Bộ giáo dục V đo tạo
Trần Hồng Kỳ
Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Gắn với hình
thnh, phát triển đô thị công nghiệp: kinh nghiệm một
số nớc châu á v vận dụng vo việt nam
Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế quốc tế
Mã số : 62.31 07.01
Tóm tắt luận án tiến sỹ kinh tế
Hà Nội-2008
Công trình hoàn thành tại: Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới thuộc Viện
Khoa học Xã hội Viêt Nam
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS TS Trần Quang Lâm
2. TS Nguyễn Trần Quế
Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình
Phản biện 2: GS.TS Hoàng Văn Châu
Phản biện 3: TS Nguyễn Lê Trung
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc, họp tại
vào hồi .08 giờ 30 ngày 04 tháng 5 năm 2008.
Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc Gia và Th viện Viện Kinh tế và
Chính trị Thế giới
Danh mục các công trình công bố
có liên quan của tác giả luận án
1. Trần Hồng Kỳ (2001) Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển khu công
nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam, Luận án Thạc sỹ kinh tế
2.Trần Hồng Kỳ (2002) Về chiến lợc phát triển các khu công nghiệp, khu
chế xuất ở Việt Nam, Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI, Nxb Thế giới. Hà
Nội. tr. 251-257
3.Trần Hồng Kỳ (2002) Lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất và
vấn đề di chuyển lao động, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 345. Hà Nội. tr.
15-16.
4.Trần Hồng Kỳ 2004) Toà nhà công nghiệp mô hình thích hợp cho thành
phố đông dân, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển khu công nghiệp,
khu chế xuất ở các tỉnh Phía Bắc: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Bộ
Kế hoạch và Đầu t, Ban Kinh tế Trung ơng, Tạp chí Cộng sản, Uỷ ban
nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2004) Hà Nội. tr.90 -92
5.Trần Hồng Kỳ (2006) Kết hợp phát triển vờn ơm với phát triển khu công
nghiệp, khu chế xuất, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 396. Hà Nội. Tr 64-65
6.Trần Hồng Kỳ (2006) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và giải pháp phát
triển nhà ở và các tiện ích công cộng phục vụ ngời lao động làm việc tại
các khu công nghiệp ở các vùng kinh tế trọng điểm, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch và đầu t ( Chủ nhiệm đề tài)
KCX, KKT, tác giả đã phân tích vai trò và tác động của KCN, KCX nh là một
cực phát triển trong việc hình thành và phát triển ĐTCN. KCN, KCX đóng vai trò
là cực hút vốn đầu t, lao động và làm thay đổi kết cấu hạ tầng kinh tế khu vực
cũng nh chuyển đổi và sử dụng đất đai có hiệu quả. Từ đó đã hình thành, phát
triển các ĐTCN, đặc biệt là ở những khu vực mới phát triển.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá việc xây dựng đặc KKT ở Trung Quốc, KCN
ở Thái Lan và Ma-lai-xi-a cho thấy bằng việc phát triển KCN, KKT, các nớc này
đã thu hút một lợng vốn đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài, kinh tế khu vực
tăng trởng mạnh mẽ, thu hút một lợng lao động lớn và làm thay đổi mạnh mẽ
khu vực xây dựng KCN, KCX. Nhờ đó, sau một thời gian, khu vực phát triển các
KCN, KCX, KKT đã trở thành những ĐTCN hay mở rộng và phát triển đô thị hiện
hữu theo hớng ĐTCN. Đồng thời, việc phát triển KCN, KKT cũng tạo nên
khoảng cách phát triển giữa các vùng, gây nên những khó khăn về xã hội do di c
lao động và ô nhiễm môi trờng, môi sinh. Qua quá trình phát triển KKT, KCN,
KCX, khu thơng mại tự do cho thấy vai trò quan trọng của công tác quy hoạch,
của nhà nớc trong việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu t các dự án trọng
điểm cùng với những chính sách về u đãi và quản lý, bên cạnh đó, còn cho thấy
rõ vai trò của các cực đã phát triển tác động quan trọng đến phát triển KCN, KCX
và sự hình thành cực tăng trởng.
