Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.68 KB, 105 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
X ã hội ngày càng phát triển, đời sống dần đợc nâng cao, nhu cầu
của con ngời từ chỗ đủ ăn và mặc ấm đến ăn ngon-mặc đẹp. Theo thời gian
nó không chỉ dừng lại để thoả mãn nhu cầu về vật chất mà con ngời còn có
mong muốn thoả mãn ngày càng cao nhu cầu về tinh thần. Đó là những
nhu cầu thoát ra khỏi cuộc sống thờng nhật của công việc, gia đình và xã
hội... Con ngời mong muốn có thời gian để vui chơi, giải trí, đợc hít thở bầu
không khí trong lành-mới lạ, đợc tìm hiểu-học hỏi và trải nghiệm... Một
chuyến đi xa hay một cuộc du lịch đợc coi là một giải pháp lý tởng.
Thực vậy, du lịch trở nên một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc
sống mỗi con ngời. Ngày nay, mức độ phát triển, khá giả của đời sống
không chỉ đo đếm bằng con số các tiện nghi vật chất mà còn ở việc con ng-
ời đã đi du lịch đợc bao nhiêu nơi, làm giàu có thêm đợc bao nhiêu vốn
sống của mình. Nếu nh năm 1960, số khách đi du lịch quốc tế toàn Thế giới
mới chỉ là 69 triệu ngời thì năm 1990 con số này là 385 triệu ngời. Dự báo
trong tơng lai con số này sẽ không ngừng tăng lên: 661 triệu vào năm
2000; 1937 triệu vào năm 2010 (theo WTO).
Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là mục tiêu của
rất nhiều quốc gia. Bởi du lịch không chỉ đem lại lợi nhuận cao mà bên
cạnh đó nó còn là thông điệp của tình hữu nghị hoà bình và sự hợp tác giữa
các quốc gia... Và cũng giống nh bất kỳ ngành kinh doanh nào, muốn phát
triển mỗi cấp ngành có liên quan sẽ có những mối quan tâm khác nhau.
Đối với ngành công nghiệp du lịch điều quan tâm hàng đầu của chúng ta
vẫn là khách du lịch.
Khách du lịch là vấn đề cốt lõi nhất trong việc quyết định sự thành
công hay thất bại của ngành du lịch nói chung và các hãng lữ hành nói
riêng. Đặc biệt trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, khách du
lịch là trung tâm là cơ sở và là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Bởi khách hàng là thợng đế; chúng ta
bán những gì mà khách hàng cần, không bán những gì mà mình có. Thoả


mãn tối đa nhu cầu của khách hàng nghĩa là chúng ta đã thành công.
Trong những năm vừa qua, lợng khách du lịch Pháp đến Việt Nam
có phần gia tăng, tuy nhiên so với tổng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thì tỉ lệ này giảm dần: 12,3% (năm 1993); 12,4% (năm 1994); 10,2% (năm
1995); 5,5% (năm 1996); 4,8% (năm 1997); 5,5% (năm 1998) và 4,8%
(năm 1999) (Theo Thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam). Trung bình
hàng năm Việt Nam đón đợc 0,05% lợt khách Pháp đi du lịch nớc ngoài.
Điều này cha tơng xứng tiềm năng du lịch 2 nớc. Do vậy việc duy trì và mở
rộng thị trờng khách du lịch Pháp là rất quan trọng đối với ngành du lịch
Việt Nam nói chung và Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội nói riêng. Với
t cách là một đơn vị lữ hành giàu kinh nghiệm trong quá trình đón và phục
vụ du khách Pháp, Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội có đủ điều kiện và
khả năng trong việc khai thác thị trờng Pháp tơng xứng với tiềm năng của
thị trờng này.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây, em mạnh dạn chọn đề tài:
Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng khách du lịch là ngời
Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.
-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: khách du lịch Pháp tại
Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.
-Mục tiêu nghiên cứu: đề ra các biện pháp nhằm duy trì và mở rộng
thị trờng khách Pháp tại Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.
-Phơng pháp nghiên cứu:
+ Phơng pháp luận: Phơng pháp duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
+ Phơng pháp thu thập: Thông tin thứ cấp và sơ cấp.
+ Phơng pháp xử lý: Phơng pháp phân tích và khái quát hoá, các
phơng pháp thống kê.
-Kết cấu của luận văn chia làm ba chơng:

+
Chơng I
: Sự cần thiết phải duy trì và mở rộng thị trờng
khách Pháp tại Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội.
+ Chơng II
: Thực trạng thị trờng khách du lịch là ngời Cộng
hoà Pháp ở Công ty.
+ Chơng III
: Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr-
ờng khách du lịch là ngời Pháp.
Do kiến thức còn hạn chế, thực tế kinh nghiệm cha nhiều nên
bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy, các cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Mạnh, các thầy, các
cô trong Khoa Du lịch và Khách sạn-Trờng ĐH KTQD, cùng toàn thể các
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cán bộ trong Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội đã hớng dẫn và tạo điều
kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt bài viết này.
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chơng 1:
sự cần thiết phải duy trì và mở Rộng
thị Trờng khách pháp tại công ty du lịch
Việt Nam tại hà nội
1.Khái quát về đất nớc và con ngời cộng hoà Pháp.
1.1 Đất nớc Pháp.
Cộng hoà Pháp là nớc có diện tích lớn nhất Tây Âu đợc coi là một trong
những trung tâm văn hoá của thế giới với những công trình kiến trúc cổ độc
đáo nh: Nhà thờ Đức Bà, Tháp Effen, lâu đài Luvrơ... cùng với những nhà

hát, viện bảo tàng, trung tâm tạo mốt và thời trang nổi tiếng thế giới. Pháp là
nớc đã dành đợc nhiều giải thởng Noben nhất trong văn học, còn là đất nớc
làm nên cuộc cách mạng Pháp 1789 vĩ đại mà những lý tởng cao đẹp và
những thành tựu của nó đóng góp rất nhiều cho nền văn minh nhân loại.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Nằm ở phía tây Châu Âu, Pháp giáp biển bắc Địa Trung Hải, Đại Tây
Dơng. Diện tích khoảng 551.602 Km
2
bao gồm cả đảo Conse. So với các nớc
ở Châu Âu, Pháp là một quốc gia khá rộng, chiếm 1/4 diện tích cộng đồng
Châu Âu. Địa hình nớc Pháp khá đa dạng, phân bố làm 3 miền Bắc-Trung-
Nam:
- Miền Bắc là vùng đồng bằng rộng lớn.
- Miền Trung là các Bình Nguyên, các cao nguyên thấp và
trung bình.
- Miền Nam là địa hình núi thuộc dẫy Affen hùng vĩ.
Núi chiếm 1/5 diện tích lãnh thổ nớc Pháp, sông ngòi nhiều những sức chảy
không lớn và không có con sông nào dài quá 1000 km.
Khí hậu: khá ôn hoà. Nhiệt độ trung bình từ 10-15
0
C, chia làm 3 tiểu
vùng khí hậu rõ rệt:
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Khí hậu đại dơng ở phía Tây nớc Pháp: Có mùa đông
không lạnh lắm, nhiệt độ trung bình khoảng 6
0
C. Mùa hè mát mẻ (15-19
0
C),

ma nhiều từ 180-240 ngày/năm.
- Khí hậu lục địa ở phía Đông nớc Pháp: Mùa đông rét,
gió nhiều, có tuyết. Mùa hè nóng, ma nhiều.
- Khí hậu Địa Trung Hải ở miền Nam nớc Pháp: Mùa
đông ngắn và khá dễ chịu (8
0
C). Mùa hè nóng và khô (23
0
C). Mùa thu có ma
phùn. Vùng có khí hậu dễ chịu nhất.
1.1.2 Dân số.
Trong suốt 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nớc Pháp có mức độ
tăng dân số cao cha từng có. Kể từ thập kỷ 70 tỷ lệ sinh đẻ giảm rõ rệt:
Chỉ tiêu Đơn vị 1950 1970 1990 1993
Số dân cả nớc
Nghìn 41674 50528 56577 57530
Độ tuổi 0-19 Nghìn 12556 16748 15720 15396
Độ tuổi 20-64 Nghìn 24364 27306 32986 33773
Độ tuổi từ 65 trở lên Nghìn 4727 6474 7871 8361
Ngời nớc ngoài sống ở Pháp Nghìn 1744 2621 3582 3600
Tỷ lệ sinh đẻ % 20,5 16,7 13,4 12,3
Tuổi thọ trung bình của Nam năm 63,4 68,4 72,7 73,3
Tuổi thọ trung bình của Nữ năm 69,2 75,8 80,9 81,5
Trích Cộng hoà Pháp- bức tranh toàn cảnh
Nguyễn Quang Chiến (Trang 50).
Dễ dàng nhận thấy xu thế già hoá dân số gia tăng. Số dân dới 20 tuổi
ngày càng giảm, trong khi số ngời cao tuổi có xu thế ngày càng tăng. Tính tới
năm 1995 dân số Pháp là 58.142.852, với mật độ trung bình 105,2 ngời/Km
2
.

