Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập hóa học - Học Kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.69 KB, 4 trang )


TRƯ
ỜNG THPT NAM SÁCH II

TỔ HÓA – LÝ – CÔNG NGHỆ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - KHỐI 11
Năm học 2011 - 2012

A. LÍ THUYẾT
CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI
M
ột số khái niệm c
ơ b
ản

S
ự điện li

*Một số khái niệm: Sự điện li, chất điện li, chất điện li
mạnh, chất điện li yếu, phương trình điện li
Axit
-

Bazơ
-

Mu
ối

*Một số khái niệm: Axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính,
muối axit, muối trung hòa, muối bazơ …


S
ự điện li của n
ư
ớc

-

pH

-

Ch
ất chỉ thị

*Tích số tan của nước: [ H
+
].[ OH
-
] = 10
-14
(M
2
)
*pH của dung dịch: pH = - lg [H
+
]

*Chất chỉ thị: Quỳ và phenolphtalein, máy đo pH
Ph
ản ứng trao đổi Ion tro

n
g dung d
ịch

*Phản ứng trao đổi Ion trong dung dịch các chất điện li
xảy ra khi sản phẩm phản ứng là một trong các chất kết
tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu
CHƯƠNG II : NITƠ - PHOTPHO
Nitơ và các h
ợp chất quan trọng của Nit
ơ

7
N : 1s
2
/ 2s
2
2p
3
hay 2 / 5
-3 0 +1 +2 +4 +5
NH
3
N
2
N
2
O NO NO
2
HNO

3

NH
4
+
không màu nâu đỏ NO
3
-

Amoniac

*NH
3
là một chất khí không màu, tan nhiều trong nước
khi tan tạo dung dịch Amoniac NH
4
+
+ OH
-

*Tính chất hóa học
- Bazơ yếu: t/d với dung dịch axit như HCl
- Chất khử: t/d với chất oxi hóa như Cl
2
, O
2

*Điều chế
- Trong PTN đi từ muối NH
4

+
và dung dịch OH
-

- Trong CN tổng hợp từ nguyên tố H
2
và N
2

/xt.
axit Nitric

*HNO
3
là một chất lỏng không màu, tan vô hạn trong
nước. PTN axit HNO
3
68% có (d =1,4g/ml)
*Tính chất hóa học
- Axit mạnh (do H
+
): t/d với bazơ, oxitbazơ muối
- Oxi hóa mạnh (do NO
3
-
và H
+
): t/d hầu hết …
*Điều chế
- Trong PTN từ tinh thể NaNO

3
và H
2
SO
4
(đặc).
- Trong CN đi từ NH
3
> NO > NO
2
> HNO
3

m
u
ối Amoni

*Là chất tinh thể ion, tan nhiều trong nước và điện li
mạnh gồm cation NH
4
+
và anion gốc axit.
*Tính chất hóa học
- Là một axit: t/d với dung dịch bazơ kiềm …
- Phản ứng nhiệt phân: tùy theo anion gốc axit
*Điều chế
- Trong PTN từ dung dịch NH
3
và dung dịch axit
*Nhận biết ion NH

4
+

- Bằng dung dịch kiềm(OH
-
) và giấy quỳ tím ẩm
m
u
ối Nitrrat

*Là chất tinh thể ion, tan nhiều trong nước, điện li mạnh
gồm: cation KL hoặc NH
4
+
và anion NO
3
-

*Tính chất hóa học
- Tính oxi hóa mạnh trong môi trường H
+
và OH
-

- Phản ứng nhiệt phân tùy thuộc vào cation K/L
*Điều chế
- Trong PTN đi từ dung dịch HNO
3
và các bazơ
*Nhận biết ion NO

3
-

- Bằng kim loại và d/dịch H
+
tạo ra NO
2
(nâu đỏ)
Nitơ

-

Nitơ
(I)
oxit

-

Nitơ
(II)
oxit

-

Nitơ

(IV)
oxit

*Các chất có số oxi hóa trung gian nên vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử !

Photpho và các h
ợp chất quan trọng của Photpho

15
P : 1s
2
/ 2s
2
2p
6
/ 3s
2
3p
3
hay 2 / 8 / 5
-3 0 +3 +5
PH
3
P P
2
O
3
H
3
PO
4

PO
4
3-


Photpho

*Photpho có 2 dạng thù hình: P (đỏ) và P (trắng) khác với
Photpho đỏ (bền, ko độc) thì Photpho trắng dễ cháy hơn,
rất độc. Cấu trúc P
4
( tứ diện )
*Tính chất hóa học
- Tính khử: t/d với các chất oxi hóa như O
2
, Cl
2

- Tính oxi hóa: t/d với các chất khử như H
2

*Điều chế
- Trong CN điều chế bằng cách nung quặng chứa
Ca
3
(PO
4
)
2
với C/SiO
2
trong lò điện ở t
0
cao.

axit Photphoric

*H
3
PO
4
nguyên chất là tinh thể, không màu, rất háo nước,
dễ chảy rữa, tan vô hạn trong nước khi tan tạo d/d H
3
PO
4

gồm H
+
, H
2
PO
4
-
, HPO
4
2-
, PO
4
3-

*Tính chất hóa học
- Tính axit trung bình (do H
+
): t/d với Bazơ …

- Khác HNO
3
thì H
3
PO
4
ko có tính oxi hóa mạnh
*Điều chế
- Trong PTN cũng như trong CN điều chế từ quặng có
Ca
3
(PO
4
)
2
và dung dịch axit H
2
SO
4
đặc.
Photpho
(V)

oxit

*P
2
O
5
là chất rắn, hút ẩm mạnh nên dung để làm khô các

chất, khi tan trong nước cho d/d H
3
PO
4
.
*Tính chất hóa học
- Oxit axit: t/d với dung dịch bazơ, nước …
- Oxi hóa: t/d với chất khử mạnh
m
u
ối Photphat

*Có 3 loại muối photphat: H
2
PO
4
-
, HPO
4
2-
, PO
4
3-

*Tính chất hóa học
- Tùy thuộc vào các phản ứng hóa học xảy ra !
*Tính tan
- Muối H
2
PO

4
-
, muối NH
4
+
và muối của kim loại kiềm tan
*
Đi
ều chế

- Bằng p/ứ đốt cháy Photpho trong Oxi (dư)/t
0

*Ứng dụng
- Sản xuất axit H
3
PO
4
tinh khiết …
trong nư
ớc. C
òn l
ại ít
tan ho
ặc không tan trong n
ư
ớc.

*Nhận biết ion PO
4

3-

- Bằng ion Ag
+
sẽ cho Ag
3
PO
4
kết tủa màu vàng

Phân bón hóa h
ọc

Là hợp chất hóa học mà cây trồng có thể hấp thụ được ( các nguyên tố dinh dưỡng ) dưới dạng ion.
Phân đ
ạm

*Phân đạm được đánh giá bằng %N khối lượng và thường
được cung cấp dưới dạng ion NH
4
+
và NO
3
-
. Loại tốt nhất
Ure có công thức (NH
2
)
2
CO.

Phân l
ân

*Phân lân được đánh giá bằng %P
2
O
5
trong mẫu và
thường được cung cấp dưới dạng H
2
PO
4
-
. Có hai loại lân
là Super photphat kép và Super đơn !
Phân k
ali

*Phân kali được đánh giá bằng %K
2
O trong mẫu thường
cung cấp dưới dạng hợp chất KCl, KNO
3

K
2
CO
3
, K
2

SO
4
… và có thể dùng loại tro bếp.
Phân vi lư
ợng

*Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng một số nguyên tố
như B, Zn, Mn, Cu, Mo Loại này chỉ phù hợp với từng
loại cây trồng, từng loại đất.
CHƯƠNG III : CACBON - SILIC
Cacbon và các h
ợp chất quan trọng của Cacbon

6
C : 1s
2
/ 2s
2
2p
2
hay 2 / 4
-4 0 +2 +4
CH
4
C CO H
2
CO
3

CO

3
2-

Cacbon

*Tinh thể Cacbon có 3 dạng là: Kim cương, than chì,
Fuleren. Ngoài ra còn có một số loại có cấu trúc vô định
hình như than xương, muội, than gỗ.
*Tính chất hóa học
- Tính khử mạnh: t/d với chất oxi hóa ở t
0
cao
- Tính oxi hóa: t/d với chất khử mạnh hơn …
*Điều chế - Ứng dụng
- Khai thác trong tự nhiên từ than đá …
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp
Cacbon oxit

*CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước
và rất bền với nhiệt. Khí CO rất độc !!
*Tính chất hóa học
- Là oxit trung tính: không có khả năng tạo muối
- Tính oxi hóa: t/d với chất khử mạnh như Mg …
- Tính khử: t/d với chất oxi hóa như O
2
, Fe
2
O
3
/t

0

*Điều chế - Ứng dụng
- Trong PTN từ nhiệt phân H-COOH/H
2
SO
4
đặc.
- Trong CN đi từ sản phẩm khí lò cốc, khí than
ax
it Cacbonic