Luận án đã chỉ ra những thành tựu quan trọng về phát triển KCN, KCX ở
Việt Nam trong thời gian quavà phân tích những tác động, ảnh hởng của việc
phát triển KCN, KCX tới hình thành, phát triển ĐTCN cũng nh chỉ ra những hạn
chế của nó trong việc hình thành, phát triển.
Trên cơ sở đó, Luận án đã đa ra và phân tích các bài học có thể vận dụng
vào Việt Nam trong việc phát triển KCN, KCX để hình thành và phát triển các
ĐTCN trong giai đoạn tới. Một trong những bài học quan trọng đối với Việt Nam
là tầm quan trọng của KCN đối với việc hình thành và phát triển ĐTCN cần đợc
thể hiện trong công tác quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch đô thị, quy hoạch
phát triển KCN... Bên cạnh đó là những bài học về vai trò của nhà nớc trong việc
đầu t cơ sở hạ tầng, các công trình trọng điểm, xây dựng chính sách và vấn đề
bảo vệ môi trờng.
Việt Nam là quốc gia đang thực hiện công cuộc CNH, HĐH với những điều
kiện xuất phát khá giống với Trung quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, vì vậy, để sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển đất nớc, việc vận dụng các kinh
nghiệm của các quốc gia đi trớc trong phát triển KCN, KCX để hình thành, phát
triển ĐTCN là cần thiết và hữu ích. Những kinh nghiệm này cũng có thể áp dụng
vào cho việc phát triển các mô hình khu kinh tế tơng tự khác nh khu công nghệ
cao, khu du lịch, khu đại học...
24
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong quá trình công nghiệp hoá, hầu hết các n
ớc đang phát triển, đặc
biệt là các nớc có điểm xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, đều thực hiện
chơng trình phát triển công nghiệp tập trung thông qua việc phát triển các khu
công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT), khu thơng mai
tự do...Trung Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và nhiều nớc đã khá thành công
phát triển KCN, KCX, KKT về thu hút vốn đầu t, tạo việc làm, tập trung phát
triển công nghiệp, tăng trởng kinh tế, phân bố lực lợng sản xuất, dân c. Quá
trình phát triển này ở các nớc trên cũng cho thấy việc xây dựng các loại hình
khu này kéo theo những biến đổi kinh tế-xã hội, cơ cấu kinh tế, di dân, lan toả
và hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật-xã hội của một khu vực. Từ đó đã thúc đẩy
sự hình thành, phát triển các đô thị công nghiệp (ĐTCN).
ở Việt Nam, KCN, KCX, KKT ra đời cùng với chính sách đổi mới mở
cửa do Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xớng. Nghị quyết Hội nghị
đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII năm 1994, Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII
năm 1996, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng Đảng
khoá VIII cũng đã chỉ rõ chủ trơng, mục tiêu và định hớng phát triển các
KCN, KCX, KKT trong các giai đoạn.Trong 15 năm qua, phát triển KCN,
KCX, KKT ở Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu lớn lao, tuy nhiên, xét về
khía cạnh hình thành, phát triển ĐTCN cho thấy còn nhiều bất cập từ quy
hoạch, đầu t, xây dựng cơ chế, chính sách... đến quản lý nhà nớc.
Vì vậy việc nghiên cứu đề tài
Phát triển KCN, KCX gắn hình thành,
phát triển đô thị công nghiệp: kinh nghiệm một số nớc Châu á và vận dụng
vào Việt Nam" không chỉ đáp ứng đòi hỏi yêu cầu cấp thiết thực tiễn phát triển
KCN, KCX, KKT ở Việt Nam hiện nay mà còn góp phần bổ sung những lý
luận về phát triển KCN, KCX, KKT trong quá trình thực hiện CNH.
