .
b) Tính AB ?
c) Trên tia đối của tia AB , lấy điểm C sao cho AC = 2 OA .
Hỏi A có là trung điểm của BC không ? Vì sao ?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 14
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Vân Đồn - GV :
Bài 1: Thực hiện các phép tính
a/ 233 + 233.157 – 233.58
b/ 46.91 – 46.3
2
+ 23.36
c/ 10
2

– (4.5
2
– 3.2
3
)
Bài 2: Tìm x, biết rằng:
a/ (2x – 5).18 – 8 = 10
b/ 10 + 2x = 4
5
: 4
3
c/ 2
x
= 25 – 3
9
: 3
7
Bài 3:
a/ Tìm các chữ số a, b sao cho
5a7b
chia hết cho cả 2, 3 và 5.
b/ Tìm ƯCLN và BCNN của 114 và 360.
Bài 4: Khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 250 học sinh. Khi xếp
hàng 12, hàng 15, hàng 20 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 trường
đó.
Bài 5: Trên tia Ax, lấy điểm B và C sao cho AB = 6cm và AC = 9cm.
a/ Trong ba điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì
sao?
b/ Tính độ dài BC.
c/ Gọi M là trung điểm của AB. So sánh: MC và AB.

d/ Điểm B có là trung điểm của MC không?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 15
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Vân Đồn - GV :
Bài 1: Tính
a) 23. 3
3
+ 23.2
3
– 23. 5
2

b) 10
2
– (5.4
2
– 3.2
3
)
c) 1 + (–2) + 3 + (–4) + 5 + (–6) + 7 + (–8) + 9 + (–10)
Bài 2: Tìm x  N biết
a) 130 – (2x + 13) = 25
b) 3
x
– 12 = 15
c) (25 + x – 20)

5 và 20 < x < 35
Bài 3: Cho các số 126; 216; 162
a) Tìm ƯCLN (126 ; 216)

b) Tìm BCNN (216 ; 162)
Bài 4: Khối 6 của một trường có khoảng 200 đến 400 học sinh. Khi chia
số học sinh này vào các lớp mà mỗi lớp có 30 em, 40 em hoặc 45 em
đều vừa đủ không dư em nào. Tính số học sinh khối 6 trường đó.
Bài 5: Trên tia Ox, xác định hai điểm A, B sao cho
OA = 6cm; OB = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng
OC.
c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OC không? Vì sao?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 16
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Vân Đồn - GV :
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 – 2011
TOÁN 6
Bài 1: Thực hiện các phép tính :
a)
( ) ( )
1424. 576 176 424. 1424 176+ + −
b) 100 : {5
3
.2 : [ 450 – (4 .5
3
– 2
2
.25)]}
c) –75 +
( )
9 4
− +

Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết :
a) 70 – 5 (x – 3) = 45
b) 3
x+ 2
+ 2.3
x
= 3
3
.33
c) x lớn nhất và
2
252  x

;
2
900  x

Bài 3:
Học sinh khối 6 của một trường tham gia trồng cây, số cây trồng trong
khoảng từ 1200 đến 1300 cây . Khi trồng hàng 5 , hàng 6 , hàng 7 đều
thiếu 4 cây, nhưng trồng hàng 8 thì vừa đủ . Tính số cây trồng được của
học sinh khối 6.
Bài 4 : Trên tia Ox, lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 4cm ; OB = 7cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm M và C sao cho: OM = 3cm
và M là trung điểm của OC. Vẽ N là trung điểm của OA.
Biết. Tính NC.
Bài 5 : Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất. Biết n chia 5 dư 1 và n chia 8 dư 4.
Năm học : 2010 – 2011 Trang 17
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán

Trường Vân Đồn - GV :
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 – 2012
TOÁN 6
1) Tính hợp lý ( nếu được)
a/ 81 + 243 + 19 b/ 168 + 79 + 132
c/ 5 . 25 . 2 . 16 . 4 d/ 32 . 47 + 32 . 53
2) Tìm x

N
g/ (x – 47) – 115 = 0 h/ 315 + (146 –x) =
401
i/ x- 36 : 18 = 12 k/ (x – 36) : 18 =
12
3) Tìm
n N

biết rằng :
a)
5 125
n
=

b/
4 7
3 .3 3
n
=
4) Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5
đều thừa 1 người. Tính số đội viên của liên đội biết rằng số đó
trong khoảng từ 100 đến 150

5) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 4cm.
a) hỏi A có phải là trung điểm đoạn OB không? Vì sao ?
b) Lấy M là trung điểm của OA , tính độ dài đoạn MB?
Năm học : 2010 – 2011 Trang 18
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Năm học : 2010 – 2011 Trang 19
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Chi Lăng – GV :
Câu 1(3 điểm): Thực hiện các phép tính một cách hợp lý.
a) (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
b)
3
1
19
7
3
3
4
33
7
3
⋅−⋅
c)








⋅+
9
4
4
3
3
2
Câu 2(2điểm) : Tìm x biết
a)
3
2
5
2
12
11
=






−− x
b)
5
4
7
3
5
7 −

=+⋅ x
Câu 3(2điểm) : Một ngày ba công nhân A , B , C dệt được 30 mét vải .
Số mét vải của mỗi người dệt được tỉ lệ thuận với 1 ; 2; 3. Tính số
mét vải mỗi người dệt được trong một ngày .
Câu 4(3điểm) : Cho

ABC có AB < AC , gọi M là trung điểm của BC
, trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho AM = MN .
a) Chứng minh
NCMABM
∆=∆
.
b) Chứng minh AB // NC .
c) Cho
0
40
ˆ
=BMA
;
0
30
ˆ
=CAM
.Tính các góc còn lại
của
ACM∆
.
Năm học : 2010 – 2011 Trang 20
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Khánh Hội A – GV : Huỳnh Thị Yến Thu

Bài 1: Tính (3 đ)
a)
( )
− −
   
− − + − −
 ÷  ÷
   
5 7 1 2
5 1
2 3 2 3
b)
 
+ − −
 ÷
 
2
4
36 3 7
9
c)
10 11
4 5
4 .3
18 .8
Bài 2 : Tìm x, biết: (1,5 đ)
a) -7,5 - 4x = 5 b)
x + =3 1 2
Bài 3 : (1 đ) Tìm x, y, z biết:
x y z

= =
4 3 13
và 4x – 2y +z = 46
Bài 4 : Ba anh em cùng nhau trồng cây. Số cây mỗi người trồng lần
lượt tỉ lệ với 9: 6: 5; biết người trồng nhiều nhất hơn người trồng ít nhất
8 cây. Tính số cây mỗi người trồng. (1 đ)
Bài 5 : Cho ∆ABC có AB = AC; AH là tia phân giác góc BAC (H
thuộc BC)
a) Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH. Suy ra: H là trung điểm BC.
b) Chứng minh: AH ⊥ BC.
c) Qua A kẻ đường thẳng xy song song BC. Trên xy lấy điểm D
sao cho AD = BC (D và B ở cùng phía đối với AC). Chứng minh:
∆ADB = ∆BCA và AC // DB
d) DB cắt AH tại Q và QC cắt xy tại F. Chứng minh: QF // AB và
QF = 2AB
Năm học : 2010 – 2011 Trang 21
Phũng GD T Qun 4 B mụn Toỏn
Trng Khỏnh Hi A GV :
THAM KHO HKI TON 7
(2011 -2012)
Bi 1: Tớnh
a)
( )


+
ữ ữ

5 7 5 4
5 1

3 3 3 3
b)




2
4
3 7 4
9
c)
10 12
4 11
4 .6
27 .8
c)
10 12
4 11
4 .6
27 .8
Bi 2 : Tỡm x, bit:
a) 0,5 - 2x = -5 b)
x + =3 5 2
Bi 3: Tỡm x, y, z bit:
=
x y
;
6 5

=

y z
2 3
vaứ x - y + z = 51
Bi 4: Mt i sn xut cú 63 ngi c chia thnh 3 t cn
phi thc hin mt cụng vic. Nu ch giao cụng vic cho mt t
thc hin thỡ t 1 lm trong 12 ngy, t 2 lm trong 18 ngy, t 3
lm trong 9 ngy . Tỡm thi gian hon thnh cụng vic nu c ba
t lm chung?
Bi 5: Cho ABD vuụng ti A. Trờn tia i ca tia AD ly im M
sao cho: MA =AD.
a) Chng minh: MBA = DBA. Suy ra tia BA l tia phõn giỏc
ã
MBD
b) Ly N l trung im BD, ly im I sao cho N l trung
im AI. Chng minh BI = AD.
Gi H l trung im BM. Chng minh : BM = AI v HN vuụng
gúc AB
Nm hc : 2010 2011 Trang 22
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Khánh Hội A – GV :
ĐỀ THAM KHẢO HKI TOÁN 7
(2011 -2012)
Bài 1: Tính
a)
( )
− −
   
− − + − −
 ÷  ÷
   

5 7 5 4
: 5 : 1
3 3 3 3
b)
.
 