*H
2
CO
3
là một axit rất yếu trong nước phân li thuận
nghịch theo 2 nấc cho ion HCO
3
-
và CO
3
2-
.
*Tính chất hóa học
- Là một axit rất yếu: t/d với dung dịch bazơ …
*Điều chế
- Cho muối Cacbonat tác dụng với dung dịch axit
mu
ối Cacbonat


*Có hai loại muối cacbonat là: HCO
3
-
và CO
3
2-
.
*Tính chất hóa học
- Ion HCO
3
-
( lưỡng tính ), ion CO
3
2-
( bazơ )
- Ngoài ra tính chất còn phụ thuộc vào cation
*Điều chế
- Cho CO
2
tác dụng với dung dịch bazơ theo tỉ lệ
Silic và các h
ợp chất quan trọng của S
ilic

14
Si : 1s
2
/ 2s
2

2p
6
/ 3s
2
3p
2
hay 2 / 8 / 4
-4 0 +2 +4
SiH
4
Si SiO H
2
SiO
3

SiO
3
2-

Silic

*Silic có 2 dạng thù hình là Silic tinh thể, Silic vô định
hình. Silic tinh thể có cấu trúc giống như kim cương, màu
xám có ánh kim. Nó là một chất bán dẫn Silic vô định
hình là chất bột màu nâu
*Tính chất hóa học
- Tính khử và tính oxi hóa tùy theo các chất p/ứ
*Điều chế - Ứng dụng
- Khử SiO
2

tinh khiết cao bằng Magie
KL
ở t
0
cao.
- Silic chất quan trọng trong công nghiệp bán dẫn
Silic đioxit

*SiO
2
tinh thể có t
nc
= 1713
o
C, ko tan trong nước, nhưng
tan trong kiềm đặc và bị ăn mòn bởi HF.
*Tính chất hóa học
- Là một oxit axit: t/d với dung dịch kiềm đặc/t
0

- Là chất oxi hóa: t/d với các chất khử mạnh hơn
*Điều chế - Ứng dụng
- SiO
2
tồn tại trong tự nhiên dưới dạng cát, thạch anh.
Silic dioxit là nguyên liệu quan trọng để sản xuất đồ gốm,
thủy tinh, xi măng
axit Silixic

*H

2
SiO
3
là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất
nước khi đun nóng. Khi sấy khô bị mất nước một phần tạo
Silicagen dùng để hút ẩm
*Tính chất hóa học
- Là một axit rất yếu: t/d với các dung dịch kiềm
- Tính axit của H
2
SiO
3
yếu hơn cả axit H
2
CO
3

*Điều chế - Ứng dụng
mu
ối Silicat

*Có 2 loại muối Silicat là: HSiO
3
-
và SiO
3
2-
.
*Tính chất hóa học
- Tương tự như các muối cacbonat ở mục trên !

*Điều chế - Ứng dụng
- Đi từ SiO
2
tác dụng với dung dịch kiềm đặc/t
0

- Muối Na
2
SiO
3
tẩm vào gỗ, vải sẽ khó bị cháy.
Na
2
SiO
3
.CaSiO
3
là thành phần của xi măng

CHƯƠNG IV : ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

M
ột số khái niệm c
ơ b
ản trong hóa học hữu c
ơ

M
ột số khái niệm


cơ b
ản trong
h
ữu c
ơ

*Hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, công thức tổng quát,
công thức đơn giản nhất, công thức phân tử, công thức
cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, liên kết đơn, đôi, ba, liên
kết xích ma, liên kết pi … !
Đ
ặc điểm chung của các hợp chất hữu c
ơ

*Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
*Thường có t
0
nc
và t
0
s
thấp, ít tan trong nước … !
*Kém bền với nhiệt, dễ cháy, p/ứ xảy ra chậm và theo
nhiều hướng tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm.
Phân lo
ại các hợp chất hữu c
ơ quan tr
ọng

*Hidrocacbon ( no, không no, thơm )

Ankan

Anken

Ankin

Xiclo
ankan

Ankadien

Aren

*Dẫn xuất hidrocacbon ( nhóm chức )
Ancol

Andehit

Axit

Amin

Ete

Xeton

Este

Halogen



P
hân tích nguyên t
ố trong

h
ữu c
ơ

*Đem chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ về loại
hợp chất vô cơ dễ nhận biết hơn như sau
- Cacbon đưa về CO
2
nhận biết bằng Ca(OH)
2

- Hidro đưa về H
2
O nhận biết bằng CuSO
4
khan.
- Nitơ đưa về NH
3
nhận biết bằng quỳ tím ẩm…
- Oxi thường được tính gián tiếp qua C, H, N …
L
ập công thức phân tử hợp chất hữu c
ơ