2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án
Trong thời gian qua, ở Việt Nam, đã có nhiều công trình, nhiều luận án
tiến sỹ và một số cuốn sách nghiên cứu cả về học thuật và tổng kết thực tiễn
liên quan đến KCN, KCX, KKT. Hầu hết các công trình này đều tập trung vào
việc đánh giá hoạt động, vai trò, hiệu quả, thu hút đầu t nớc ngoài, cơ cấu
ngành nghề, tổ chức quản lý nhà nớc, xây dựng quy hoạch chi tiết, đầu t xây
dựng hạ tầng. Điển hình là các công trình "Kinh nghiệm thế giới về phát triển
KCX và đặc KKT ( Viện Kinh tế học, 1994); Một số vấn đề về quản lý nhà
nớc đối với KCX ở Việt Nam (Nguyễn Xuân Trình, Luận án tiến sỹ kinh tế,
1994); Đặc KKT trong chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia( Nguyễn
Thờng Sơn, Luận án tiến sỹ kinh tế chính trị, 1996; Mô hình đặc KKT của
1
Trung Quốc và những bài học cho phát triển đặc KKT ở Việt Nam(Bạch Minh
Huyền, Phạm Mạnh Cờng, 1998); Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển
KCN, KCX ở Việt Nam (Trần Hồng Kỳ, Luận án thạc sỹ quản trị kinh doanh
quốc tế, 2001); Nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý nhà nớc KCN và KCX ở
Việt Nam (Lê Công Huỳnh, Trần Hồng Kỳ, Vũ Văn Thái, Nguyễn Minh Sang,
đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu t, 2002...Tuy nhiên,
chúng tôi thấy cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu về phát triển KCN,
KCX, KKT gắn với việc hình thành, phát triển ĐTCN.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Mục đích của Luận án:
Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của KCN, KCX, KKT ở Trung
Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a trong việc hình thành và phát triển ĐTCN. Trên cơ
sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm để vận dụng vào Việt Nam.
Nhiệm vụ:
-Luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn về KCN, KCX, KKT trong
quá trình công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH), hình thành và phát triển
ĐTCN. Trên cơ sở lý luận về CNH, HĐH và các lý thuyết liên quan, phân tích
tác động và vai trò của các khu này đến việc hình thành, phát triển ĐTCN.
-Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển đặc KKT ở Trung Quốc, KCN
ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam gắn với hình thành, phát triển ĐTCN, Luận
án đa ra những kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam.
Đối tợng nghiên cứu của luận án là các KKT KCN, KCX.
Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn trong việc nghiên cứu về xây
dựng các KCN, KCX, KKT ở Trung Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
gắn với việc hình thành, phát triển ĐTCN.
4. Cơ sở lý luận và Phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, t
tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về mở cửa, hội nhập, CNH, HĐH
và phát triển KCN, đô thị ở Việt Nam.
Trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng, kết hợp lôgic với lịch
sử, tác giả sử dụng các phơng pháp thống kê và xử lý số liệu, tổng hợp, phân
tích hệ thống, mô tả, chứng minh và so sánh để nghiên cứu và trình bày các vấn
đề đặt ra.
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
Về lý luận:
- Khẳng định việc phát triển KCN, KCX, KKT nh là cực tăng trởng đối
với phát triển kinh tế, lãnh thổ, đặc biệt là nền kinh tế đang trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nh Việt Nam.
2
3.3.5.Xây dựng cơ chế, chính sách u đãi đủ sức hấp dẫn, phù hợp nhằm
nhanh chóng phát triển KCN, KCX, KKT tạo tiền đề cho việc hình thành, phát
triển ĐTCN
Việt Nam cần phải xây dựng chính sách u đãi theo hớng 1) u đãi cao
cho các KCN, KCX, KKT ở những vùng cần thiết phải phát triển ; 2) u đãi
cho công nghệ cao, mới, kiểm soát và bảo vệ môi trờng làm cơ sở cho việc
phát triển một thành phố công nghiệp sạch, hiện đại, bền vững; 3) u đãi cho
các dự án đầu t
cơ sở hạ tầng; và 4) Tạo điều kiện cho các nhà đầu t yên tâm
đầu t lâu dài nh chính sách về đất đai, nhà ở (mua nhà lâu dài, chuyển
nhợng quyền sử dụng đất...).