Số dân đô thị tăng lên nhiều ở thế kỷ XIX và đặc biệt là vào những năm
1954-1968, có tới 73% dân số Pháp sống ở các thành phố, xã đông dân (Từ
2000 dân trở lên). Riêng khu vực Paris chiếm tới 16% số dân cả nớc. Số dân
sống ở nông thôn ngày càng ít đi (Năm 1954: 22,3%. Năm 1975: 11,2%).
Tuy nhiên từ 10 năm trở lại đây, số ngời ở nội thành các đô thị có
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khuynh hớng giảm, trong khi ở vùng ngoại ô, các thành phố mới, dân số lại
tăng lên. Anh hởng của đô thị hóa và công nghiệp cũng thể hiện rõ trong việc
phân bố dân c.
Nớc Pháp có đặc thù khác biệt là có tới 3,6 triệu ngời nớc ngoài sinh
sống, chiếm 6,3% dân số cả nớc, cha kể tới số ngời sống bất hợp pháp. Trong
đó có cả cộng đồng ngời Việt Nam định c tại Pháp.
1.1.3 Điều kiện kinh tế văn hoá xã hội.
Nền kinh tế:
Pháp là một cờng quốc kinh tế và xuất khẩu đứng hàng thứ t trên thế
giới. Nền kinh tế của Pháp kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã tỏ rõ
những khả năng tiềm tàng về tăng trởng. Tính trung bình nhịp độ tăng trởng
kinh tế của Pháp trong giai đoạn 1974-1994 là 2,3% mỗi năm, cao hơn mức
trung bình của các nớc Châu Âu.
Trong hoạt động kinh tế, khu vực dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt.
Năm 1993, xét về tiêu chuẩn giá trị giá tăng, 5 ngành đứng đầu của nền kinh
tế nớc Pháp đều thuộc về dịch vụ. Hiện nay, tính trung bình trên toàn quốc,
65,5% lực lợng lao động của Pháp nằm trong các ngành dịch vụ khác nhau.
Trong GDP, phần dịch vụ chiếm 67%. Trong những thập kỷ qua dịch vụ ở
Pháp không ngừng phát triển cùng với nhu cầu của xã hội. Sự tăng trởng
mạnh ở khu vực này đã giúp nhiều ngành nghề liên quan thêm năng động và
đem lại nhiều thay đổi sâu sắc về cơ cấu xã hội, ngành nghề và lao động
trong nền kinh tế Pháp. Số ngời làm việc trong ngành dịch vụ tăng trong khi
ngành công nghiệp và nông nghiệp lại giảm nhiều. Chi tiêu về dịch vụ y tế,

giải trí, văn hoá... cũng tăng lên nhiều chiếm khoảng 40% tổng chi tiêu trong
các gia đình Pháp.
Ngành du lịch là một trong các ngành thực sự đem lại hiệu quả kinh tế
cao. Nó không chỉ là nguồn thu ngoại tệ mà phát triển du lịch còn góp phần
giải quyết vấn đề lao động xã hội. Năm 1996 Pháp đón số khách du lịch
nhiều hơn cả số dân trong nớc: 61,5 triệu khách thăm, mang lại 9,4% tổng
sản phẩm quốc nội và đã tạo ra 5,4 tỷ Frăng thặng d cho cán cân thanh toán
của nớc Pháp.
Không chỉ là thị trờng nhận khách, Pháp còn là một thị trờng gửi khách
lớn trên thế giới:
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Xếp hạng Quốc gia
1985 1990 1996
2 2 1 Đức 50,815 -2.6 13,4
1 1 2 Mỹ 48,739 5,8 12,9
4 3 3 Nhật 37,040 0,7 9,8
3 4 4 Anh 25,445 4,9 6,7
5 5 5 Pháp 17,746 8,7 4,7
Tổng toàn
thế giới
379,13
Tỷ USD
100.00%
Nguồn WTO- trích Những vấn đề kinh tế thế giới
Số 6 (62)/1999.
Du lịch đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đợc đối với ngời
dân Pháp. Hàng năm số lợng ngời Pháp đi du lịch nớc ngoài không ngừng
tăng lên. Nếu nh năm 1985 chi tiêu cho khách du lịch của ngời dân tại Pháp
mới chỉ có 4.557 triệu USD, thì đến năm 1993 đã tăng tới con số 12.805 triệu

USD (chiếm khoảng 1,02%GNP), vào năm 1996 là 17.746 triệu USD chỉ
đứng sau Đức, Mỹ, Nhật, Anh. Với tỷ lệ tăng trởng hàng năm là 13,79%
chiếm 4,74% tổng chi tiêu du lịch toàn thế giới (Nguồn WTO).
Nền văn hoá:
Pháp là một nớc đợc thừa hởng một di sản văn hoá rất phong phú và
quý giá. Kho tàng văn hóa của Pháp đợc Uỷ ban thống kê di sản văn hoá
quốc gia (thành lập năm 1964) tiến hành phân loại để bảo tồn và giữ gìn. Ng-
ời Pháp đặc biệt say mê văn hoá, nghệ thuật. Những hoạt động nh: đọc sách,
âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, thể thao... luôn lôi cuốn đông đảo ng-
ời dân tham gia.
*Tiếng Pháp: là ngôn ngữ chính thức của dân tộc. Để có đợc ngôn
ngữ riêng của mình, nớc Pháp đã trải qua một thời kỳ lịch sử khá dài. Có thể
phân biệt 3 loại tiếng Pháp tơng đơng với quá trình phát triển ngôn ngữ này:
Tiếng Pháp cổ (thế kỷ IX-XII), tiếng Pháp trung (Thế kỷ XIII-XV) và tiếng
Pháp hiện đại (từ thế kỷ XII). Với sự công nhận chính thức tiếng Pháp tiếng
là ngôn ngữ quốc gia, các thổ ngữ địa phơng đã dần dần mất đi, hiện nay chỉ
còn 7 thổ ngữ ở các vùng:
- Tiếng Flamand ở vùng phía Bắc, biên giới Pháp, Bỉ.
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tiếng Breton ở vùng Bretagne.
- Tiếng Alsacien ở vùng Alsace.
- Tiếng Corse ở đảo Corse.
- Tiếng Basque ở vùng Basque Phía Tây-Nam biên giới Pháp-
Tây Ban Nha.
*Tôn giáo: ở Pháp có 4 tôn giáo chính:
- Đạo Thiên Chúa Giáo: 45 triệu dân Pháp theo đạo Thiên
Chúa Giáo chiếm khoảng 85% dân số.
- Đạo Tin Lành: Ra đời vào thế kỷ XVI. Đạo Tin Lành phát
triển ở các vùng phía Nam và vùng Alsace, khoảng 2 triệu ngời Pháp theo

