Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bài giảng cây dây leo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 37 trang )

CÂY DÂY LEO
(THE CLIMBING PLANTS)
MÔN :HOA VÀ CÂY CẢNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG CHÍNH :
I. Dây leo và ứng dụng của nó trong cảnh quan?
II. Lựa chọn loại dây leo?
III. Cách trồng và bảo trì?
IV. Một số loại dây leo thường dùng cho cảnh quan ở Việt Nam?
V. Những mặt hạn chế?
I. Dây leo và ứng dụng
1. Cây dây leo?
- Là loại thực vật mà thân cây của
chúng không đủ khỏe để tự chống
đỡ hoặc khó để tự chống đỡ mình,
vì vậy chúng cần có những vật để
bám vào và phát triển.
- Phần lớn là cây thân gỗ, xanh quanh
năm hoặc rụng lá theo mùa.
- Một số là cây thân thảo, như cây
Tóc Tiên (Ipomiea quamoclit L)
- Ngoài ra, ở vùng có khí hậu ôn hòa
còn có những loài 1 năm như cây
Hoa Bóng Đèn (Cobaea
scandens).

Đặc tính:

Thường là cây ưa sáng => cần leo lên nơi cao, có nhiều ánh
sáng.


Hình thái của chúng biến động rất mạnh mẽ, từ những loài cây
nhỏ cho đến những cây leo lớn

Rễ phát triển mạnh để có thể cung cấp đủ nước và dinh dưỡng
cho cây.
2. Ứng dụng:
-
Dùng để che phủ các bề mặt tự nhiên hoặc các công trình kiến
trúc như các tòa nhà, các mảng tường lớn có thể hướng lên hoặc
hướng xuống tùy thuộc vào từng loại dây leo.
-
Hàng rào, mái vòm.
-
Bao quanh thân cây hoặc trụ.
-
Làm nền phủ.
 Ý nghĩa của dây leo đối với cảnh quan:

Tạo mỹ quan.

Ít chiếm không gian => Tăng thêm mảng xanh ở các khu vực
nhỏ, không thể trồng cây lớn.

Giảm nhiệt độ. Tạo cảm giác tươi mát và mềm mại.

Thời gian sử dụng tương đối lâu.

Ít tốn công chăm sóc.
Giảm năng lượng mặt trời chiếu xuống .
II. Lựa chọn dây leo:

 Lựa chọn loại dây leo phù hợp với các tiêu
chí trên.
1. Cách trồng:
III. Cách trồng và bảo trì:
1) Làm giàn: Tạo vật chủ cho cây leo.
-
Tường
-
Mái vòm
-
Hàng rào
-
Thân cây, cột trụ
-
Tự do
2) Chọn vị trí đặt cây, định hướng cho cây:
* Chọn vị trí:
-
Điều kiện tự nhiên:
+ Ánh sáng
+ Đất
+ Nước
+ Gió
-
Vị trí so với giàn (trái, phải, trước, sau…)
-
Khoảng cách tới giàn phụ thuộc vào loại dây leo: những dây
leo nhỏ (cây thằn lằn) cách khoảng 5cm, dây leo lớn (hoa
giấy) cách khoảng 10-20cm…
CÁCH TRỒNG


Cây ưa sáng hoặc chịu bóng một phần. Thích hợp
với đất giàu mùn và chất dinh dưỡng.

Cần cung cấp đủ ánh sáng

có thể được nhân giống bằng hạt hoặc giâm cành
Hoa Tigon

ưa thích ánh nắng và khí hậu nóng ẩm, chịu bóng và sợ rét.
Sinh trưởng tốt trong môi trường đất trồng tơi xốp, màu mỡ và
thoát nước tốt. Nhiệt độ sinh trưởng thích hợp là 22 độ C – 32
độ C.
-Tưới nước
-Xới xáo
-Bón thúc: Những cây trồng dài ngày trong chậu cần phải bón
thúc 2-3 lần, phân hoai phải được rải quanh gốc.

