Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Hội thảo Chuyên đề cụm môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 43 trang )


GV : Nguyễn Ngọc Châu

DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Chương trình giáo dục phổ thông mới. Cùng với việc
ban hành chương trình giáo dục mới sách giáo khoa ở tất cả
các bộ môn được biên soạn lại theo hướng lấy học sinh làm
trung tâm trong hoạt động dạy & học, phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập. Bên cạnh
những đổi mới khá triệt để về nội dung giáo dục thì vấn đề
được nói nhiều nhất là: “Đổi mới phương pháp dạy học”.
Tuy nhiên một thực tế đáng lưu tâm là: việc đổi mới
phương pháp giảng dạy ở ta hình như diễn ra rất chậm chạp
và gặp nhiều khó khăn.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Nguyên nhân thì rất nhiều nhưng nguyên nhân lớn
nhất là giáo viên rất khó thay đổi cách dạy đã trở thành thói
quen nên các Thầy cô chưa thực sự hiểu rõ vấn đề tại sao
phải đổi mới phương pháp dạy học? Đổi mới phương pháp
như thế nào? Đổi mới phương pháp giảng dạy là đoạn tuyệt
với những phương pháp giảng dạy truyền thống, phát huy
tính tích cực của học sinh là học sinh phải tự nghiên cứu bài
trong SGK, đến tiết học giáo viên chỉ giải thích những gì


học sinh chưa hiểu, phải có thảo luận theo nhóm nhỏ bất
chấp nội dung bài, kiểu bài…
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Từ đó việc mỗi giáo viên đổi mới phương pháp giảng
dạy của bản thân mình trở nên “khuôn mẫu”; “Hình thức”
mà chưa quan tâm đến vấn đề chất lượng tiếp thu và vận
dụng kiến thức của học sinh là như thế nào? Cho nên việc
đổi mới phương pháp giảng dạy chúng ta phải thực tâm mà
nói rằng: “Chưa đạt hiệu quả như mong đợi” .
Trong thời gian vừa qua chúng ta hầu như là tập trung
cho việc đổi mới phương pháp truyền thụ kiến thức mà chưa
chú trọng đổi mới phương pháp dạy cho học sinh kỹ năng
học, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học, kỷ năng rèn luyện,
kỹ năng liên kết hệ thống kiến thức.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Từ đó học sinh rất khó nắm bắt kiến thức mới và
không vận dụng được kiến thức đã học vào trong thức tế
cuộc sống. Trong thực tế giảng dạy tại các trường đa số các
giáo viên vẫn dành phần lớn sự quan tâm của mình vào việc
đổi mới phương pháp làm sao cho dạy kiến thức mới được
tốt còn tiết ít được quan tâm đổi mới nhất vẫn là tiết Luyện
tập. Trong khi tiết luyện tập lại chiếm một tỷ trọng lớn trong
chương trình của các bộ môn Toán nói riêng và các khoa học
tư nhiên nói chung.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Vì thế chất lượng học tập của học sinh về môn Toán
trong các trường chúng ta trong những năm học vừa qua đạt
hiệu quả không cao. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác
giảng dạy, từng bước nâng cao chất lượng học tập của học
sinh, thực hiện cuộc vận động xây dựng trường học thân
thiện học sinh tích cực học tập. Tổ Toán - Lý - Tin Trường
THCS Sơn Trạch tổ chức chuyên đề: “Dạy tiết luyện tập
như thế nào để phát huy tính tích cực học tập của học
sinh” nhằm nhắc lại phương pháp chung khi dạy các tiết
Luyện tâp toán và định hướng chung về phương pháp giảng
dạy cho các thành viên trong tổ trong thời gian sắp tới.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
A/. PHƯƠNG PHÁP CHUNG.
1/. Tồn tại trong việc dạy tiết luyện tập.
* Học sinh: Do hỏng kiến thức rất lớn từ các lớp dưới trong khi
đặc thù các môn khoa học tự nhiên đòi hỏi tính liên tục và kế thừa
rất cao.
- Khả năng hệ thống hóa kiến thức của học sinh bậc trung học cơ
sở thấp.
- Chưa thấy được tầm quan trọng của tiết học trong việc củng cố
kiến thức.
- Chưa nắm được phương pháp học tập các tiết học luyện tập.
- Tiết luyện tập tổng hợp nhiều kiến thức lại là các kiến thức đã
học rồi. Nên đa số các em thường không tập trung không chủ
động tư duy để giải quyết vấn đề tiết học yêu cầu.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
* Giáo viên - Thường sai lầm về phương pháp:
+ Tiết luyện tập thường biến thành tiết sửa bài tập mà chưa hoàn thiện
được các kiến thức vừa cung cấp cho học sinh trong các tiết học trước,
chưa giúp học sinh khắc sâu và nhớ những vấn đề lý thuyết đã học.
+ Chưa nhận thấy rõ tầm quan trọng của tiết luyện tập trong việc nâng
cao chất lượng học tập của học sinh.
+ Chưa nắm vững phương pháp giảng dạy đặc trưng của tiết học luyện
tập.
+ Chưa phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong tiết dạy.