đạo Tin Lành, chủ yếu là phái nhà thờ cải cách, đa số họ sống ở các khu đô
thị.
- Đạo Hồi là đạo lớn thứ 2 ở Pháp, với trên 3,5 triệu con
chiên. Trong số đó chủ yếu là những ngời lao động nhập c từ Bắc Phi, Châu
Phi da đen, Thổ Nhĩ Kỳ và 1,1 triệu ngời mang quốc tịch Pháp.
- Đạo Do Thái: Ngay từ thế kỷ IV đã có cộng đồng ngời Do
Thái ở Pháp, đặc biệt là vùng Alsace và phía Nam. Các làn sóng di c từ thế kỷ
XIX và từ năm 1919 đến năm 1950, sau đó là năm 1962 với 300 ngời do thái
từ Angiêri sang đã nâng số ngời Do Thái sống ở Pháp lên khoảng 600 nghìn
ngời với những phong tục tập quán riêng của đaọ Do Thái.
*Một số ngày lễ hội lớn ở Pháp: Pháp là một dân tộc hình thành
sớm nhất ở Châu Âu, vì vậy, Pháp là đất nớc của lễ hội. Hầu nh các ngày
trong năm đều gắn với một sự kiện lịch sử nào đó có ý nghĩa tôn giáo hoặc
mang tầm cỡ của vùng, quốc gia. Đa phần trong những ngày lễ này dân
chúng đều đợc nghỉ và họ tận dụng thời gian để đi du lịch nớc ngoài.
- 01-01: Nghỉ lễ năm mới.
- 06-01: Ngày lễ vua (ngày các vị vua tới thăm thành Giêsu).
- 02-02: Ngày lễ rớc nến.
- Chủ nhật hoặc Thứ Hai (Vào tháng 3 hoặc tháng 4): Lễ
phục sinh.
- 01-05: Ngày quốc tế lao động.
- 08-05: Nghỉ lễ chiến thắng phát xít Đức.
- Ngày Thứ Năm (Tháng Năm): Lễ thánh thăng thiên.
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Ngày Chủ Nhật hoặc Thứ Hai (Tháng 5 hoặc tháng 6):
Nghỉ lễ hạ tuần.
- 14-07: Nghỉ ngày quốc khánh.
- 15-08: Nghỉ lễ quy thiên.
- 01-11: Lễ thanh minh.

- 25-12: Nghỉ lễ Nôen trong 2 tuần.
* Gia đình: Gia đình có giá trị truyền thống đặc biệt ở Pháp. Ngời
Pháp coi gia đình là tế bào, là nền tảng của xã hội. Mọi ngời trong gia đình
gắn bó với nhau thành một cộng đồng cùng chia sẻ công việc, tình cảm, vui
chơi, giải trí...
*Văn hoá ẩm thực: Dân tộc Pháp là một dân tộc sành ăn uống,
thích ăn ngon và có kỹ thuật nấu ăn nổi tiếng thế giới. Khẩu vị ăn uống của
ngời Pháp thể hiện một phần nếp sống văn hoá, phong tục tập quán và là một
trong những truyền thống đặc trng của Pháp. Nghệ thuật ăn uống của ngời
Pháp có từ rất lâu đời, phát triển theo thời gian do tiếp xúc với nhiều nền văn
hoá khác nhau. Ngời Pháp biết tận dụng các món ăn của ngời Roman, chọn
lọc một vài rau quả đến từ Y (Atiso), từ Châu Mỹ (cà chua, đậu cove)...để
biến chúng thành những món ăn phổ biến của nớc Pháp.
Thông thờng Pháp có 3 bữa ăn chính:
- Bữa sáng ( Khoảng từ 7 đến 8 giờ): Càfê sữa và bánh mỳ
phết bơ hoặc bánh sừng bò, bánh ngọt có bơ.
- Bữa tra (Khoảng từ 11 đến 13 giờ): Trớc đây là bữa chính
của gia đình, nay thờng là bữa ăn nhẹ với thịt nguội hoặc thịt đông, kết thúc
bằng fomat và trái cây.
- Bữa tối (Khoảng từ 19 đến 20 giờ): Đây là bữa ăn chính
trong ngày đợc ngời Pháp hết sức coi trọng vì nó là lúc gặp mặt của các thành
viên trong gia đình sau một ngày làm việc vất vả. Họ thờng ăn xúp, thịt, cá
với rau sà lách, fomat và tráng miệng bằng hoa quả, bánh ngọt, kem.
Nhìn chung, ngời Pháp có thói quen ăn rất lâu, chậm, vừa ăn vừa nói chuyện.
Một bữa ăn truyền thống hoặc một bữa tiệc thờng kéo dài 2 tiếng hoặc lâu
hơn. Ngời Pháp rất thích ăn uống và tận dụng mọi dịp lễ để tổ chức ăn uống
với nhau nh dịp: sinh nhật, dạ hội, mừng nhà mới...Theo một cuộc thăm dò
của INSEE (Viên nghiên cứu và thống kê Pháp) thì 71% dân Pháp nói là họ
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

thích ăn các món ăn Pháp hơn các món ăn nớc ngoài. Những ngời già và
những ngời về hu rất trung thành với món ăn truyền thống của dân tộc.
Xã hội
*Công ăn việc làm: Cơ cấu dân số ở tuổi lao động.
STT Chỉ số Đơn vị 1970 1980 1993
1 Tổng dân số ở tuổi lao động Nghìn 21574 23479 25131
2 Lao động Nam % 64,5 60,3 55,4
3 Lao động Nữ % 35,5 39,7 44,6
4 Độ tuổi 15-24 % 23,1 19,8 11,1
5 Độ tuổi 25-49 % 54,9 59,9 71,0
6 Độ tuổi từ 50 trở lên % 22,0 20,3 17,9
7 Làm tại khu vực nông nghiệp % 13,5 8,7 5,8
8 Làm tại khu vực công nghiệp % 39,2 35,9 28,5
9 Làm tại khu vực dịch vụ % 47,3 55,4 65,7
Nguồn INSEE, số liệu kinh tế Pháp 1994-1995
Cơ cấu lao động ở Pháp cho thấy một số nét đặc thù riêng. Số ngời làm
công ăn lơng không ngừng tăng lên. Trình độ văn hoá của ngời lao động đợc
nâng lên rõ rệt theo thời gian, năm 1968 chỉ có 2,7% dân lao động có bằng
cấp trên tú tài, thì tới năm 1997 có tới 7%. Lao đông nữ tăng lên nhiều, chủ
yếu từ lứa tuổi 25-29. Năm 1962 lao động nữ chiếm 27,5%, năm 1992 tăng
44%.
Cơ cấu nghề nghiệp.
STT Nghề nghiệp Tỷ lệ %
năm 1992
Tỷ lệ % dự
kiến năm 2000
1 Công nhân 28,4 25,0
2 Nhân viên văn phòng 27,5 28,5
3 Ngời làm môi giới 20,2 22,2
4 Cán bộ quản lí 10,3 12,4

5 Nông dân 5,8 3,7
6 Thơng gia, chủ XN nhỏ 7,8 8,2
Tổng 100% 100%
Theo tạp chí Cam Intere sse số 136.
Cơ cấu nghề nghiệp có nhiều thay đổi trong vòng 40 năm qua. Số ngời
làm nghề nông giảm đi nhiều từ 3,9 triệu ngời năm 1954 xuống còn 0,99
triệu ngời năm 1990. Những ngời làm nghề thủ công buôn bán và chủ xí
nghiệp cũng giảm từ 2,3 triệu (năm 1954) xuống còn 1,7 triệu (1990). Số
công nhân, sau khi tăng nhiều vào thập kỷ 1970, hiện nay cũng giảm đi.
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong khi đó, ở các nghề tự do, cán bộ, tri thức cao cấp, nhân viên...số ngời
làm tăng lên.
Xu hớng năm nay (2000) số lợng lao động chân tay giảm đáng kể, thay
vào đó là sự gia tăng số lợng các nhân viên hành chính nh ngân hàng, bảo
hiểm, bu chính viễn thông, thơng mại...
* Điều kiện sống:
Mức sống của ngời Pháp đã đợc cải thiện rõ rệt trong 30 năm tăng trởng
mạnh về kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, thu nhập bình quân tính theo
đầu ngời trong thời gian từ năm 1960 đến năm 1978 đã tăng lên gấp đôi. Cho
tới 1975 tiêu thụ ở Pháp tăng mạnh, nhất là đối với đồ dùng lâu bền (xe cộ,
thiết bị cao cấp gia đình...). Năm 1985 mức tiêu dùng các nhân tính theo đầu
ngời là 10859 USD và năm 1995 là 11778 USD chỉ đứng sau Mỹ, Nhật, Đức.
Dự kiến mức tiêu dùng tiếp tục gia tăng trong những năm tiếp theo, cụ thể:
Tiêu dùng cá nhân tính theo đầu ngời.
Nớc
Năm
1985 1995 2005 2010
Mỹ 14206 17888 20997 23614
Nhật 9215 12920 16475 19740