Liều lượng bón:
-Phân chuồng hoai: 0,5-1,5 kg/chậu
-Phân vô cơ : 2-4g/chậu (N-P-K)
Khi cây ra hoa, nụ thường có nhiều loại côn trùng phá hoại,
cần phát hiện và xử lý ngay.
2. Bảo trì

Thường xuyên:
▪ Tưới nước, chăm sóc cây, hoa
▪ Cắt tỉa cành, tạo dáng
▪ Nhổ cỏ dại.

▪ Phun thuốc, bón phân thích hợp cho từng loại cây.
▪ Kiểm tra sâu bệnh của cây và phun thuốc diệt sâu bệnh
(nếu có).

Hàng tháng sẽ có nhân viên kỹ thuật đến kiểm tra việc chăm
sóc cây cảnh để đưa ra hướng chăm sóc trong thời gian tiếp
theo.
IV : Một số loại dây leo thường dùng
trong cảnh quan ở Việt Nam
- Hoa tỏi ( hoa lan tỏi, hoa ánh
hồng, lý thái lan):
+ Bignonia floribunda Hort
+ Sinh trưởng nhanh.
+ Thân gỗ, phân nhánh nhiều.
+ Lá dày, màu xanh, khi nát có mùi tỏi,
rụng lá vào mùa khô.
+ Cụm hoa lớn, màu tím hồng, nở vào
đầu mùa khô (tháng 10-12) hoặc giữa
mùa mưa.
+ Trồng phổ biến ở miền Nam nước ta.
- Tiêu nương:
+ Solanum seaforthianum
+ Sinh trưởng nhanh.
+ Ưa sáng, nhu cầu nước trung bình.
+ Thân thường xanh, có khả năng leo cao
đến 4,5m.
+ Lá đơn hình ovan, phiến lá dày, nhẵn,
kích thước khoảng từ 10 – 12cm. Khi héo
lá mắc lại trên cây nên cần phải cắt tỉa khi
đến mùa.

+ Hoa chùm, ở đầu cành, kích thước
khoảng từ 5 -6 cm có năm cánh xòe ra tựa
ngôi sao, màu xanh hay tím nhạt, nhụy hoa
màu vàng, mùa hoa từ tháng 6 đến 10.
+ Quả nhỏ.
- Hoa ngọc nữ:
+ Clerodendrum thomsoniae
+ Sinh trưởng nhanh.
+ Cao khoảng 2 - 5m
+ Lá hình trứng rộng, gốc lá hình
tim hay thuôn, đầu nhọn, mặt trên
phiến phủ lông mịn.
+ Hoa hợp lại thành xim ở nách lá
phía gần đầu cành.
+ Ưa sáng hoàn toàn, cần được bảo
vệ trước gió lớn, dễ bị bệnh trong
khí hậu nóng, đất trồng ẩm ướt, quá
nhiều dinh dưỡng và trồng quá sâu.
- Hoa móng cọp:
+ Strongylodon macrobotrys
+ Sinh trưởng nhanh.
+ thân gỗ, cành dài
+ Lá mọc cách có 3 lá nhỏ dạng
bầu dục nhọn, gốc tròn, mép
nguyên.
+ Cụm hoa lớn, dày đặc, buông
thõng. Hoa màu xanh, cong như
móng cọp.
+ Ưa sáng hoặc chịu bóng một
phần. Phù hợp với đất giàu mùn

và chất dinh dưỡng
+ Bougainvillea
+ Sinh trưởng nhanh
+ Thân gỗ, phân nhánh nhiều.
+ Hoa lớn, mọc thành chùm,
màu trắng, vàng, tím…
+ Ưa sáng, phát triển tốt trong
điều kiện thoát nước tốt, đầy đủ
dinh dưỡng.
+ Trồng bò lan trên vách tường,
trồng trong chậu kiểng, trồng
làm vòm hoa…
- Cây Hoa giấy (Bông giấy, Móc diều):
Hoa Đậu Biếc
là cây công trình, cây dây
leo có hoa đẹp có thể trồng
trong chậu kiểng, chậu
kiểng treo, bồn hoa hoặc các
hàng rào trang trí.

Hoa Lan Tiêu
Hoa Tigon
Liêm Hồ Đằng
Sử Quân Tử
Hoa Hồng Anh
Hoa Cát Đằng
Hoa Tiêu Nương
Hoa Chùm Ớt
Hoa Tỏi
Cây Sao Đỏ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×