− + − −
 ÷
 
2
2 0
4
3 7 4
9
c)
25 5
3 20
4 .12
9 .8
Bài 2 : Tìm x, biết:
a) 12x - 7 = -5 b)
( )
x− + =
2
3 5 41
Bài 3: Tìm x, y biết:
4x 7y=
vaø y - x = 108
Bài 4: Ba bạn A, B, C trồng và chăm sóc 27 cây xanh, biết số cây
ba bạn trồng lần lượt tỉ lệ với 2: 3: 4. Tính số cây mỗi bạn trồng?

Bài 5: Cho ABD vuông tại A ( AB < AC). Lấy M là trung điểm
BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho: MA =MD.
a) Chứng minh: MBA = MCD. Suy ra DC vuông góc AC.
b) Chứng minh BC = AD.
Từ A và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông góc với BC tại N
và AD tại Q. Gọi giao điểm của AN và CQ là K . Chứng minh: NM
= MQ và KM là phân giác của
·
AKC
.
Trường Quang Trung – GV : Võ Ngũ Thọ
ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ I
Năm học : 2010 – 2011 Trang 23
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
NĂM HỌC 2011 - 2012
Câu 1 : Thực hiện phép tính :
(2đ)
a)
14 1 11 4 5
25 3 25 3 9
− −
+ + + +
b)
2
0
5 3 1 1
. 2 ( 100)
18 5 4 5

   

− + + −
 ÷  ÷
   
Câu 2 : Tìm x, biết :
(2đ)
a)
3 1 3
:
7 7 14
x+ =
b)
3 1
0
4 3
x + − =
Câu 3 Tìm x, y , z biết :
(2đ)
a)
10
2 3 5
x y z
va x y z= = + + =#
b)
2 3 34
3 8 5
x y z
va x y z= = − − = −#
Câu 4 Biết 3 góc của ∆ABC lần lượt tỉ lệ nghịch với
1 1 1
; ;

10 12 14
. Tính
số đo mỗi góc của ∆ABC
(1đ)
Câu 5 Cho ∆ABC có AB = AC. Gọi H là trung điểm cạnh BC
a) Chứng minh ∆ABH = ∆AHC
(1,5đ)
b) Trên tia AH lấy điểm K sao cho AH = HK. Chứng minh AB
P
KC (1đ)
c) Gọi D là trung điểm của AB và E là trung điểm của KC.
Chứng minh 3 điểm D, H, E thẳng hàng (0,5đ)
Năm học : 2010 – 2011 Trang 24
Phòng GD – ĐT Quận 4 Bộ môn Toán
Trường Quang Trung – GV : Dương Mộng Thùy Vân
ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I năm 2011-
2012
Môn : Toán Lớp : 8
Bài 1 (2,5đ): Phân tích đa thức thành nhân tử :
a)
2 2
25 25x y−
b)
2 2
6 9x x y+ + −
c)
2
8 3x x
− +
Bài 2 (2,5đ): Tính , thu gọn :

a)
( )
2 2 2 2
. 2 3 5xy x y x y
− +
b)
( ) ( ) ( )
2
3 1 3x x x
− + − −
c)
( )
( )
3 2
3 2 5 204 : 4x x x x
+ − − −
( Có đặt phép chia vào bài
làm)
Bài 3 (1,5đ):
a) Thực hiện phép tính:
2 2
3 1
1
x
x x x
+

− +
b) Cho
2x y

− =
; tính giá trị biểu thức
( )
( )
2
3 3
2 3A x y x y
= − − +
Bài 4 (3,5đ): Cho ∆ABC cân tại A, gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của AB, AC, BC.
a) Chứng minh tứ giác BMNP là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác AMPN là hình thoi.
c) Qua A kẻ đường thẳng d // BC; tia PN cắt đường thẳng d
tại Q. Chứng minh tứ giác APCQ là hình chữ nhật.
d) Kẻ PI ⊥ AC tại I; gọi K là trung điểm PI. Chứng minh AK
⊥ BI.
Năm học : 2010 – 2011 Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×