Đức 8181 11272 14199 16990
Pháp 10859 11778 12644 13378
Anh 8896 11525 14184 16490
Nguồn:Tạp chí Ngoại thơng số 28/99
Có thể thấy, nhu cầu tiêu dùng của dân chúng ngày càng tăng. Sau khi
đã đáp ứng đợc những nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở... ngời dân có nhu cầu
cao hơn về văn hoá, giải trí... Sự phát triển của tiêu thụ đã dẫn đến sự phát
triển tơng đối đồng đều về điều kiện sống của các tầng lớp dân chúng trong
xã hội.
1.2 Con ngời Pháp.
Ngời Pháp hiện đại mang trong mình cả những tính cách của ngời Pháp
xa và nay, nhiều khi trái ngợc nhau.
Nếu nh quả thực ảnh hởng của đầu óc nông dân còn khá nặng nề trong
họ: gắn bó với quê hơng, làng xóm, truyền thống, thủ cựu, đầu óc thực tiễn,
tiết kiệm và thận trọng; thì họ cũng là những ngời mang trong mình những
tính cách hiệp sỹ tràn đầy lí tởng và hào hiệp, sẵn sàng hết lòng lao vào cuộc,
bột phát hành động và cá nhân.
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nếu nh về cá tính họ là những ngời vui tính, sôi nổi, lạc quan thích rợu
và thích ăn ngon, dí dỏm hay châm biếm, biết điều, hồ hởi, quan hệ rộng rãi
và biết xoay xở trong cuộc sống. Đồng thời họ cũng là ngời thích tranh luận,
hùng biện, trình bày quan điểm mạch lạc, rõ ràng, cá tính bất thờng, hay tò
mò, thông minh, lịch thiệp và rất khéo léo trong lĩnh vực tiếp xúc.
1.2.1 Thu nhập và phân bố chi tiêu
Năm 1986, tổng thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời của nớc Pháp là
25860 USD, xếp thứ 5 trên thế giới (sau Thuỵ Sỹ, Nhật, Mỹ, Singapore).
Tổng sản phẩm quốc nội (GND) năm 1994 đạt 7354,4 tỷ frăng, chi tiêu
4433,1 tỷ frăng, chiếm 60,3% GDP; trong đó chỉ tính riêng mức chi tiêu cho
du lịch chiếm gần 7,5% GDP, và chiến tới 13,2% tổng quỹ chi tiêu:

Cơ cấu chi tiêu toàn quốc
.
STT
Các nhu cầu
Năm 1994
(Tỷ FF) Tỷ lệ %
Năm 1987
%
1 Ăn uống 810,2 18,3 20,1
2 Quần áo, giầy dép 252,0 5,7 7,0
3 Nhà ở, thắp sáng 945,3 21,3 18,9
4 Trang thiết bị, nhà cửa 330,7 7,5 8,3
5 Vệ sinh y tế 453,4 10,2 8,9
6 Giao thông liên lạc 727,4 16,4 16,8
7 Văn hoá, giải trí 329,3 7,4 7,3
8 Du lịch 548,8 13,2 12,8
Tổng 4433,1 100% 100%
Nguồn INSEE 1995-1996
Qua bảng cơ cấu tiêu dùng của ngời Pháp cho các nhu cầu từ thiết yếu
đến cao cấp của năm 1994 so với năm 1978, ta có thể thấy:
*Về ăn uống: Chỉ chiếm 18,3% trong tổng chi tiêu trung bình
hàng tháng của một ngời dân Pháp, giảm đi 1,8% so với năm 1987. Theo
INSEE, hiện nay ngời Pháp có xu hớng tiêu thụ nhiều hơn cả sau rau tơi, rợu
nhẹ và các món ăn nhanh.
*Về quần áo, giầy dép: Giảm từ 7% (1987) xuống 5,7% (1994).
Ngời Pháp có xu hớng ngày càng giảm may đo quần áo và tiêu thụ nhiều
quần áo may sẵn, phổ biến là quần Jean áo phông vì sự tiện lợi và thoải mái
của nó. Ngoài ra trung bình mỗi ngời Pháp mua 5 đôi giầy /1 năm.
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

*Về nhà ở và trang thiết bị: Chiếm 28,8% (1994). Ngời Pháp đợc
đánh giá là sống tiện nghi vào loại bậc nhất Châu Âu. Hơn 72% dân số có
nhà ở đầy đủ tiện nghi và sang trọng.
*Về vệ sinh, y tế: Ngời Pháp càng ngày càng coi trọng yếu tố sức
khoẻ trong cuộc sống. Năm 1994 chi 11540 frăng/ngời, chiếm 10,2% tổng
chi tiêu hàng tháng.
*Về giao thông liên lạc: Hàng năm có hơn 30 triệu lợt ngời sử
dụng tàu siêu tốc, 57 triệu lợt ngời đi máy bay. Ngoài ra, họ còn sử dụng các
phơng tiện công cộng nh: tàu điện ngầm, xe buýt để di chuyển trong thành
phố. Xu hớng không dùng xe hơi do hiện tợng tắc nghẽn giao thông.
*Về văn hoá giải trí: Theo INSEE thú giải trí đợc ngời Pháp a
thích đợc xếp theo thứ tự sau:
- Thứ nhất : Đi xem phim, kịch.
- Thứ hai : Đi thăm bảo tàng (giới nữ chiếm 30%).
- Thứ ba : Nghe nhạc (70% giới trẻ 15-19 tuổi có máy nghe
nhạc bỏ túi)
Ngoài ra thể thao cũng là trò giải trí đợc đông đảo ngời Pháp yêu thích.
Có tới 53% số ngời già từ 65-75 tuổi tham gia chơi một môn thể thao nào đó.
*Về du lịch: Đây là loại hình giải trí đặc biệt đợc thực hiện trong
kỳ nghỉ hè và nghỉ đông. Ngời Pháp ngày càng có xu hớng chi tiêu nhiều cho
loại hình giải trí này, từ 12,8% tổng chi tiêu năm 1987 đã lên tới 13,2% tổng
quỹ chi tiêu năm 1994, và dự báo còn tiếp tục tăng lên trong những năm tới.
- Vào mùa hè đa số ngời Pháp đi du lịch trong nớc về các vùng
biển nh: Côte dAzun, Bordeaux, Lyon, Manseille...
-Vào mùa đông họ thích đi du lịch vùng núi Pyreneeo, Alpeo,
Jura...
Ngời Pháp cũng rất hay đi du lịch nớc ngoài và xu hớng lợng khách ra nớc
ngoài trong thời gian tới sẽ tăng lên.
1.2.2 Quỹ thời gian nhàn rỗi.
Thời gian làm việc trong tuần của ngời lao động Pháp ngày càng giảm

đi. Năm 1946: 60 giờ, năm 1979 còn 50 giờ và kể từ năm 1982 cò 39 giờ.
Hiện nay công đoàn và công nhân đang đòi giảm giờ làm xuống còn 35 giờ/
tuần.
*Về thời gian nghỉ trong khi làm việc: Từ năm 1906 ở Pháp có
quy định nghỉ 1 ngày trong 1 tuần làm việc. Ngày nay đa số ngời làm công
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ăn lơng đợc nghỉ 2 ngày trong tuần. Một số xí nghiệp áp dụng chế độ làm
việc 4 ngày/tuần. Cụ thể:
- 60% đợc nghỉ 2 ngày.
- 10% đợc nghỉ hơn 2 ngày.
- 6% đợc nghỉ 1,5 ngày.
- 17% đợc nghỉ 1 ngày.
- 7% không đợc nghỉ ngày nào.
*Về chế độ nghỉ phép trong năm: Thời kì mặt trận bình dân đã ra
một đạo luật (20/06/1936) quy định ngời lao động đợc nghỉ phép có lơng mỗi
năm 2 tuần. Năm 1956 thời gian nghỉ phép năm đợc tăng lên ba tuần, năm
1969 lại tăng lên 4 tuần. Kể từ năm 1982, ngời lao động đợc hởng 5 tuần
nghỉ phép trong 1 năm. Ngoài ra, ngời làm công ăn lơng còn đợc nghỉ vào
những ngày lễ trong năm hoặc khi bận công việc gia đình, con cái; đợc nghỉ
bù khi làm việc quá giờ (nghỉ 1/5 số thời gian làm quá giờ). Cụ thể:
- 48% đợc nghỉ 5 tuần.
- 12% đợc nghỉ 4 tuần.
- 17% đợc nghỉ 7 tuần hoặc hơn.
- 7% đợc nghỉ 6 tuần.
- 4% đợc nghỉ 3 tuần.
- 5% đợc nghỉ 2 tuần.
- 11% đợc nghỉ 1 tuần.
*Chế độ hu trí: Năm 1983, tuổi hu trí đợc quy định cho những ng-
ời là công ăn lơng là 60, với điều kiện đã làm việc và tham gia đóng góp vào

