Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng và những quy định trọng yếu của Basel 2 và Basel 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.46 KB, 61 trang )

GVHD: TS. Hoàng Công Gia Khánh
Nhóm thực hiện: CH10_Nhóm 8
1. Nguyễn Thị Thiện
2.Võ Thị Lệ Thu
3.Nguyễn Thị Phương Thúy
4.Lê Đăng Bảo Trân
5. Dương Thị Thùy Trang
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1. Cơ chế giám sát của hệ thống ngân hàng:
1.1 Khái niệm cơ chế giám sát:
Theo luật Ngân hàng NN 06/2010: Giám sát ngân hàng là hoạt động
của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông
tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo
cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây
mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động
ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Cơ chế giám sát của hệ thống ngân hàng:
1.1 Khái niệm cơ chế giám sát:
Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng là phương thức tổ chức và
phương thức vận hành của các cơ quan, tổ chức để đảm bảo sự ổn
định trong hoạt động ngân hàng và bảo vệ lợi ích của các chủ thể
trong nền kinh tế, đặc biệt là của những người gửi tiền, trong quan hệ
với ngân hàng.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.2 Mục đích giám sát hoạt động ngân hàng

Bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng.



Hạn chế hoặc mở rộng cho vay, đầu tư.

Quy định về vốn và việc mở rộng hoạt động ngân hàng.

Kiểm tra, giám sát, đánh giá hệ thống quản lý rủi ro

Bảo vệ quyền lợi người đầu tư
1.3 Các biện pháp giám sát
1.3.1 Bảo hiểm an toàn cho hệ thống NHTM:
* Vấn đề đưa ra là: Người gửi tiền không phân biệt được ngân
hàng tốt và xấu nên khi có thông tin bất lợi sẽ đổ xô đi rút tiền.
Ngay cả ngân hàng tốt cũng không đủ dự trữ để đáp ứng nhu
cầu rút tiền
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

* Giải quyết vấn đề:

Ngân hàng Trung ương (NHTW) với vai trò cho vay cứu cánh
cuối cùng

Điều kiện cho vay: thiếu hụt tiền mặt chỉ là tạm thời, nhưng tài sản có
vẫn lớn hơn tài sản nợ.

Lợi điểm: người gửi tiền sẽ yên tâm hơn, nhờ đó tránh được tính trạng
đổ xô đi rút tiền.

Nhược điểm: Không thể phân biệt được ngân hàng nào đã hoàn toàn
phá sản và ngân hàng chỉ bị khó khăn tạm thời .

CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Bảo hiểm tiền gửi

Mục tiêu: Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng và bảo vệ
người gửi tiền (đặc biệt là người gửi nhỏ).

Cơ chế:
• Thường được thành lập từ vốn góp của nhà nước.
• Phí bảo hiểm theo tỷ lệ củatiền gửi.
• Loại bảo hiểm: Tất cả hay chỉ một số loại tiền gửi.
• Mức bảo hiểm có thể là toàn phần hoặc giới hạn một mức tối đa.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Bảo hiểm tiền gửi

Lợi điểm: Tăng lợi ích xã hội do ngăn chặn tình trạng đổ xô đi rút tiền
và Bảo vệ người gửi tiền

Nhược điểm: Gây ra chi phí xã hội do tạo tâm lý ý lại và tạo lựa chọn
bất lợi

Cân bằng giữa lợi ích và tác hại:
• Môi trường thể chế tốt: lợi ích >thiệt hại
• Môi trường thể chế yếu kém: lợi ích <thiệt hại


CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.3.2 Quy định về vốn

Ngân hàng phải có vốn bằng một tỷ lệ tối thiểu của tổng giá trị tài
sản.;

Đủ vốn khi tỷ lệ vốn/ tài sản đạt trên 5%;

.
* Ý nghĩa của quy định vốn tối thiểu:
- Giảm thiểu rủi ro cho người gửi tiền
- Cổ đông có động cơ giám sát chặt chẽ hơn
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng vốn tự có cũng như tỷ trọng vốn tự có so
với tổng tài sản có của các NHTM Việt Nam
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.3.3 Kiểm tra, giám sát, hệ thống quản lý rủi ro
1.3.4 Các quy định khác:

Quy định công bố thông tin

Bảo vệ khách hàng
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4 Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng thế giới và Việt Nam
1.4.1 Tóm lược hệ thống điều tiết giám sát hoạt động tài chính toàn
cầu
Hiện tại, chưa có một hệ thống thống nhất điều tiết và giám sát các hoạt
động tài chính mang tính toàn cầu cho nên chức năng của hệ thống này đang

được thực hiện một cách phân tán và không đầy đủ bởi ba loại hình tổ chức
gồm: các tổ chức hoạt động thường xuyên như IMF, WB; các tổ chức có tính
chất hiệp hội như BIS (1), IASB, IOSCO, IAIS... và các tổ chức thuộc các quốc
gia nhưng có vai trò rất lớn trong cấu trúc tài chính toàn cầu như một số ngân
hàng trung ương của các nền kinh tế phát triển, các tổ chức đánh giá tín nhiệm...
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.1 Tóm lược hệ thống điều tiết giám sát hoạt động tài chính toàn
cầu
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đóng vai trò là “người cho vay cuối
cùng” (Lender of last resort) cho các thành viên khi rơi vào khủng hoảng.
Với vai trò như một ngân hàng trung ương toàn cầu, về nguyên tắc, IMF có
thể “cứu” bất kỳ thành viên nào, nhưng thực tế, tổ chức này dường như chỉ
có vai trò đối với các nước nhỏ hay các nước đang phát triển, trong khi vai
trò thực sự đối với hệ thống tài chính toàn cầu chỉ là việc nghiên cứu và dự
báo hay cao hơn một chút là đưa ra những cảnh báo sớm.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.1 Tóm lược hệ thống điều tiết giám sát hoạt động tài chính toàn
cầu
Ngân hàng Thế giới (WB) chủ yếu cung cấp tín dụng cho các dự
án phát triển (tái thiết châu Âu sau Thế chiến thứ hai và cho các nước
đang phát triển vay hiện nay) và dường như không có vai trò lớn trong
cấu trúc điều tiết và giám sát hoạt động tài chính toàn cầu ngoài vai trò
thực hiện một số nghiên cứu và dự báo nhưng có lẽ với mức độ không
như IMF.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.1 Tóm lược hệ thống điều tiết giám sát hoạt động tài chính toàn cầu
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), hiểu một cách đơn giản là hiệp

hội ngân hàng trung ương của các nước phát triển với các cấu phần quan
trọng như: Ủy ban Basel về giám sát hoạt động ngân hàng, Ủy ban về hệ
thống thanh toán toàn cầu, Ủy ban về hệ thống tài chính toàn cầu, đóng vai
trò như một tổ chức chuyên nghiên cứu và xây dựng các chuẩn mực cho
hoạt động tài chính toàn cầu, ví dụ như Basel II với ba trụ cột là đủ vốn,
giám sát hoạt động và tuân thủ kỷ luật thị trường được xem là chuẩn mực
chung và quan trọng nhất đối với hoạt động tài chính toàn cầu .
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.2. Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng thế giới và Việt Nam:
1.4.2.1 CANADA
Ngân hàng Trung ương Canada (tiếng Anh: Bank of Canada, BOC)
là Ngân hàng trung ương của nước Canada. Ngân hàng thành lập năm
1934. Mục tiêu hàng đầu là phát triển kinh tế và ổn định tài chính. Vì vậy,
Ngân hàng tập trung định hướng mục tiêu giảm lạm phát và quản lý có
hiệu quả tài chính công.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.2.1 CANADA
Trước khi tham gia ký kết hiệp định về thương mại dịch vụ tài chính giữa
các nước thành viên WTO (năm 1997), cả một thời kỳ dài Canada áp dụng luật
10/25 trong lĩnh vực ngân hàng. Luật này quy định cá nhân (tổ chức) nước
ngoài không được phép sở hữu quá 10% (25%) bất kỳ loại cổ phiếu nào của một
Ngân hàng nhất định được thành lập theo một điều khoản riêng (Schedule I).
Bên cạnh đó, việc mở chi nhánh hoặc văn phòng đại diện trực tiếp từ các ngân
hàng nước ngoài là điều không thể. Các Ngân hàng nước ngoài muốn hoạt động
tại Canada phải thành lập dưới hình thức công ty con hoạt động bằng vốn độc
lập của chính công ty con đó theo một điều khoản riêng (Shcedule II) và không
được tham gia vào các hoạt động dịch vụ bán lẻ.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.2 Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng thế giới và Việt Nam:
1.4.2.2 SINGAPORE
Toàn bộ thị trường tài chính (bao gồm thị trường ngân hàng, bảo hiểm,
chứng khoán) của Singapore do Cơ quan tiền tệ Singapore (The monetary
authority of Singapore - MAS) quản lý, dưới đây viết tắt là MAS.
MAS chịu trách nhiệm giám sát toàn bộ thị trường ngân hàng, chứng
khoán, bảo hiểm; phát hành trái phiếu chính phủ, quản lý dự trữ ngoại hối;
hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ; phát triển ngành.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.2.2 SINGAPORE: 6 mục tiêu của MAS

