Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GDCD7 Doan ket (kem theo bai giang de day).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.29 KB, 5 trang )

Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Tuần 8
Tiết 8
Bài 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
-Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ; ý nghĩa của đoàn kết tương
trợ trong quan hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc sống.
2. Kỹ năng
-Rèn luyện thói quen biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng
giềng.
3. Thái độ
-Giúp học sinh biết tự đánh giá mình về những biểu hiện của đoàn kết tương
trợ.
II. Nội dung
-Cần phân biệt 2 nội dung của khái niệm này: Đoàn kết và tương trợ.
-Giải thích:
 Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối để tiến
hành một việc nào đó.
 Tương trợ: là sự giúp đỡ về sức lực, tiền của; tương trợ còn gọi là trợ
giúp, hỗ trợ.
-Đoàn kết, tương trợ cùng với yêu thương mọi người là những phẩm chất đạo
đức truyền thống của dân dân tộc. Mở rộng: nhờ có đoàn kết, thương yêu giúp
đỡ nhau mà dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay đã chiến thắng biết bao kẻ thù xâm
lược.
- Đoàn kết ≠ chia rẽ, tương trợ ≠ ích kỉ.
III. Tài liệu và phương tiện
- SGK – SGV .GDCD 7.
- Giấy khổ to, bút, băng dính.
-Tranh ảnh, truyện đọc, ca dao, tục ngữ nói về tính đoàn kết tương trợ.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu


1. Ổn định
* Slide 1:
Enter trường THCS Bàn Long
Enter Chào học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.
* Slide 2: Hiện giao diện slide 2.
Enter kiểm tra bài cũ / có 2 câu hỏi trả bài.
* Slide 3: enter câu hỏi 1 / câu trả lời.
* Slide 4: enter câu hỏi 2 / câu trả lời.
3. Giới thiệu bài mới.
* Slide 5: enter giới thiệu bài qua bức ảnh và yêu cầu học sinh kể lại câu
chuyện.
Theo em, vì sao một chiếc đũa có thể bẻ gãy dễ dàng, còn một bó thì không
thể bẻ được?
Tiết 8 - 1 -
Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Qua câu chuyện, các em thấy, nếu chia rẽ thì yếu, hợp lại thì mạnh. Cho nên,
muốn có sức mạnh chúng ta phải đoàn kết tương trợ lẫn nhau. Để hiểu rõ,
chúng ta tìm hiểu bài 7: Đoàn kết, tương trợ.
* Slide 6: enter giao diện trống / bài 7 / tựa bài / truyện đọc / một buổi lao
động / hãy đọc truyện và quan sát tranh / bức tranh lao động.
4. Phát triển chủ đề
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc và liên hệ
thực tế.
Học sinh đọc truyện theo vai:
-Lời dẫn.
-Lời thoại lớp trưởng 7A.
-Lời thoại lớp trưởng 7B.
Nhận xét cách đọc của học sinh.

* Slide 7:
Enter giao diện trống / thảo luận nhóm /
nhóm 1 / câu hỏi 1 / nhóm 2 / câu hỏi 2 / nhóm 3
/ cân hỏi 3.
* Slide 8:
Enter giao diện trống / câu hỏi 1 / câu trả
lời.
Khi lao động san sân bóng, lớp 7A gặp phải
khó khăn gì?
+Chưa hoàn thành.
+Nhiều mô cao, rễ cây chằng chịt, lớp nhiều
nữ.
* Slide 9:
Enter câu hỏi 2 / câu trả lời.
Lớp 7B làm gì để giúp đỡ lớp 7A giải quyết
khó khăn?
+Sang làm giúp.
+Cùng ăn mía …
+Cảm ơn …
* Slide 10:
Enter câu hỏi 3 / câu trả lời.
 Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì
của các bạn 7B?
Các bạn lớp 7B có tính đoàn kết.
* Slide 11:
Enter giao diện trống / một buổi lao động /
hiện câu hỏi Một buổi lao động nói lên điều gì? /
tinh thần đoàn kết / nội dung bài học.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
* Slide 12:

 Truyện đọc
Một buổi lao động.
Các bạn có sự đoàn kết,
tương trợ nhau trong lao
động.
 Nội dung bài học
Tiết 8 - 2 -
Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
Enter giao diện trống / đoàn kết là gì / … /
câu trả lời / … / tương trợ là gì? / … / … / … /
đoàn kết là gì? / câu trả lời (nhắc học sinh ghi
bài)
 Qua truyện đọc và liên hệ thực tế, em cho
biết đoàn kết, tương trợ là làm gì khi gặp khó
khăn?
* Slide 13:
Enter giao diện trống / cho ví dụ / nhân dân
đoàn kết / trả lời / nông dân đoàn kết / trả lời
/học sinh đoàn kết / trả lời.
Cho ví dụ về những câu chuyện trong lịch
sử, cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết, tương
trợ là sức mạnh giúp ta thành công trong cuộc
sống.
 Nhân dân đoàn kết chống ngoại xâm.
 Nông dân đoàn kết, tương trợ chống hạn,
lũ lụt.
 Học sinh đoàn kế giúp đỡ nhau tiến bộ
trong học tập.
→ Đoàn kết tương trợ là một truyền thống