3.3.6. Sử dụng đất tạo vốn đầu t và mở rộng thị trờng bất động sản cho
các nhà đầu t
Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất và đợc đầu t các công trình hạ tầng
quan trọng cho nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài đợc tham đấu giá, mua
quyền sử dụng đất ở các khu này để thu vốn đầu t phát triển các công trình cơ
sở hạ tầng và đất đai; cho phép các nhà đầu t đợc kinh doanh bất động sản,
mua, bán, sở hữu nhà.
3.3.7. Xây dựng cơ chế quản lý hợp lý đảm bảo cho sự phát triển KCN,
KCX, KKT thuận lợi để thúc đẩy hình thành, phát triển ĐTCN
Xây dựng một cơ quan quản lý đầu t chung cho các nguồn vốn đầu t ở
cấp tỉnh với cơ chế phối hợp thích hợp giữa các cơ quan.
3.3.8. Chú trọng đến kiểm soát, bảo vệ môi trờng nhằm đảm bảo cho sự
phát triển lâu dài của ĐTCN
Các KCN, KCX cần đợc bố trí tại những địa điểm thích hợp và có vùng
đệm cây xanh cách ly, đợc xây dựng các nhà máy xử lý nớc thải tập trung.
Đối với nơi tập trung nhiều KCN, cần có quy hoạch khu vực xử lý chất thải rắn,
chất thải độc hại. Khuyến khích công nghệ sạch, xây dựng chế tài, tiêu chuẩn
về môi trờng, khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn các nớc tiên tiến.
KếT LUậN
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xu thế tất yếu của các nớc đang phát
triển, đặc biệt là các nớc có xuất phát điểm từ một nớc nông nghiệp lạc hậu.
Các nớc này thực hiện CNH, HĐH trong bối cảnh thiếu vốn, công nghệ, tích
luỹ nội bộ nền kinh tế thấp và điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế còn thấp kém.
Chính vì vậy, họ đã sử dụng mô hình phát triển tập trung công nghiệp vào một
khu vực nhất định đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng tốt và có những u đãi
vợt trội cùng chính sách quản lý riêng biệt, thuận lợi.
Trong luận án này, trên cơ sở lý luận và thực tiễn về KCN, KCX, KKT,
lý luận cơ bản về CNH, HĐH và các lý thuyết liên quan đến phát triển KCN,
23
Một là, Hài hoà với phát triển vùng, lãnh thổ, ĐTCN, sử dụng hiệu quả,
phân bố hợp lý các nguồn lực, giảm thiểu chênh lệch vùng.
Hai là, Thực hiện tốt công tác quy hoạch và triển khai, phối hợp thực
hiện tốt các quy hoạch vùng, lãnh thổ, ngành, KCN, KCX, KKT, đô thị và phân
bố lực lợng sản xuất.
Ba là, Tập trung vốn đầu t các công trình cơ sở hạ tầng trọng điểm và có
kế hoạch thực hiện hiệu quả, tránh đầu t dàn trải.
Bốn là, Tập trung thu hút đầu t vào KCN, KCX, KKT; đầu t các dự án
trọng điểm làm động lực cho phát triển kinh tế và đô thị.
Năm là, Tiếp tục hoàn thiện và triển khai tốt hệ thống các văn bản pháp
luật điều chỉnh hoạt động KCN, KCX, KKT.
3.3.Vận dụng kinh nghiệm một số nớc Châu á về xây dựng KCN,
KCX, KKT gắn với hình thành, phát triển ĐTCN ở Việt Nam hiện nay
3.3.1. Phát triển KCN, KCX là tạo cực để hình thành, phát triển ĐTCN,
phát triển vùng
Nhận thức sâu, rộng rằng phát triển KCN, KCX, KKT là tạo cực phát triển
ĐTCN, vùng và đợc sử dụng trong quy hoạch, lựa chọn địa điểm, kế hoạch
phát triển, kế hoạch đầu t cơ sở hạ tầng, công trình trọng điểm, hoạch định cơ
chế, chính sách, luật pháp.
3.3.2. Quy hoạch phát triển KCN, KCX, KKT phải là bộ phận của quy
hoạch đô thị
KCN, KCX cần đợc quy hoạch, xây dựng và phát triển một cách thích
hợp để tạo cực phát triển các ĐTCN. Quy hoạch KCN, KCX cần đợc xác định
là một bộ phận của quy hoạch phát triển ĐTCN, quy hoạch vùng.
