Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Phong trào dân tộc, dân chủ 1925 - 1930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 23 trang )


LíP
1025

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
(Tiết 1)
BÀI 13:

BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a- Hoàn cảnh ra đời:
-
6/1925 tại Quảng Châu – Trung Quốc, Nguyễn Ái
Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
nhằm lãnh đạo quần chúng đấu tranh đánh đổ CNĐQ
và tay sai.
-
Cơ quan cao nhất của Hội là Tổng bộ.
PHẠM HỒNG THÁI

I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a- Hoàn cảnh ra đời:
b- Hoạt động:
BÀI 13:


PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
- Mở lớp huấn luyện
chính trị, đào tạo
cán bộ cách mạng
để đưa về nước hoạt
động.

I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a- Hoàn cảnh ra đời:
b- Hoạt động:
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
-
6/1925, báo Thanh niên
được xuất bản làm cơ quan
ngôn luận của Hội.

I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a- Hoàn cảnh ra đời:
b- Hoạt động:
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
- 1927, những bài giảng của
Nguyễn Ái Quốc được tập
hợp thành tác phẩm “Đường
Kách mệnh”.


Mục đích chung của
báo Thanh niên và
cuốn sách Đường
Kách mệnh là gì?

I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ
CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a- Hoàn cảnh ra đời:
b- Hoạt động:
 Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách
mệnh chỉ rõ đường lối, phương hướng
cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930

I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ
CHỨC CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
a- Hoàn cảnh ra đời:
b- Hoạt động:
c- Vai trò:
-
Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo
khuynh hướng vô sản vào Việt Nam.
-
Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh sang
giai đoạn đấu tranh tự giác.
 Là tổ chức tiền thân, chuẩn bị về lí luận chính trị,

tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930

BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2- Tân Việt cách mạng đảng:
a- Hoàn cảnh thành lập:
TRẦN ĐÌNH THANH
Hội trưởng Hội Phục Việt
-
Qua nhiều lần đổi tên, ngày
14/7/1928, Tân Việt cách
mạng đảng thành lập.
-
Thành phần: Trí thức, thanh
niên tiểu tư sản yêu nước.

HÀ HUY TẬP
TRẦN PHÚ
1926 - 1928 được cử sang TQ thương
lượng hợp nhất VN CMĐCH và VN
CMTN
LÊ HỒNG PHONG NGUYỄN THỊ MINH KHAI

BÀI 13:

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2- Tân Việt cách mạng đảng:
a- Hoàn cảnh thành lập:
b- Hoạt động:
-
Địa bàn: Trung Kì.
-
Mục tiêu: Đánh đổ ĐQCN, thiết lập xã hội
bình đẳng, bác ái.

BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I- SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG:
1- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
2- Tân Việt cách mạng đảng:
a- Hoàn cảnh thành lập:
b- Hoạt động:
 Khuynh hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh
ở nước ta.
Gia nhập
Hội VN CMTN
Chuẩn bị thành lập
chính đảng vô sản
Đảng Tân Việt
phân hoá


So sánh sự khác nhau giữa Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên với Tân Việt cách
mạng đảng về:
-
Quá trình ra đời?
-
Địa bàn hoạt động?
-
Vai trò đối với phong trào quần chúng và
sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
BÀI TẬP

Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên
Tân Việt cách mạng đảng
Quá trình
ra đời
Tâm Tâm xã 1923 Cộng
sản đoàn 2/1925Hội VN
CMTN 6/1925
Hội Phục Việt 1925  Hội
Hưng Nam 1926 
VN CMĐC Hội 1927 
Tân việt CMĐ 1928
Địa bàn
hoạt động
Trung Quốc, Việt Nam
(Bắc – Trung - Nam)
Việt Nam (Trung Kì)
Vai trò

- Truyền bá chủ nghĩa Mác -
Lênin vào Việt Nam.
- Thúc đẩy phong trào công
nhân phát triển mạnh sang
giai đoạn đấu tranh tự giác.
- Tập hợp quần chúng đấu
tranh GPDT

Là tổ chức tiền thân, chuẩn bị về lí luận chính trị,
tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Hội VN CMTN
An Nam
Cộng sản đảng
Tân Việt CMĐ
Đông Dương
cộng sản đảng
Đông Dương
cộng sản
Liên đoàn
ĐẢNG
CỘNG SẢN
VIỆT NAM

CÂU 1: 
 !"#
$ %&'(
CÂU 1: 
 !"#
$ %&'(

)'* !&+ ,#
)'* !&+ ,#
A
A
-.&/01. 
-.&/01. 
B
B

C
C
-2341 &
5
 .2
0&678# 
 .2
0&678# 
D
D
C
HÕt giê
1
23456789
10

CÂU 2: Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển
của phong trào công nhân Việt Nam
từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
CÂU 2: Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển
của phong trào công nhân Việt Nam

từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
 Bãi công của thợ máy xưởng đóng
tàu Ba Son – Sài Gòn (8/1925)

 Bãi công của thợ máy xưởng đóng
tàu Ba Son – Sài Gòn (8/1925)

A
A
Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo
“Luận cương về các vấn đề dân
tộc và thuộc địa” của Lênin
Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo
“Luận cương về các vấn đề dân
tộc và thuộc địa” của Lênin
B
B

“Tiếng bom Sa Diện của Phạm
Hồng Thái” ở Quảng Châu (6/1924)
“Tiếng bom Sa Diện của Phạm
Hồng Thái” ở Quảng Châu (6/1924)
C
C
Cuộc bãi công của thợ nhuộm
Chợ Lớn (1922)
Cuộc bãi công của thợ nhuộm
Chợ Lớn (1922)
D
D

A
A
HÕt giê
1
23456789
10

CÂU 3: Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
từ năm 1919 đến năm 1927 có tác dụng gì?
CÂU 3: Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
từ năm 1919 đến năm 1927 có tác dụng gì?
Chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ chức cho
sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 1930
Chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ chức cho
sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 1930
A
A
Chuẩn bị thành lập ba tổ chức cộng
sản ở Việt Nam
Chuẩn bị thành lập ba tổ chức cộng
sản ở Việt Nam
B
B
Chuẩn bị thành lập 3 tổ chức cách mạng
ở Việt Nam
Chuẩn bị thành lập 3 tổ chức cách mạng
ở Việt Nam
C
C
Thực hiện chủ trương “Vô sản hoá” để

truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam
Thực hiện chủ trương “Vô sản hoá” để
truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam
D
D
A
HÕt giê
1
23456789
10

Sự thay đổi tên liên tục
của tổ chức này nói
lên điều gì?

HỒ TÙNG MẬU
LÊ HỒNG SƠN

NGUYỄN ÁI QUỐC
Nhà số 13 đường Văn Minh – QChâu – TQ.
Một trong những nơi Tổng bộ Hội VN CMTN
mở lớp huấn luyện chính trị 1925 - 1927

PHONG TRÀO “VÔ SẢN HOÁ” 1928 - 1929
NGUYỄN VĂN CỪ
Làm ở mỏ than Mạo Khê
Quảng Ninh
NGÔ GIA TỰ
Làm công nhân khuân
vác ở Sài Gòn

NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Xuống Hải Phòng

×