*

L
ập công thức theo %khối


ợng các nguy
ên t


- Sử dụng biểu thức sau để lập CTĐGN: C
x
H
y
O
z
N
t

x : y : z : t =
% % % %
: : : : : :
12 1 16 14
C H O N
C H O N
n n n n 
- Dựa vào khối lượng phân tử để tìm giá trị n !
*
L
ập công thức theo khối l
ư
ợng sản phẩm cháy


- Viết phương trình phản ứng đốt cháy
- Lấy tỉ lệ mol sản phẩm theo phương trình
C
x
H
y
O
z
N
t
+ ( x + y/4 – zx/2 ) t
0
> x CO
2
+ y/2 H
2
O
a ax ay/2
- Dựa vào tỉ lệ sản phẩm để tìm giá trị x, y, z, t
B. PHẦN BÀI TẬP ÁP DỤNG
D
ạng 0
1

:
CO
2

tác d

ụng với dung dịch baz
ơ

Bài 1: Sục 336 ml CO
2
vào 200 ml dung dịch Ca(OH)
2

0,1 M thu được dung dịch A và m gam kết tủa
a) Tính giá trị m?
b) Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch A.
Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 2: Cho 2,2 gam CO
2
lội từ từ vào 250 ml dung dịch
NaOH 0,2 M thu được dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch A?
và khối lượng muối có trong dung dịch A
b) Cho dung dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch
Ca(OH)
2
0,1 M. Xác định khối lượng kết tủa thu được
D
ạng 02 :
Axit tác d
ụng bazo


Xác
đ

ịnh giá trị pH

Chú ý:
14
. 10
OH H
  
   

   
và lg
pH H

 
 
 

Bài 1: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M với 300 ml
dung dịch HNO
3
0,3 M thu được dung dịch A. Tính nồng
độ các ion có trong dung dịch A và pH của dung dịch A?
Bài 2: Tính pH của dung dịch thu được khi cho 1 lít dung
dịch H
2
SO
4
0,005M tác dụng với 4 lít dd NaOH 0,005M.
Bài 3: Cho 40g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g
dung dịch H

3
PO
4
39,2%. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 4: Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml
dung dịch H
3
PO
4
1M. Tính khối lượng muối tạo thành.
D
ạng 0
3

: Hoàn thành các sơ đ
ồ phản ứng

C
CO
2
Na
2
CO
3
NaHCO
3
Ba(HCO
3
)
2

BaCO
3

+ NH
3
→NH
4
Cl →NH
3
→NH
4
NO
3
→ N
2
O
+ N
2
→ NH
3
→ NO → NO
2
→ HNO
3
→ NO
2

+ P

 P

2
O
5


 H
3
PO
4


 Ca
3
(PO
4
)
2
 H
3
PO
4


 CO
2

a. NH
3

)1(

HCl 
)2(
FeCl
3

)3(
Fe(NO
3
)
3

)4(
Fe
2
O
3

)5(
Fe
2
(SO
4
)
3

)6(
Fe(NO
3
)
3



NH
4
NO
3

)8(
NH
3

)9(
NO 
)10(
NO
2

)11(
HNO
3

)12(
Cu(NO
3
)
2
b.
(1)
(3) (4) (5) (6) (7)
2 2 3 3 2 2

(2)
(8) (9) (12) (13)
(10)
4 3 3 2 3 2 3
(11)
C CO CO CO CaCO Ca(HCO ) CO
Al C NaHCO Na CO K CO

    

   



c.
(1)
(3) ( 4) (5) ( 6) ( 7) (8)
3 2 2 3 2 3 3
(2)
NH N NO NO KNO KNO KNO HNO

     


d. NO
2


 HNO
3

 Cu(NO
3
)
2


 Cu(OH)
2
 Cu(NO
3
)
2


 CuO

 Cu

 CuCl
2
e. Fe(OH)
3

3

Fe(NO
3
)
3


4

Fe
2
O
3

5

Fe(NO
3
)
3

(NH
4
)
2
CO
3
1

6
3
2
11
NH




NO
7

NO
2
8

HNO
3
9

Al(NO
3
)
3
10

Al
2
O
3

HCl
12

NH
4
Cl
13


NH
3
14

NH
4
HSO
4
(7)

D
ạng 0
4

: Bài toán nh
ận biết các hợp chất

a
.


NaCl,
NaNO
3
,
Na
2
SO
4
,

Na
2
CO
3

b. HCl, HNO
3
, H
3
PO
4

c. (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, KNO
3
d. NH
3
, Na
2
SO
4

,NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
.
e. HCl, HNO
3
, NaNO
3
, NaCl .
f
.