Ổn định hệ thống;

Thị trường công bằng, hiệu quả, minh bạch;

Cơ sở hạ tầng ổn định và phát triển;

Trung gian an toàn và lành mạnh;

Nhà cung cấp minh bạch và công bằng;

Bảo vệ người tiêu dùng.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.2.2 SINGAPORE: 12 nguyên tắc giám sát của MAS
• Giám sát dựa trên rủi ro chứ không phải là áp đặt các quy định bắt buộc “phù hợp
với tất cả” đối với các TCTC;
• Đánh giá mức độ đầy đủ của quản trị rủi ro của TCTC phù hợp với hoạt động kinh

doanh và mức độ rủi ro của TCTC đó;
• Phân bổ nguồn lực giám sát phù hợp với mức độ rủi ro của từng TCTD và hệ thống
tài chính;
• Giám sát TCTC trên cơ sở hợp nhất (theo ngành và khu vực địa lý);
• Duy trì các tiêu chuẩn cao trong giám sát, bao gồm các thông lệ quốc tế tốt nhất;
• Giảm thiểu nguy cơ thua lỗ, chấp nhận rủi ro trong hoạt động;

CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.2.2 SINGAPORE: 12 nguyên tắc giám sát của MAS
• Trách nhiệm phù hợp đối với quản trị rủi ro của HĐQT và Ban giám đốc TCTC;
• Vai trò, trách nhiệm của các cổ đông, các nhà chuyên môn, các hiệp hội nghề nghiệp
và các đại lý;
• Dựa trên thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời do các TCTC công bố hơn là dựa trên
danh hiệu sản phẩm hay bảo vệ người tiêu dùng;
• Trao quyền cho người tiêu dùng trong đánh giá rủi ro tài chính;
• Đảm bảo cạnh tranh, hiệu quả hoạt động và khuyến khích các sáng kiến;
• Điều chỉnh, cập nhật các quy định giám sát phù hợp với sự phát triển của hệ thống
tài chính.

CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.2 Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng thế giới và Việt Nam
1.4.2.3 VIỆT NAM
Luật Ngân hàng Nhà nước được Quốc hội thông qua; theo đó, Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam (NHNN) được khẳng định là một tổ chức có chức năng quản lý đối
với các ngân hàng thương mại (NHTM) khi NHNN vẫn là cơ quan có quyền ra quyết
định về việc cấp, thu hồi giấy phép hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) nói
chung và các NHTM nói riêng. Chính vì vậy, NHTM cần phải chịu sự giám sát của
NHNN khi muốn tham gia hoặc rút lui đối với hoạt động ngân hàng. Sự giám sát này

được thực hiện bởi sự phối hợp giữa các bộ phận chuyên ngành của NHNN: Vụ Các
Ngân hàng; Vụ Các TCTD hợp tác; Vụ Chính sách tiền tệ; Vụ Tín dụng; Vụ Quản lý
ngoại hối; Thanh tra Ngân hàng.
CƠ CHẾ GIÁM SÁT
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1.4.2.3 VIỆT NAM: Nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng

Thanh tra, giám sát ngân hàng phải tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác,
khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở
hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra,
giám sát ngân hàng.

Kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ
và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tượng
thanh tra, giám sát ngân hàng.

Thanh tra, giám sát ngân hàng được thực hiện theo nguyên tắc thanh tra,
giám sát toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng.

×