quỹ hu trí chung trong 37,5 năm.
Nh vậy, quỹ thời gian rỗi của Pháp là tơng đối đáng kể. Đặc biệt đối với
những ngời đã về hu, tính tới năm 1993 tuổi thọ trung bình của nam là 73,3
tuổi và nữ là 81,5 tuổi. Sau khi nghỉ hu khoảng thời gian nhàn rỗi trung bình
>15 năm/ 1 ngời. Đây là cơ sở tốt cho các nhà kinh doanh du lịch thu hút
khách Pháp hớng tới thị trờng của mình.
1.2.3 Tập quán du lịch của ngời Pháp.
Pháp là nớc có nền kinh tế phát triển, đi du lịch đã trở thành truyền
thống của dân. Là một trong số 7 thị trờng gửi khách đứng đầu thế giới, trung
bình mỗi năm trong thời kỳ 1985-1994 lợng khách Pháp đi ra nớc ngoài
khoảng 17 triệu lợt khách với tỷ lệ tăng trởng trung bình hàng năm là 7,4%.
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thu nhập bình quân đầu ngời là 18.000 USD/Năm, trong đó chi tiêu cho du
lịch bình quân 219USD/ ngời, chiếm khoảng 1,22% thu nhập.
Thông thờng mục đích chuyến đi của ngời Pháp là nghỉ ngơi và tìm
hiểu. Ngời Pháp luôn đề cao văn hoá, coi trọng văn hoá dân tộc mình nhng
không bài sích các nền văn hoá khác, ngợc lại họ rất thích tìm hiểu các nền
văn hoá khác để khám phá những điều bí ẩn trong cuộc sống.
Ngời Pháp đi du lịch thờng lấy thông tin từ bè bạn và ngời thân đã từng
đến nơi đó.
Phơng tiện giao thông mà ngời Pháp thờng sử dụng là phơng tiện giao
thông công cộng nh: xe buýt, tầu điện ngầm (nếu đi quanh thành phố), máy
bay và ôtô (nếu phải di chuyển xa).
Về lu trú ngời Pháp có thói quen sống tiện nghi, a chuộng sự sạch sẽ,
lịch sự, chất lợng phục vụ cao, phần đông thích nghỉ ở các khách sạn nổi
tiếng quen thuộc.
Về ăn uống: Thích đợc thởng thức đặc sản của vùng tham quan, những
vẫn giữ thói quen uống rợu vang và những món ăn truyền thống Pháp, đặc
biệt không thích ngồi ăn cùng bàn với ngời lạ.

Về tham quan du lịch: Thích vùng xa xôi, lạ và đẹp. Đánh giá cao hớng
dẫn viên tiếng Pháp, thông minh, hài hớc, nhiệt tình.
Không thích con số 13, kỵ hoa cúc và không thích hoa cẩm chớng.
1.2.4 Khả năng truy cập thông tin.
Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, việc nắm bắt thông tin
nhanh, kịp thời và chính xác trở thành yếu tố quyết định sự thành công hay
thất bại của mọi hoạt động, trong đó không loại trừ hoạt động đi du lịch của
con ngời. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phơng tiện
thông tin, con ngời có đủ khả năng tự tìm kiếm những thông tin cần thiết.
Công nghệ thông tin, điều kiện truy nhập thông tin về điểm du lịch của ngời
Pháp hiện nay ngày càng thuận lợi hơn. Bởi Pháp có hệ thống thông tin khá
đa dạng và phong phú
Báo ra đời ở Pháp rất sớm, tờ báo tin tức có từ năm 1630. Nền báo chí
hiện đại của Pháp đợc hình thành kể từ cuộc cách mạng 1789 và không
ngừng phát triển. Hiện nay tổng số báo hàng ngày và tạp chí, báo thờng kỳ
lên đến 15000 loại. Nếu tính tỷ lệ báo in trên đầu ngời, Pháp đứng hàng 22
trên thế giới với 157 tờ/1000 dân...Ngời Pháp rất chú ý theo dõi tin tức trên
báo chí: 50,8% đọc báo hàng ngày, 1/4 gia đình đặc mua báo thờng xuyên.
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài các cơ quan báo chí, các cơ quan thông tấn đóng vai trò quan trọng
trong việc đa tin hàng ngày. Hãng AFP là cơ quan thông tấn lớn nhất ở Pháp,
thành lập từ năm 1944, có khoảng 100 chi nhánh, văn phòng tại các địa ph-
ơng ở Pháp và 150 chi nhánh đặt tại nớc ngoài. Đây là 1 trong 10 hãng thông
tấn lớn nhất thế giới. Ngoài ra ở Pháp còn có hãng thông tấn báo chí Trung
Ương (ACP) và cơ quan Tổng thông tin (AGI).
Truyền hình: phát suốt ngày với 2 chơng trình thời sự chính trong ngày,
các chơng trình văn hoá, giáo dục, giải trí... Hiện nay ở Pháp có 5 triệu gia
đình đã đấu nối vào mạng bắt truyền hình qua cáp, có thể xem trên 30 kênh
truyền hình của các nớc trên thế giới. Ngời Pháp dành khá nhiều thời gian

xem truyền hình. Trung bình mỗi năm dân Pháp bỏ ra 988 giờ để xem. Số ng-
ời từ 15 tuổi trở lên xem truyền hình 3,7 giờ trong ngày.
Hệ thống đài phát thanh ở Pháp còn đa dạng hơn nhiều so với hệ thống
truyền hình. Từ năm 1982, ngoài đài phát thanh nhà nớc, các đài phát thanh
của các nớc lân cận với đa số cổ phần của Pháp, còn xuất hiện vô số các đài
phát thanh t nhân phát trên sóng FM.
Ngày nay Pháp đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ thông tin. Chính
phủ Pháp một mặt tạo môi trờng pháp lý mặt khác khuyến khích phát triển
công nghệ thông tin thông qua các mục tiêu:
- -Phát triển xa lộ thông tin: Tháng 10.1994 chính phủ Pháp đã
- tuyên bố xây dựng con đờng thông tin cao cấp, mục tiêu của nó là tới năm
2015 thì các công ty và ngời Pháp ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào đều có thể
sử dụng xa lộ thông tin (Xa lộ thông tin nói chung là chỉ kỹ thuật thông tin
trên cơ sở mạng lới máy tính hiện đại, truyền dẫn các số liệu điện tử với số l-
ợng lớn và tốc độ cao, nối thông 2 chiều ngang dọc toàn quốc với thế giới mà
xơng sống của nó là dây cáp quang).
- Phổ cập tin học.
- Thúc đẩy các phát minh sáng chế bằng cách miễn giảm các loại
thuế cho các chơng trình nghiên cứu. Khuyến khích việc ứng dụng công nghệ
thông tin trên diện rộng. Trong tơng lai Pháp sẽ phấn đấu miễn phí một số
dịch vụ viễn thông và dịch vụ thông tin.
Năm 1990, thị trờng của Pháp về máy tính khoảng 17 tỷ USD, những
năm sau với tốc độ 43% một năm. Vị trí chiếm tỷ trọng cao và tăng trởng
nhanh là các máy tính nhỏ và vi tính.
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Điện thoại: Năm 1995 ở Pháp 97% số hộ gia đình có điện thoại với tỷ
lệ máy sử dụng là 683/1000.
Cáp đờng dài: Số lợng cáp sợi quang chiếm 2,4% thị phần toàn cầu (Hoa
Kỳ 6%).