quý báu của dân tộc ta. Nhờ đoàn kết, chúng ta
đã chiến thắng thiên nhiên như đắp đê sông
Hồng. Chiến thắng được bao kẻ thù xâm lược
hung hãn: quân Nguyên, Mông, giặc Pháp, Mĩ.
* Slide 14:
Enter giao diện trống / … / ý nghĩa / câu
hỏi / … / ý b bài học/ … / câu hỏi / ý c / … / … /
câu hỏi / … / ý d /… .
 Sống đoàn kết làm cho ta và mọi người
như thế nào?
 Mọi người đối với mình như thế nào?
 Đoàn kết tương trợ sẽ tạo ra được cái gì?
 Dùng sức mạnh đó để làm gì?
 Đoàn kết tương trợ có từ lúc bao giờ?
-Từ xưa đến nay.
 Đoàn kết tương trợ đối với dân tộc được
xem là gì?
* Slide 15:
Truyền thống quý báu là gì? / Câu trả lời /
trái với đoàn kết? / đoàn kết / chia rẽ / trái với
tương trợ / ích kỉ.
Đoàn kết, tương trợ là
gì?
a. Là sự thông cảm,
chia sẻ và giúp đỡ nhau
khi gặp khó khăn.
Ý nghĩa:
b. Giúp ta hoà nhập, hợp
tác với mọi người,
được mọi người yêu quý.

c.Tạo ra được sức mạnh,
vượt qua khó khăn.
d. Là truyền thống quý
báu của dân tộc.
Tiết 8 - 3 -
Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
Truyền thống quý báu là gì?
_Những điều tốt đẹp về tinh thần mà thế hệ
trước để lại.
 Trái với đoàn kết là gì? Chia rẽ(= chết).
 Trái với tương trợ là gì? (Ích kỉ).
HĐ3: Liên hệ, trò chơi và luyện tập
* Slide 16:
Hãy kể về trường hợp đoàn kết / bản thân
em có việc làm gì để đoàn kết / câu trả lời.
 Em hãy kể những trường hợp mà theo em
đó là đoàn kết tương trợ.
HS tự kể.
 Em đã có những việc làm nào thể hiện sự
đoàn kết tương trợ.
HS tự liên hệ bản thân.
 Gọi học sinh đọc câu ca dao, danh ngôn
trong SGK và giải nghĩa.
Học sinh đọc và giải thích.
* Slide 17:
Enter suy nghĩ câu ca dao / đáp án.
* Slide 18:
Giải thích câu đoàn kết / đáp án.
*Slide 19: câu tục ngữ nói về đoàn kết / các

câu tục ngữ cần lựa chọn
Phần này có sử dụng Hyperlink (Siêu liên
kết) phải click chọn đáp án. Nếu chọn a, b, d sẽ
liên kết đáp án sai của slide 20. Nếu chọn c sẽ
liên kết đáp án đúng của slide 21. Khi chọn sai
thì bấm nút mũi tên bên dưới góc phải quay về
để chọn lại. Nếu chọn đúng thì cứ enter tiếp tục
qua slide 22.
*Những câu tục ngữ nào nói về đoàn
kết tương trợ.
1. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
2. Cây ngay không sợ chết đứng
3. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
4. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
Tuyên dương hs xác định đúng.
HƯỚNG DẪN: học sinh làm bài SGK.
Từng câu giáo viên nhận xét chung.
* Slide 22:
 Bài tập
a. Em sẽ giúp bạn Trung
ghi bài, thăm hỏi, động viên
Tiết 8 - 4 -
Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
Bài tập / bài tập a / đáp án.
* Slide 23
Bài tập b / đáp án.
* Slide 24
Bài tập c / đáp án.
bạn.

b. Không tán thành vì
như vậy không giúp bạn mà
hại bạn.
c. Hợp sức làm bài là
không được, giờ kiểm tra
phải tự làm bài.
5. Củng cố
* Slide 25:
Củng cố kiến thức: cứ enter cho đến khi ý d bài học hiện lên phía trên.
-Đoàn kết, tương trợ là gì?
-Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ giữa con người trong cuộc
sống.
6. Hướng dẫn học ở nhà
* Slide 26:
Enter Hướng dẫn học ở nhà / nhiệm vụ/ chuẩn bị bài.
Làm bài tập còn lại. Tìm những biểu hiện của tinh thần đoàn kết tương trợ
trong học tập và trong cuộc sống.
Nhận xét tiết học.
*Slide 27
Chúc các em học sinh.
*Slide 28
Kết thúc tiết học.
 Học từ bài 1 => 7 để tiết sau KIỂM TRA 1 TIẾT.
  
Tiết 8 - 5 -

×