NaCl,
Na
3
PO
4
,

Na
2
CO
3


g. CaCO
3
, NaCl, NH
4
Cl, Na
2
SO
4

h. NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4

i. HNO
3
, H
3
PO
4
, NaOH, NaCl.
k. NaCl , NaNO

3
, Na
2
SO
4
, NH
4
NO
3
.

D
ạng 0
5

:
Bài toán v
ề dung dịch axit

-
bazơ

Bài t
ập 01

Hòa tan hoàn
toàn 31,20

(gam) h
ỗn hợp X

gồm Na
2
CO
3
và CaCO
3
trong V (lít) dung dịch HCl 0,5
(M) sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,720 (lít) khí Y ở
(đktc) và dung dịch Z.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở trên ?
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X ? c. Tính
khối lượng các muối trong dung dịch Y ?
Bài t
ập 02

Hòa tan hoàn toàn 33,50

(gam) h
ỗn hợp X

g
ồm
K
2
CO
3
và BaCO
3
trong V (lít) dung dịch HCl 0,5 (M) sau
khi phản ứng kết thúc thu được 4,480 (lít) khí Y ở (đktc)

và dung dịch Z.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở trên ?
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X ?
c. Tính khối lượng các muối trong dung dịch Y ?
D
ạng
0
6

: Bài toán v
ề K/L tác dụng HNO
3

Bài t
ập
1:

Hòa tan hoàn toàn 11,80 (gam) h
ỗn hợp X gồm
Al và Cu trong dung dịch HNO
3
đặc nóng, có dư sau khi
phản ứng kết thúc thu được 17,92 (lít) khí NO
2
duy nhất ở
(đktc) và d/dịch Y
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở trên?
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X ?
c. Tính khối lượng muối có trong dung dịch Y ?
Bài tập 2: Cho 4,19g bột hỗn hợp nhôm và sắt vào dung

dịch axit nitric loãng lấy dư thì thu được 1,792 lít (đktc)
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Xác định % khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài t
ập
3
:

Hòa tan hoàn toàn 21,90

(gam) h
ỗn hợp X gồm
Al và Cu trong dung dịch axit HNO
3
loãng dư sau khi
phản ứng kết thúc thu được 6,720 (lít) khí NO duy nhất ở
(đktc) và dung dịch Y
a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X ?
b. Tính khối lượng muối có trong dung dịch Y ?
Bài tập 4: Cho 11g hổn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với
500ml dung dịch HNO
3
sau phản ứng thu được 6,72 lit khí
NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp.
b. Tính nồng độ mol/lit dung dịch HNO
3
cần dùng.
D
ạng 0

7

: Bài toán l
ập công thức phân tử

Bài t
ập
1
:

Phenolphtalein



ch
ất chỉ thị

màu

dùng đ

nhận biết bazơ. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy: C =
75,47%, H = 4,35%, O = 20,18%. Khối lượng mol của
phenolphtalein bằng 318 đvC
- Lập công thức phân tử của phenolphtalein ?
Bài t
ập
2
:


Đ
ốt cháy ho
àn toàn 0,88 (gam) m
ột hợp chất
hữu cơ X ta thu được 1,76 (gam) CO
2
và 0,72 (gam) H
2
O.
Biết tỉ khối hơi của chất X so với khí Hidro là 44 (d
[X/H
2
] = 44).
- Xác định công thức phân tử của hợp chất X ?
D
ạng 08

: Bài toán * dành cho các l
ớp ch
ọn

Bài t
ập
:

Cho m
ột luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m (gam) Fe
2
O
3


nung nóng, s
au m
ột thời gian thu đ
ư
ợc 6,96 (gam)
hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng hết với V (lít) dung dịch HNO
3
0,1 (M) dư thu được dung dịch Y và 2,24 (lít) hỗn
hợp khí Z gồm NO và NO
2
có tỉ khối so với Hidro là 21,8.
a. Hấp thụ hết khí thu được khi nung ở trên vào Ca(OH)
2
dư thì thu được bao nhiêu (gam) kết tủa ?
b. Tính giá trị của m (gam), V (lít) đã tham gia p/ứ và lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch Y ?
( Biết rằng các khí ở trên đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các khí NO, NO
2
là sản phẩm khử duy nhất )


CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 1: <3,5 điểm> Sơ đồ
Câu 2: <1,5 điểm> Axit - bazo
Câu 3: <1,5 điểm> Nhận biết
Câu 4: <3,5 điểm> Kim loại + Axit

DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TT NGƯỜI RA ĐỀ CƯƠNG
Hải Dương, 01/12/2011




Ngô Xuân Quỳnh

×