Cáp ngầm: Pháp là nớc đứng đầu thế giới về sản xuất và tiêu dùng cáp
ngầm dới biển.
Mạng Minitel: Có khả năng cung cấp 24000 dịch vụ. Hiện nay có
khoảng 1/3 số dân Pháp sử dụng mạng này để tra cứu các thông tin về mọi
lĩnh vực.
Dịch vụ của France Telecom: Đây là hệ thống viễn thông tiên tiến và có
độ tin cậy cao nhất trên thế giới.
1.3 Xu hớng vận động của thị trờng khách Pháp.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội, du
lịch trở nền một nhu cầu, đòi hỏi tất yếu của con ngời. Pháp là một quốc gia
có nền kinh tế phát triển mạnh. Do vậy, du lịch trở thành món ăn tinh thần
không thể thiếu đợc với mỗi ngời dân. Năm 1996 Pháp là một trong 5 nớc
(Đức, Mỹ, Nhật, Anh, Pháp) gửi khách đứng đầu thế giới.
Hiện nay, sự phát triển của thị trờng khách Pháp đang diễn ra theo 2 xu
hớng cơ bản sau:
1.3.1 Xu hớng 1: Du lịch trở thành một hiện tợng kinh tế xã hội phổ
biến của ngời dân Pháp.
Đời sống của ngời dân Pháp ngày càng đợc cải thiện, du lịch trở thành
tiêu chuẩn để đánh giá mức sống và chất lợng cuộc sống của các tầng lớp dân
c trong xã hội. Ngời ta đi du lịch không chỉ với mong muốn đợc thoát ra khỏi
cuộc sống thờng nhật, đợc hít thở bầu không khí mới lạ, mà cao hơn nữa là
những mong muốn đợc hội nhập, đợc tiếp xúc và tìm hiểu nền văn hoá dân
tộc, đợc nâng cao trí thức và những kinh nghiệm sống. Hàng năm, số lợng
ngời Pháp đi du lịch nớc ngoài không ngừng tăng lên.
Biểu đồ lợng khách đi du lịch nớc ngoài
Đơn vị: triệu lợt khách
Năm Số lợt khách Năm Số lợt khách
1992 16.9 1996 18.6
1993 16.4 1997 21.45
1994 16.7 1998 22.1

17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1995 17.2 1999 23.3
Nguồn: WTO
Nhìn vào biểu đồ lợng khách đi du lịch nớc ngoài chúng ta nhận thấy xu h-
ớng ngày càng gia tăng số lợng khách đi du lịch nớc ngoài. Chỉ tính riêng
năm 1996, Pháp chi 17746 triệu USD cho nhu cầu đi du lịch, chiếm 4,7%
trong tổng chi tiêu về du lịch trên toàn thế giới (Theo những vấn đề về kinh tế
thế giới- số 6 (1999)). Đó là một con số không nhỏ, tuy nhiên, xu
hớng tiếp tục gia tăng trong những năm tới bởi các nguyên nhân sau:
Quỹ thời gian nhàn rỗi là điều kiện cần biến nhu cầu đi du lịch thành
cầu du lịch thực sự. Hiện nay xu thế thời gian nhàn rỗi ngày một tăng lên, với
2 lý do cơ bản sau:
- Thứ nhất là do thời gian dỗi ngày một chiếm tỷ lệ đáng kể trong
tổng quỹ thời gian, trong khi thời gian dành cho du lịch thể thao và nghỉ
ngơi ngày một chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thời gian nhàn rỗi. Trên cơ
sở xu hớng phát triển của thời gian làm việc, thời gian ngoài giờ làm việc và
thời gian nhàn rỗi, các chuyên gia đã dự đoán số ngày làm việc bình quân
một ngày sẽ không vợt quá 200 ngày.
- Thứ hai là do sự trợ giúp của trí tuệ, khoa học kỹ thuật cũng nh tiến
bộ của công nghệ thông giúp con ngời ngày càng sử dụng hợp lí hơn quỹ thời
gian nhàn rỗi của mình.
Kết quả là nhờ sắp xếp, sử dụng có khoa học, quỹ thời gian nhàn rỗi sử
dụng cho mục đích đi du lịch tăng lên. Đó là điều kiện thực tế và khả năng
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tăng số ngày nghỉ phép trong năm, cho phép các tổ chức du lịch thu hút đợc
thêm nhiều khách đến các cơ sở của mình. Các hãng lữ hành sẽ trở thành
nguồn tiết kiệm thời gian nhàn rỗi và là tiền đề vật chất cho việc kéo dài thời
gian nhàn rỗi của khách du lịch. Các cơ sở ấy đóng vai trò trung tâm trong

việc kích thích sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách hợp lí nhằm thoả mãn
nhu cầu về thể chất và tinh thần..
Khả năng thanh toán cao: là điều kiện đủ biến nhu cầu du lịch thành
cầu thực sự. Nh đã phân tích ở trên Pháp là một trong những nớc có thu nhập
bình quân trên đầu ngời vào hàng cao trên thế giới. Theo dự báo năm nay
(2000) tốc độ tăng trởng GDP của Pháp đạt khoảng từ 2,25 đến 2,75%.
Tốc độ tăng trởng GDP của Pháp
Năm
Chỉ tiêu 1980 1985 1990 1995 1997
Dự kiến
2000
GDP (Tỷ USD) 665 523 1195 1263 1394
Tốc độ tăng tr-
ởng GDP (%)
1,1 1,9 2,5 2,2 2,3 2,25-
2,75
Nguồn: Tạp chí ngoại thơng số 10-1999
Có thể thấy tốc độ tăng trởng GDP của Pháp không ngừng tăng lên,
phản ánh đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Nhu cầu du lịch từ
chỗ là nhu cầu cao cấp đã trở thành nhu cầu bình thờng hàng ngày và không
thể thiếu đợc trong cuộc sống con ngời. Du lịch ngày càng trở nên nhu cầu
thiết yếu trong những ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ, kỳ nghỉ hàng năm để
giúp mọi ngời phục hồi sức khoẻ, lấy lại cân bằng sinh thái của nhịp sống đã
bị phá vỡ do ảnh hởng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Du lịch
đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu, học hỏi, khám phá thế giới xung quanh thông
qua các loại hình du lịch nh: Du lịch văn hoá, du lịch thám hiểm và du lịch
sinh thái...
Hơn nữa, Pháp còn là nớc có nguồn dân số tơng đối già. Phần lớn trong
số họ có thời gian sống và làm việc ở Việt Nam, có khả năng thanh toán cao
và quỹ thời gian nhàn rỗi lớn... Đây là điều kiện và cơ sở tốt cho việc thực

hiện chuyến đi du lịch đặc biệt là du lịch quốc tế.
Điều kiện thuận lợi của môi tr ờng xã hội
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chính phủ Pháp thờng xuyên khuyến khích ngời dân đi du lịch nớc
ngoài. Bởi du lịch không chỉ nâng cao tầm hiểu biết xã hội; không chỉ là bức
thông điệp của tình hoà bình hữu nghị mà trong đó nó góp phần thúc đẩy mối
quan hệ hợp tác kinh tế, tìm kiếm cơ hội đầu t, thu lợi nhuận từ các nớc khác
trên thế giới.
Ngày nay, xu hớng của các nớc trên thế giới chuyển từ đối đầu sang đối
thoại, hợp tác cùng có lợi. Không khí chính trị hoà bình đảm bảo cho việc mở
rộng các mối quan hệ kinh tế, khoa học-kỹ thuật, văn hoá giữa các dân tộc.
Trong phạm vi các mối quan hệ kinh tế quốc tế, sự trao đổi du lịch quốc tế
ngày một phát triển và mở rộng.
Hệ thống thông tin và giao thông vận tải.
Thông tin và giao thông vận tải là một trong những tiền đề kinh tế quan
trọng góp phần tích cực trong vấn đề thúc đẩy ngời dân Pháp đi du lịch nớc
ngoài. Nhờ mạng lới thông tin và giao thông vận tải hoàn thiện, du lịch ngày
càng phát triển với tốc độ nhanh và trở thành hiện tợng kinh tế xã hội phổ
biến.
Nh đã phân tích ở trên Pháp là nớc có hệ thống thông tin đa dạng, phong
phú và hiện đại. Hệ thống thông tin này góp phần tạo điều kiện cho ngời dân
Pháp có những hiểu biết nhất định về thế giới. Đó là cơ sở cho việc hình
thành nhu cầu du lịch, tìm kiếm thông tin và biến nhu cầu thành quyết định
thực sự của chuyến du lịch.
Nếu nh thông tin giúp cho con ngời có một quyết định chính xác về
tuyến điểm du lịch thì hệ thống giao thông vận tải phát triển biến nhu cầu
tiềm năng trở thành nhu cầu đi du lịch thực sự. Từ xa, giao thông vận tải là
tiền đề cho sự phát triển du lịch. Ngày nay, giao thông đã trở thành một trong
những nhân tố chính cho sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế.