Giáo viên vừa chủ động vừa chủ đạo trong tiết học khiến tiết học trở
thành tiết học chỉ tác động một chiều.
+ Chưa xác định được vị trí, mục tiêu của tiết luyện tập trong chương
trình giảng dạy
+ Chưa có phương án cụ thể trong phương pháp giảng dạy, chưa thống
nhất được quy trình soạn tiết luyện tập.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
2/. Phương pháp chung dạy tiết luyện tập theo hướng
tích cực.
Để khắc phục những yếu kém nêu trên trước tiên ta
cần nhắc lại phương pháp chung khi thực hiện dạy tiết
luyện tập.
* Vấn đề thứ nhất: Trước hết giáo viên cần xác định được
vị trí của tiết luyện tập trong chương trình nó có tác dụng
hoàn thiện các kiến thức cơ bản mà tiết lý thuyết vừa cung
cấp. Nâng cao lý thuyết trong chừng mực có thể. Làm cho
học sinh nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã
học.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
* Vấn đề thứ hai : Nắm được mục tiêu chung của tiết luyện tập.

Một là: Hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phần lý
thuyết của tiết học trước thông qua hệ thống bài tập đã được sắp
xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp (Chú ý hệ thống bài tập trong
SGK, sách bài tập, các bài tập tự chọn tự sáng tạo của giáo viên
tùy theo mục đích và chủ ý của từng giáo viên).
Hai là: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng, thuật toán
hoặc các nguyên tắc giải toán trên cơ sở nội dung lý thuyết đã
học và phù hợp với đa số học sinh trong một lớp, thông qua hệ
thống bài tập đã được sắp xếp theo chủ ý của giáo viên.
Ba là: Thông qua phương pháp và nội dung cần rèn luyện
cho học sinh nế nếp làm việc có tính khoa học, phương pháp tư
duy cần thiết.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
* Vấn đề thứ ba : Cấu trúc tiết luyện tập
+ Thứ nhất : Chữa các bài tập kỳ trước.
Số bài tập, dự kiến thời gian.
Chốt lại vấn đề gì qua các bài tập này.
+ Thứ hai là: Học sinh làm bài tập mới (Giáo viên chọn trong
sách giáo khoa, sách bài tập hay là giáo viên soạn ra).
Số bài tập, dự kiến thời gian.
Bài tập đưa ra có dụng ý gì ?
+ Thứ ba là: - Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài sau tiết
luyện tập. - Hệ thống các bài tập về nhà làm (Giáo viên chọn
trong sách giáo khoa, sách bài tập hay là giáo viên soạn ra) Gợi
ý gì đối với từng bài tập cho học sinh giỏi? học sinh yếu?


II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
B/. DẠY TIẾT LUYỆN TẬP NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÁT HUY
TÍNH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.
1/. Chuẩn bị của giáo viên
Việc chuẩn bị của giáo viên trong tiết luyện tập là cực
kỳ quan trọng có thể nói việc chuẩn bị quyết định đến ba
phần tư việc thành bại của tiết học. Đa số giáo viên nhất là
giáo viên toán thường chủ quan trong vấn đề này. Thật sự
như vậy các bài toán trong sách giáo khoa là không khó với
giáo viên những truyền tải đến học sinh, hướng dẫn học sinh
tích cực hoạt động để tìm ra cách giải và tự mình giải các bài
tập này chính là vấn đề quan trọng để chúng ta nghiên cứu.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
a/. Phương pháp giảng dạy: Hệ thống câu hỏi, chọn
phương pháp; chọn bài tập cho tiết luyện tập…
Theo tôi để xây dựng phương pháp đúng cho từng
tiết giảng dạy luyện tập công việc đầu tiên của mỗi giáo
viên là nghiên cứu lại phần kiến thức mà học sinh đã học.
Qua đó xác định kiến thức nào là kiến thức cơ bản trọng
tâm, kiến thức nào cần liên hệ lại, kiến thức nào cần nâng

cao và mở rộng cho phép. Từ đó xây dựng nội dung
phương pháp cụ thể cho tiết luyện tập. Theo tôi tiết luyện
tập cần thực hiện bốn nhiệm vụ công việc sau:

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Công việc thứ nhất: Giáo viên nghiên cứu lại lý
thuyết mà học sinh được học ở tiết trước. Nếu không sẽ thể
nào xây dựng được các nhóm bài tập giải theo chủ đích luyện
tập mà giải bài tập dàn trải, giải từ bài đầu đến bài cuối mà
không để lại dấu ấn kiến thức gì cho học sinh qua tiết luyện
tập. Thí dụ: Tiết luyện tập quy đồng mẫu nhiều phân số
(tiết 76 tuần 24-Số học 6)
Nếu không nghiên cứu lại hệ thống kiến thức thì giáo
viên chỉ thuần túy xây dựng kỹ năng quy đồng mẫu theo tiết
lý thuyết chứ không rèn luyện cho học sinh việc rút gọn phân
số (Bài 35). Vận dụng tính chất cơ bản của phân số (bài 36)
để quy đồng mẫu số các phân số.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Công việc thứ hai: Nghiên cứu các bài tập trong sách giáo
khoa, sách bài tập…
Sau khi nghiên cứu lại lý thuyết mà học sinh được học, công

việc thứ hai không kém phần quan trọng là giáo viên cần nghiên cứu
các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập theo các yêu cầu sau:
1) Cách giải bài tập này như thế nào? 2) Có bao nhiêu cách giải bài tập
này? 3) Cách giải thường gặp là gì? Cách giải nào là cơ bản?
4) Ý đồ của tác giả đưa ra bài toán này là gì?
5) Mục tiêu và tác dụng của từng bài tập là như thế nào?
Trong các yêu cầu trên thực tế giảng dạy thì yêu cầu 4) và 5) là
vấn đề mà các giáo viên thường không quan tâm tới nhiều nhất, trong
khi đây là các yêu cầu quan trọng nhất trong việc xây dựng phương
pháp giảng dạy “tích cực” (Không cần số lượng bài làm mà cần thiết
dạy học sinh phương pháp làm bài) nhất là trong tình trạng học sinh của
chúng ta hỏng kiến thức khá nhiều.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Thí dụ: Tiết luyện tập giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
bằng phương pháp thế. Đại số 9.
Bài tập 15: Giải hệ phương trình
trong mỗi trường hợp sau:
a) a = -1 b) a = 0 c) a = 1
Ngoài việc rèn luyện cách giải hệ bằng phương pháp thế
giáo viên cần thấy được ý đồ của tác giả giúp học sinh thấy
được số nghiệm của hệ phương trình. Cách giải các hệ
phương trình khi phương trình bậc nhất có vô số nghiệm hoặc
vô nghiệm. Như thế chỉ cần giải thêm ở bài tập 16 - 17 mỗi bài
một bài tập đơn vị tiêu biểu mà không cần giải tất cả các bài
tập thành phần.




=++
=+
ayxa
yx
26)1(
13
2

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Công việc thứ Ba: Xây dựng nội dung và phương pháp luyện tập.
Nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên thật kỹ sau đó mới tập
trung xây dựng nội dung và phương pháp luyện tập. Thực tế một
số giáo viên vẫn chưa nghiên cứu kỹ sách giáo viên khi chuẩn bị
cho tiết luyện tập, sách giáo viên chỉ được giáo viên xem phần mục
tiêu tiết dạy mà không xem phần hướng dẫn cách dạy. Nếu nghiên
cứu kỹ chúng ta vẫn rút ra những phương pháp phù hợp cho tình
hình học sinh. Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hàng
loạt tác động của giáo viên để đổi mới phương pháp giảng dạy
chính là bản chất của phương pháp giảng dạy mới. Trong giai
đoạn hiện nay hệ thống câu hỏi của giáo viên trong tiết học có vai
trò rất quan trọng. Trong tiết luyện tập hệ thống câu hỏi hợp lý
khoa học sẽ kích thích được tâm lý muốn khám phá, giải quyết
được bài toán của học sinh.


Vì vậy chuẩn bị trước hệ thông câu hỏi hợp lý sẽ giúp
giáo viên tự tin hơn trong việc triển khai phương pháp giảng dạy
của mình. Tuy nhiên cần tránh xu hướng giản đơn hay cực đoan.
Không tạo được“ tình huống có vấn đề” đối với học sinh, mà
làm triệt tiêu khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh.
Khi dạy phải lựa chọn phương pháp giảng dạy cụ thể cho
từng nội dung luyện tập, từng đối tượng học sinh trong các tiết
luyện tập sẽ giúp tiết học sinh động hơn, học sinh tích cực hoạt
động hơn. Các phương pháp giảng dạy thường dùng hiện nay
cho tiết luyện tập là : Đàm thoại gợi mở, dạy học bằng tình
huống có vấn đề, vấn đáp, tìm tòi, dạy học bằng hợp tác
nhóm nhỏ… Chúng ta cần biết phối hợp linh hoạt các phương
pháp này, tránh đơn điệu và cứng nhắc trong phương pháp.
II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Công việc thứ Tư: Giáo viên cần lựa chọn và sắp xếp hệ
thống bài tập mà học sinh sẽ thực hiện trong tiết học. Vậy việc
chọn lựa bài tập nào để thầy “luyện” và trò “tập” là rất quan
trọng. Cần sắp xếp các nhóm bài tập theo mục đích luyện tập
của giáo viên. Hiện nay trong SGK đã thể hiện rất rõ vấn đề