3.3.3. Nhà nớc đóng vai trò quan trọng đầu t các công trình cơ sở hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đảm bảo cho sự phát triển của KCN, KCX, KKT
và ĐTCN
Nhà nớc phải đóng vai trò chính trong việc đầu t các công trình cần
thiết cho sự phát triển của KCN, KCX, KKT, ĐTCN và tập trung đầu t các
công trình trọng điểm, then chốt, nhất là đối với các khu vực mới bắt đầu phát
triển. Trong bối cảnh hạn chế về vốn, đầu t này cần đợc thực hiện một hợp lý
đáp ứng yêu cầu phát triển chung nhng cũng phải có trọng điểm để đáp ứng sự
phát triển của các vùng đợc u tiên trong những giai đoạn nhất định.
3.3.4. Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong đầu t các chơng trình, dự
án trọng điểm để thúc đẩy nhanh việc hình thành cực tăng trởng tạo tiền đề cho
hình thành, phát triển ĐTCN
Nhà nớc cần tập trung đầu t những dự án lớn để khởi động nhằm tạo
điều kiện ban đầu và lâu dài để các nhà đầu t khác đầu t tiếp theo, góp phần
quan trọng vào việc tạo điều kiện nhanh chóng hình thành cực tăng trởng.
22
- Chỉ ra sự tác động của các KCN, KCX, KKT trong việc tạo cực tăng
trởng trong phát triển kinh tế-xã hội, vùng, lãnh thổ, hình thành và phát triển
ĐTCN nh là một khách quan kinh tế đợc rút ra từ lý luận và thực tiễn .
Về giá trị thực tiễn:
Thông qua việc phân tích thực trạng phát triển KCN, KCX, KKT ở Trung
Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam trong hình thành, phát triển ĐTCN
để rút ra những bài học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam; góp phần tổng
kết thực tiễn, cung cấp cơ sở lý luận và cứ liệu phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ
đạo, điều hành.
6. Kết cấu của Luận án
Luận án có 192 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo,
phụ lục, Luận án đợc kết cấu thành 3 chơng, 9 tiết.
Chơng 1
Cơ sở lý luận v thực tiễn về kCN, kCX, kKT trong hình
thnh, phát triển đTCN
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về KCN, KCX, KKT trong hình thành,
phát triển ĐTCN
1.1.1. Khái niệm về KCN, KCX, KKT và các đặc trng của nó
Khu công nghiệp là một khu vực địa lý có ranh giới xác định, đợc đầu
t xây dựng cơ sở hạ tầng sẵn có, đợc cung ứng các dịch vụ cần thiết cho các
hoạt động sản xuất, kinh doanh; đợc dành những u đãi vợt trội hơn các khu
vực khác và có chính sách quản lý riêng. KCN có những đặc trơng cơ bản là
1) Vị trí địa lý thuận lợi cho sản xuất công nghiệp; 2) Đợc đầu t cơ sở hạ
tầng sẵn có, thuận lợi; 3) u đãi vợt trội và quản lý thuận lợi; và 4) đợc tiêu
thụ sản phẩm tại thị trờng nội địa.
Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ
xuất khẩu. KCX tơng tự nh KCN, nhng khác biệt là đứng ngoài chế độ mậu
dịch của nớc thành lập và bị hạn chế tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng nội địa.
Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trờng
đầu t và kinh doanh đặc biệt thuận lợi, có ranh giới địa lý xác định; có thể
đợc phân ra ba nhóm là nhóm mang tính chất thơng mại, nhóm mang tính
chất công nghiệp và nhóm mang tính tổng hợp
1.1.2. Sự hình thành KCN, KCX, KKT là động lực kích thích hình thành, phát
triển ĐTCN
1.1.2.1. Những nhân tố ngoại lai thúc đẩy sự ra đời KCN, KCX, KKT
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do
hoá thơng mại và đầu t. Các nớc t bản phát triển cao xuất hiện hiện tợng
3