Trong những năm gần đây, giao thông vận tải Pháp nói riêng và toàn thế giới
nói chung không chỉ phát triển về mặt số lợng mà còn phát triển về mặt chất
lợng nh: Tốc độ, an toàn, sự tiện lợi và giá cả. Tạo điều kiện cho con ngời có
thể di chuyển một cách nhanh chóng, thuận tiện bằng phơng tiện giao thông
hiện đại: Tàu hoả cao tốc với tốc độ trên 200Km/giờ, tàu chạy trên đệm từ,
máy bay phản lực hiện đại tốc độ trên 2000Km/giờ.
Ngoài ra, tiến bộ của vận chuyển hành khách còn thể hiện trong sự phối
hợp các loại phơng tiện vận chuyển. Việc tổ chức vận tải phối hợp tốt cho
phép rút ngắn thời gian chờ đợi ở các điểm giữa tuyến, tiết kiệm thời gian đi
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trên đờng, tăng khoảng thời gian dành cho tham quan, giải trí... Điều đó có ý
nghĩa rất lớn trong việc phát triển nghành du lịch.
Qua những phân tích trên, chúng ta có thể khẳng định rằng trong tơng
lai xu hớng lợng khách Pháp đi du lịch nớc ngoài sẽ gia tăng. Anh hởng của
cuộc sống công nghiệp, quĩ thời gian nhàn rỗi, khả năng thanh toán và môi
trờng chính trị lành mạnh...sẽ là những nhân tố tích cực trong việc đẩy mạnh
nhu cầu du lịch. Thực tế Pháp sẽ là thị trờng gửi khách đầy triển vọng với các
nhà kinh doanh du lịch trên thế giới. Du lịch không còn phải là một nhu cầu
thứ yếu mà ngày càng trở thành hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến.
1.3.2 Xu hớng 2: Sự thay đổi hớng đi của luồng khách Pháp.
Trớc chiến tranh thế giới lần thứ 2, nguồn khách Pháp chủ yếu tập trung
ở các nớc ven bờ Địa Trung Hải, biển Đen, Hawai... ở các nớc lân cận. Sau
năm 1975 luồng khách di chuyển sang vùng Châu á Thái Bình Dơng. Đặc
biệt trong những năm gần đây lợng khách Pháp đến vùng Châu á tăng lên rõ
rệt, nguyên nhân chính là do:
- Châu á là khu vực đáp ứng đợc trào lu du lịch mới trong khi Châu Âu
đã quá quen thuộc với đại bộ phận khách du lịch có nhiều tiền. Những năm
đầu của thế kỷ 21 chắc chắn sẽ diễn ra một trào lu du lịch mới rộng và
sâu. Kiểu du lịch Cỡi ngựa xem hoa sẽ dẫn chuyển sang một nền du lịch

đi sâu vào các tầng văn hoá nhân văn cùng các nơi Sơn cùng thuỷ tận để
nắm bắt đặc trng lịch sử của các nền văn hoá khác nhau, đờng nét kiến trúc,
điêu khắc, hội hoạ, các thành tựu khoa học. Ví dụ nh trớc đây ngời Pháp đi
du lịch để hởng thụ cuộc sống xa hoa vật chất nh nhà lầu, xe hơi, rợu Sâm
banh... thì ngày nay luồng khách du lịch rẽ sang một hớng khác nhằm thoả
mãn các yếu tố về mặt tinh thần. Họ muốn đến những ngọn nguồn sông suối,
các đỉnh núi cao vào sâu trong rừng già, hang động, hoang mạc. Họ mong
muốn tìm kiếm những di sản tự nhiên cha ai biết tới; khám phá những nền
văn hoá cổ xa trên thế giới cha từng đợc phát hiện; những kho tàng nghệ
thuật, văn hoá cổ cũng nh thiên nhiên tạo hoá còn bí ẩn nằm trong lòng đất,
dới đáy biển hoặc trong rừng sâu... Từ thực tế này đơng nhiên nguồn khách
du lịch quốc tế nói chung và khách Pháp nói riêng chuyển hớng đến Châu á
nh một tất yếu khách quan.
- Châu á Thái Bình Dơng liên tục trong 3 thập kỷ qua là khu vực kinh tế
phát triển năng động và vững chắc. Hiện nay và trong tơng lai sang thế kỷ 21,
nơi đây vẫn là khu vực kinh tế có nhịp độ tăng trởng dẫn đầu thế giới và hoạt
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
động rất nhộn nhịp, thu hút sự quan tâm của cả thế giới. Nhiều ngời dự đoán,
sang thế kỷ 21 Châu á Thái Bình Dơng sẽ trở thành trung tâm kinh tế thơng
mại quan trọng của thế giới. Nơi chứa đựng môi trờng kinh doanh hấp dẫn
thu hút các thơng gia trong việc tìm kiếm cơ hội đầu t. Du lịch công vụ đã và
đang phát triển mạnh tạo điều kiện thu hút một lợng khách quốc tế nói chung
và khách Pháp nói riêng đến Châu á.
Nh vậy, Châu á không chỉ là nơi đáp ứng đợc trào lu du lịch rộng và
sâu mà còn là môi trờng thuận lợi cho phép các chuyên gia kinh tế tìm đối
tác trong quá trình hợp tác cùng có lợi. Thế giới hiện đang tiến vào Châu á,
Châu á sẽ là nơi thu hút nhiều khách du lịch lớn nhất ở thế kỷ 21.Trong điều
kiện đó, khách du lịch quốc tế nói chung và khách Pháp nói riêng sẽ trở
thành một thị trờng lớn và đầy triển vọng đối với ngành du lịch Châu á trong

đó không thể không nhắc tới Việt Nam.
2. Mối quan hệ giữa Cộng hoà Pháp và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
2.1 Nét tơng đồng trong lịch sử văn hoá dân tộc.
Việt Nam có mặt giữa lòng nhân loại từ lâu đời, đợc coi là 1 trong
34 nền văn minh gốc của loài ngời. Văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng,
giầu tính nhân văn, vừa cởi mở hoà đồng, vừa giầu bản sắc. Nó là điểm giao
thoa nhiều nền văn hoá, nhiều sản phẩm vật chất và tinh thần, thiên nhiên và
xã hội, lại có cốt cách bản địa bền vững, nơi chứa đựng nhiều biến đổi lịch sử
có ý nghĩa lớn vì vậy từ lâu đã giành đợc mối quan tâm của nhân dân thế
giới... Qua mấy thập kỷ tiếp xúc, văn hoá Phơng Tây nói chung và văn hoá
Pháp nói riêng đã ảnh hởng một cách sâu rộng vào nhiều lĩnh vực của văn
hoá Việt Nam. Đó là quá trình thâu hoá linh hoạt, tiếp nhận những gì có ích
và biến đổi cho phù hợp.
2.1.1 Trên phơng diện tôn giáo.
Thiên Chúa Giáo là một bộ phận quan trọng của văn hoá Pháp. Trớc
cách mạng năm 1789 nhà thờ giữ một vị trí quan trọng, chi phối các hoạt
động của quốc gia. Thiên Chúa Giáo đợc coi là quốc giáo, các vị vua tự xng
là con cả của nhà thờ. Năm 1905 Quốc hội Pháp mới thông qua đạo luật tách
biệt vai trò của nhà nớc và nhà thờ. Tuy vậy ảnh hởng của Thiên Chúa Giáo
còn đậm nét trong đời sống nhân dân: những ngày nghỉ lễ ở Pháp hầu hết là
những ngày lễ thánh; lễ thành hôn, lễ tang đợc tổ chức tại nhà thờ; đa số trẻ
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
em đợc làm lễ rửa tội, nhập làng đạo; mỗi thôn xóm đều có nhà thờ riêng;
nền giáo dục tôn giáo vẫn tồn tại song song với giáo dục công...
Việt Nam chiụ ảnh hởng sâu sắc của đạo Thiên Chúa Giáo. Trải qua quá
trình tiếp xúc dân tộc Việt Nam tiếp nhận dới góc độ những gì có ích và biến
đổi cho phù hợp. Ví dụ nh: Nếu ở Pháp đạo Thiên Chúa Giáo với ngôi nhà
thờ nổi tiếng theo lối kiến trúc cao vút có đỉnh tháp nhọn hoắt, thì ở Việt