này: Bài tập và luyện tập. Theo tôi bài tập trong tiết lý thuyết
cần được giáo viên chọn lựa kỹ để phục vụ cho việc cũng cố
kiến thức. Chỉ chọn lựa các bài đặc trưng mang tính khái quát
kiến thức cao, không cần thực hiện tất cả các bài tập trong phần
này và cần chừa lại những bài tập để học sinh làm. Vì vậy cần
lựa chọn bài tập, nhóm bài tập sau cho phù hợp với trình độ học
sinh của từng lớp, từng đối tượng học sinh là rất quan trọng đòi
hỏi mỗi người giáo viên có đầu tư nghiêm túc cho công việc
này.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Có thể chia các nhóm bài tập như sau:
* Nhóm bài tập mà cần giáo viên làm mẫu để học sinh bắt chước (Cần
chỉ rõ cho học sinh chương trình hành động: bước một làm gì, bước
hai làm gì …) Học sinh tái hiện công việc vừa thực hiện qua các bài
tập tương tự.
* Nhóm bài tập mà giáo viên chỉ là người hướng dẫn, gợi ý cho học
sinh (hoạt động cá nhân hoặc trao đổi nhóm nhỏ) tự tìm ra hướng giải
quyết bài toán.
* Nhóm bài tập học sinh tự lực làm bài trên cơ sở các bài tập đã thực
hiện.
* Nhóm bài tập xây dựng kiến thức mới trong tiết luyện tập.
Tùy vào tình hình thực tế của các lớp học mà giáo viên cần có những
nhóm bài tập thích hợp không cần phải giải quyết tất cả các bài tập
như nói ở trên.


II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Thí dụ: Tiết luyện tập dãy tỉ số bằng nhau
(tiết 12 - Đại số 7)
- Có thể chia các bài tập thành các nhóm sau
- Nhóm bài tập học sinh tự lực làm bài: Bài tập
59, bài tập 64
- Nhóm bài tập mà giáo viên chỉ là người hướng
dẫn, gợi ý cho học sinh: Bài tập 61; bài tập 62.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Thí dụ: Tiết 7 hình học 9 tuần 4: Tỉ số lượng giác của
góc nhọn.
Trong một số tiết luyện tập hiện nay vì lý do sư phạm
và lý do chương trình một số kiến thức mới và cơ bản được
trình bày dưới dạng bài tập. Nếu không nghiên cứu kỹ và
thực hiện tốt thì các em sẽ gặp rất nhiều khó khăn sau này.
Vì vậy khi gặp các dạng bài tập này giáo viên cần thực
hiện các công việc sau:
- Phân tích thật kỹ các dữ kiện.
- Các bước giải bài tập phải thực hiện hoàn chỉnh, tránh đơn
giản hóa.
- Khẳng định tính đúng đắn của kiến thức và cách vận dụng

kiến thức đó.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Bài tập 14: Sử dụng định nghĩa của tỉ số lượng giác của
một góc nhọn để chứng minh : Với góc nhọn tùy ý ,
ta có
1cossin);1cot.)
;
sin
cos
cot):
cos
sin
)
22
=+=
==
αααα
α
α
α
α
α
α
dgtgc
gbtga

α

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
b/. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, hệ thống sơ
đồ, biểu mẫu, máy chiếu …
Đồ dùng dạy học còn để phát huy tính tích cực
hoạt động của học sinh trong tiết luyện tập thì một
sơ đồ một hinh vẽ, phương án giải một bài tập chủ
động sáng tạo…được chuẩn bị sẽ giúp học sinh nắm
bắt vấn đề tốt hơn tự tin hơn trong công việc giải
quyết các bài tập và tiết kiệm được thời gian.

II/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
DẠY TIẾT LUYỆN TÂP NHƯ THẾ NÀO ĐỀ PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
2/. Chuẩn bị của học sinh
* Kiến thức
Một nguyên nhân quan trọng có thể nói là khá cơ bản
khiến học sinh không thể tích cực học tập trong tiết luyện
tập ở các môn học của chúng ta là các em hỏng kiến thức
khá lớn. Môn Toán lại đòi hỏi tính liên tục và kế thừa rất cao
cho nên việc học sinh chuẩn bị kiến thức cho tiết luyện tập là
rất quan trọng.
- Về học sinh cần tự chuẩn bị: cần học kỹ kiến thức trước của

tiết luyện tập.
- Về giáo viên chuẩn bị cho học sinh: cần nhắc lại cho học
sinh kiến thức có liên quan (kiến thức của các lớp cũ, các
chương cũ, các môn học có liên quan)

×