Nam một trong những nhà thờ đầu tiên là nhà thờ Phát Diệm lại xuất hiện dới
dạng kiến trúc dân tộc thấp, trải rộng và có mái cong; do truyền thống trọng
nữ, ngời Việt Nam thờng đa Đức mẹ Maria lên vị trí sùng kính đặc biệt mà ở
Phơng Tây không gặp; do tinh thần dân tộc truyền thống của mình, ngời
Thiên Chúa Giáo ở Việt Nam ngày nay đã và đang thực sự hoà mình với dân
tộc, ở trong dân tộc, vì dân tộc, xây dựng cho mình một truyền thống kính
Chúa, yêu nớc và đề cao tinh thần Sống phúc âm trong lòng dân tộc.
2.1.2.Trên bình diện văn hoá vật chất.
Anh hởng quan trọng nhất trong phát triển đô thị, công nghiệp và giao
thông đây là các lĩnh vực phát triển mạnh ở Phơng tây.
-Lĩnh vực đô thị: Từ cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam từ mô hình
cổ truyền với chức năng trung tâm chính trị đã chuyển sang phát triển theo
mô hình đô thị công-thơng nghiệp chú trọng chức năng kinh tế. Ơ các đô thị
lớn dần hình thành một tầng lớp t sản dân tộc, nhiều ngành công nghiệp khác
nhau ra đời. Các đô thị và thị trấn nhỏ cũng dần phát triển.
-Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp khá tài tình phong cách Ph-
ơng Tây với tính cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam.
Chẳng hạn toà nhà của trờng Đại học Quốc Gia, Bộ Ngoại Giao, hay Bảo
tàng Lịch sử Hà Nội... đã sử dụng hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan,
lầu hình bát giác...làm nổi bật tính cách dân tộc.
-Lĩnh vực giao thông: Xây dựng hệ thống đờng bộ, hệ thống đờng
sắt, những cây cầu lớn ngày càng đợc kéo dài, cầu Long Biên là một ví dụ
điển hình.
2.1.3 Trên bình diện văn hoá tinh thần:
Khi truyền đạo cho ngời Việt Nam các giáo sỹ Bồ Đào Nha, Y, Pháp...
đã dùng bộ chữ cái la tinh thêm các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt. Chữ quốc
ngữ ra đời công lao lớn nhất thuộc về linh mục Pháp Alexandre De Rhodes
(1951-1966). Tuy chữ quốc ngữ ban đầu chỉ là công cụ truyền đạo của các
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

giáo sỹ nhng có u điểm là dễ học nên đã đợc các nhà nho tiến bộ tích cực
truyền bá để phổ cập giáo dục và nâng cao dân trí.
Sự thâm nhập của văn hoá Pháp đa lại sự ra đời của báo chí. Báo chí đã
góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc và
tăng cờng tính năng động của ngời Việt Nam. Sự tiếp xúc với Phơng Tây còn
làm nẩy sinh trong lĩnh vực văn học thể loại tiểu thuyết hiện đại. Ngoài ra nó
còn ảnh hởng vào cả lĩnh vực có truyền thống lâu đời nh thơ, dẫn đến sự bùng
nổ của dòng thơ mới với những tên tuổi nh: Thế Lữ, Hàn Mạc Tử, Xuân
Diệu...
Sự tiếp xúc với Phơng Tây cũng khiến cho tiếng Việt có biến động
mạnh: hàng loại từ ngữ đợc vay mợn để diễn tả những khái niệm mới đã đi
vào đời sống hàng ngày. Pháp đã truyền bá hệ thống giáo dục kiểu Phơng
Tây vào Việt Nam giúp ngời Việt tiếp xúc với nền khoa học, khích lệ tinh
thần dân tộc và lòng yêu nớc... Đại diện tiêu biểu cho khuynh hớng tìm hiểu,
chắt lọc cái hay của văn minh Phơng Tây để giải phóng dân tộc là Nguyễn ái
Quốc.
Tóm lại, mặc dù Pháp có thời kỳ xâm lợc nớc ta tuy nhiên không
thể phủ nhận đợc những đóng góp của Pháp trong việc làm phong phú nền
văn hoá dân tộc Việt Nam. Hiện nay Pháp thuộc khối các nớc Tây Âu, trong
khi Việt Nam thuộc Châu á, nhng những nét tơng đồng về văn hoá không bị
bài xích, ngợc lại dân tộc Việt Nam luôn biết chắt lọc và tiếp thu những tinh
hoa của nền văn hoá Phơng Tây, góp phần thực hiện mục tiêu mà Đảng và
Nhà nớc ta đã lựa chọn: Tiếp thu có chọn lọc, xây dựng một nền văn hoá
tiên tiến và đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc
2.2 Quan hệ ngoại giao Việt-Pháp
Ngày nay, Pháp là nớc T Bản Chủ Nghĩa phát triển cao, có tiềm
năng lớn, có vị trí và vai trò quan trọng trong đời sống chính trị và kinh tế ở
Châu Âu và thế giới. Trong quan hệ với Việt Nam, Pháp luôn thể hiện sự
quan tâm đặc biệt. Chính phủ Pháp đã kiên trì ủng hộ việc cải thiện quan hệ
giữa Việt Nam với các Tổ chức tài chính quốc tế và với Liên minh Châu Âu.

Về phần mình, Việt Nam cũng rất coi trọng mối quan hệ hợp tác hữu nghị
truyền thống, đồng thời đánh giá cao sự ủng hộ và giúp đỡ quý báu của chính
phủ và nhân dân Pháp.
2.2.1 Lịch sử mối quan hệ Pháp-Việt.
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-Ngày 20/12/1954, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đã chấp
nhận cho chính phủ Pháp lập cơ quan Tổng đại diện thơng mại tại Hà Nội.
-Tháng 3/1956 Pháp đồng ý cho lập cơ quan đại diện thơng mại của
Việt Nam tại Paris.
-Tháng 8/1966 quan hệ 2 nớc đợc xây dựng trên cơ sở bình đẳng ở
cấp tổng đại diện ở thủ đô mỗi nớc.
-Ngày 29/8/1963, tổng thống De Gaulle ra tuyên bố về lập trờng của
Pháp đối với cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ tại Việt Nam với mong muốn
đợc thấy: Một Việt Nam độc lập với bên ngoài, hoà bình và thống nhất bên
trong, hoà hợp với các nớc láng giềng.
-Tháng 4/1964, tại cuộc họp hội đồng của Tổ chức Hiệp ớc Đông
Nam á (SEATO), Pháp đã đề nghị trung lập hoá Nam Việt Nam, trái với
chính sách đang theo đuổi của Mỹ.
-Ngày 1/9/1966 Tổng thống Pháp De Gaulle, trong một tuyên bố tại
Campuchia về chiến tranh tại Việt Nam đã cho rằng chính sự can thiệp của
Mỹ là nguồn gốc gây ra chiến tranh và đòi Mỹ chấm dứt mọi hành động
chiến tranh trên lãnh thổ Việt Nam.
-Năm 1968 Chính phủ Pháp đã đồng ý cho Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam lập phòng thông tin tại Paris.
-Ngày 12/4/1973, 2 nớc đã nâng mức quan hệ lên hàng đại sứ tại Hà
Nội và Paris.
Năm 1997, chuyến đi thăm chính thức đầu tiên của chủ tịch hội đồng bộ
trởng Phạm Văn Đồng tại cộng hoà Pháp đã đánh dấu bớc phát triển quan
trọng trong quan hệ giữa 2 nớc. Việt Nam và Pháp đã ký hiệp định hợp tác

kinh tế và công nghiệp, hiệp định hợp tác văn hoá, khoa học-kỹ thuật. Nhờ
vậy, sự hợp tác giữa 2 nớc trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đào tạo, giảng
dậy tiếng Pháp bắt đầu đợc thúc đẩy, quan hệ kinh tế song phơng cũng có
những bớc chuyển biến.
Từ năm 1977 đến năm 1979 quan hệ 2 nớc tạm bị gián đoạn do có vấn
đề Campuchia.
Hợp tác 2 nớc đợc nối lại vào cuối năm 1980 và ngày càng phát triển đa
dạng kể từ năm 1989, đặc biệt từ năm 1991, khi Việt Nam bớc đầu dành đợc
những thành tựu quan trọng trong chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập
với cộng đồng quốc tế.
25

×